Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 2

  1. CẤU TẠO Cơ BẢN CỦA HỆ THỐNG NẠP KHÍ

Cấu tạo cơ bản của hệ thống nạp khí bao gồm bộ lọc không khí, bướm ga,
đường ống nạp khí nhánh, đường ống nạp khí, cụ thể xem hình 1 – 8. Không khí tiến
vào động cơ, sau khi được lọc bụi bẩn thông qua bộ lọc không khí, sẽ đi qua đổng
hồ đo lưu lượng không khí, đi qua bướm ga và tiến vào khoang động lực, lại đi qua
ống nạp khí nhánh để phân phối tới các xi lanh; khi động cơ hoạt động ở trạng thái
không tải, một bộ phận không khí đi qua van khí phụ hoặc van điểu khiển không tải
để vòng qua bướm ga và tiến vào xi lanh.

46 Đức HUY
1. Bộ lọc không khí

Ngày nay bộ lọc không khí dựa theo chủng loại lõi lọc mà được chia thành hai
loại lọc giấy (lọc giấy khô) và loại lọc giấy dính (lọc giấy ướt), loại sau được sử dụng
rộng rãi nhất, cấu tạo của bộ lọc không khí được mô tả như hình 1 – 34.

Bộ lọc W Đổng hổ đo lưu Bướm ga Ống nạp Ông nạp
không khí lượng không khí A > khí tổng khí nhánh

Van điểu khiển
không tải

(a) Hệ thống cung cấp không khí hình chữ L

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

(b) Hệ thống cung cấp không khí hình chữ D
Hình 1-8 Cấu tạo cơ bản của hệ thống nạp nhiên liệu

Ống nạp khí

Trong động cơ phun nhiên liệu nhiều điểm được điểu khiển điện tử, để xóa bỏ
sự dao động của khí nạp và đảm bảo lượng khí nạp vào các xi lanh được đổng đều,
cẩn phải có yêu cầu nghiêm ngặt vể hình dạng, dung tích đối với đường ống nạp
khí tổng và đường ống nạp khí nhánh, mỗi một xi lanh bắt buộc phải có một đường
ống nạp khí nhánh riêng. Có một số loại động cơ đường ống nạp khí tổng và ống
nạp khí nhánh được hợp thành một thể, một số lại chế tạo chia tách sau đó tiếp nối
với nhau bằng bulông.

Đường ống nạp khí xem bảng 1 – 35.

Bướm ga

Phần này xin được giới thiệu vể thiết bị điểu khiển không tải của loại van khí
tác động trực tiếp và bướm ga điện tử. Bướm ga điện tử (EGAS) so với van khí truyền
thống, đã sử dụng liên kết mềm, tức sử dụng dây cáp điện thay thế đòn kéo hoặc
dây kéo, thông qua thiết bị điểu khiển điện tử để điều khiển định vị nhanh và chính
xác vị trí của van khí, ưu điểm của nó là xác định được độ mở tốt nhất của van khí
dựa theo yêu cẩu của người lái và các trạng thái di chuyển khác nhau của xe, đảm
bảo cho xe có được động lực và tính kinh tế tốt nhất, đồng thời có các khả năng điểu
khiển như điều khiển lực kéo, điểu khiển hành trình…, nâng cao tính an toàn và cảm
giác thoải mái khi sửdụng. Xem bảng 1 -36.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ỔTÔ NÂNG CAO

47

Bảng 7 – 34: cấu tạo bộ lọc không khí

Hạng mục Câu tạo bộ lọc không khí
Hình ỈO 11 12 

1 – Nắp và vòng kẹp của bộ lọc không khí; 2 – Lõi lọc của bộ lọc không khí; 3 – Vỏ bộ lọc không khí;
4 – Bu lông cố định; 5 – Vòng đệm lò xo; 6,22 – Vòng đệm; 7 – Lớp lót kim loại; 8,9,11 – Lớp lót cao su;
10 – Đẩu ống nạp khí; 12 – Chụp dẫn hướng bằng cao su; 13,14,16 – Vòng kẹp; 15 – ống cao su biến
dạng; 17 – Đinh chốt cỗ định; 18 – Tấm đai ổc của lò xo; 19 – Glá đỡ ống sun; 20 – ống sun; 21 – Bu
lông; 23 – Miếng kẹp hình sóng; 24 – Miếng kẹp ống; 25 – Đoạn cong của ống nạp khí

Giải thích Trong không khí luôn tổn tại tạp chất và bụi bẩn bay lơ lửng, nếu như để chúng lọt vào xi lanh, sẽ
gây tổn hại cho xi lanh và vòng pittông, bụi bẩn lẫn trong dầu bôi trơn sẽ làm mài mòn các bộ phận
liên quan của động cơ. Bộ lọc không khí có tác dụng loại bỏ bụi bẩn và những hạt lỉ ti lẫn trong không
khí được nạp vào động cơ.

Bảng 1 – 35: Ống nạp khí

Hạng mục

Hình

Gỉảỉ thích

Ống nạp khí

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hiệu ứng quán tính của dòng
khí: dòng khí tổc độ cao chảy
qua ống nạp khí có một lực
quán tính nhất định.

Hiệu ứng sóng áp suất dòng
khí: lợi dụng tính ngắt quãng,
tính chu kỳ trong quá trình nạp
khí dẫn tới phía trong đường
ống nạp khí xuất hiện một sóng
áp suất nhất định phản xạ trong
ống, sóng áp suất được hình
thành sau khi cộng hưởng sẽ
giúp nâng cao lượng khí nạp.

Bảng 1 – 36: Hệ thống van khí

Hạng mục

Hình

Giải thích

Thiết bị
điểu khiển
không tải
của loại
van khí tác
động trực
tiếp

1 – Bộ cảm biến vị trí bướm ga; 2 – Lò xo vận hành gấp;
3 – Công tắc không tải; 4 – Bộ cảm biến vị trí van khí;

5-Điện cơ không tải

Thiết bị điểu khiển không tải loại van khí
tác động trực tiếp trong lúc động cơ hoạt
động không tải có thể sử dụng dòng điện
một chiều và cơ cấu giảm tốc để trực tiếp
điều khiển sự đóng mở của bướm ga từ đó
điểu khiển tốc độ quay không tải luôn nằm
trong phạm vi quay mục tiêu, nó được cấu
tạo từ bốn bộ phận ban gồm điện kế bướm
ga (tức bộ cảm biến bướm ga), điện kế định
vị bướm ga (tức bộ cảm biến vị trí bướm ga
ở trạng thái không tải), bộ định vị bướm ga
(tức động cơ điện không tải), và công tắc
không tải (tức điểm tiếp xúc không tải).

Van điểu tiết khí điện tử chủ yếu được
cấu tạo từ bộ cảm biến vị trí bàn đạp ga,
bộ cảm biến vị trí bướm ga và động cơ

Hệ thống
van khí
điểu khiển
điện tử

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

A Cấu tạo van khí điện tử

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

A1 Bộ cảm biến vị trí bàn đạp ga

điện điểu khiển bướm ga.

Bộ cảm biến vị trí bàn đạp ga, xem
hình A1. Bộ cảm biến vị trí bàn đạp ga
được cấu tạo từ hai bộ cảm biến bộ điện kế
tuyến tính không tiếp xúc điểm, làm việc
trong cùng một điện áp tiêu chuẩn, điện
áp tiêu chuẩn do ECU quyết định. Cùng với
sự thay đổi vị trí của bàn đạp ga, giá trị trở
kháng của điện kế cũng biến đổi, từ đó tạo
ra tín hiệu hiện áp phản ánh độ nhấn bàn
đạp ga và tỷ lệ biến đổi tốc độ, tín hiệu này
sẽ được truyền về ECU.

Bộ cảm biến vị trí bướm ga, xem hình
A2. Tương tự như bộ cảm biến vị trí bàn
đạp ga, bộ cảm biến vị trí bướm ga cũng
được cẩu tạo từ hai bộ cảm biến bộ điện
kế tuyến tính không tiếp xúc điểm, đổng
thời được cung cấp điện áp tiêu chuẩn bởi
ECU. Khỉ vị trí van khí có thay đổi, giá trị trở
kháng của bộ điện kế cũng thay đổi theo,
từ đó tạo ra tín hiệu điện áp tương ứng và
truyền vào ECU, tín hiệu điện áp này phản

ánh độ mở của bướm ga và tỷ lệ biến đổi
tốc độ.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

49

Hạng mục

Hình

Giải thích

Hệ thống
van khí
điểu khiển
điện tử

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

A2 Bộ cảm biến vị trí bướm ga

A3 Tách bướm ga

Điện cơ điểu khiên

Van điểu Ị
tiết khí I

Điện cơ điểu khiển bướm
ga, xem hình A3. Điện cơ điểu
khiển bướm ga thường sử dụng
động cơ bước hoặc động cơ DC,
độ mở của bướm ga được điều
khiển bởi bánh răng hai cẩp.
Thời kỳ đầu chủ yếu sử dụng
động cơ bước, động cơ bước có
độ chính xác cao, lượng tiêu hao
nhiên liệu thấp, đặc tính duy
trì vị trí tương đỗi tốt, nhưng
tính năng tốc độ cao lại kém,
không thể đáp ứng yêu cẩu về
tính năng hưởng ứng ở trạng
thái tốc độ cao của bướm ga, vì
vậy ngày nay người ta chủ yếu
sử dụng loại động cơ DC, động
cơ DC có độ chính xác cao, phản
ứng nhạy bén, rất thuận lợi cho
việc điều khiển.

CẤU TẠO Cơ BẢN CỦA HỆ THỐNG XẢ KHÍ

Hệ thông xả khí đơn

Động cơ xếp thẳng trong hành trình xả khí, khí thải trong xi lanh được truyền
vào ống xả khí mểm thông qua van xả khí, rổi lại từống xả khí nhánh tiến vào ống xả
khí, bộ chuyển đổi xúc tác và bộ giảm thanh, cuối cùng được xả ra ngoài không khí
thông qua ống bô. Hệ thống xả khí này được gọi là hệ thống xả khí đơn.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Động cơ hình chữV có hai ống xả khí nhánh, trong phần lớn các loại xe ô tô sử
dụng động cơ hình chữ V vẫn sử dụng hệ thống xả khí đơn, tức thông qua một ống
hình cái nĩa để nối tiếp hai ống xả khí nhánh vào một ống xả khí. Khí xả đến từ hai
ống xả khí nhánh đi qua cùng một ống xả khí, cùng một bộ giảm thanh và một ống
bô để xả ra ngoài. Nhưng có một số động cơ hình chữV áp dụng hai hệ thống xả khí
đơn, tức mỗi một ống xả khí nhánh được nối với một ổng xả khí, một bộ chuyển đổi
xúc tác, một bộ giảm thanh và ống bô riêng. Hình thức bố trí này gọi là hệ thống xả
khí kép.

50 Đức HUY

Ống xả khí nhánh

Hình dạng của ống xả khí nhánh rất quan trọng. Để tránh hiện tượng khí xả ở các
xi lanh va chạm lẫn nhau gây ra hiện tượng khí trào ngược, đồng thời tận dụng tối đa
lực quán tính của khí xả, nên chế tạo ống xả khí nhánh có chiều dài dài nhất có thể,
đổng thời ống nhánh của các xi lanh cẩn độc lập với nhau, độ dài tương đương nhau.

Bộ giảm thanh

Khí thải có chứa một lượng năng lượng nhất định, đồng thời do tính chu kỳ của
việc xả khí, trong ống xả khí sẽ xuất hiện hiện tượng dao động áp suất khí thải. Nếu
trực tiếp xả khí thải của động cơ vào trong không khí, sẽ tạo ra tiếng ổn rất mạnh và
phức tạp, tẩn suất của nó dao động từ mấy chục đến trên chục nghìn Hz.Tác dụng
của bộ giảm thanh khí thải là làm giảm tiếng ồn của khí thải.

Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều

Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều chủ yếu được cấu tạo từ phần vỏ, tầng giảm
chấn, thân tải, bộ xúc tác (xem bảng 1 – 37). Phẩn vỏ được chế tạo từ thép không gỉ,
bề ngoài có lắp thêm nắp cách nhiệt, tránh hiện tượng nhiệt độ cao tỏa ra ngoài và
va chạm từ bên ngoài hoặc bắn nước gây ra hưhỏng.Tầng giảm chấn là lớp đệm bít
kín ở phẩn giữa phẩn vỏ và thân tải, tác dụng chủ yếu là giảm chấn, giảm ứng suất

Bảng l – 37: Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều

Hạng mục

Hình

Giải thích

Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hydro

carbons

Oxide nitơ

Carbon

monoxide

Nước và carbon
dioxide

Nìtơ

Carbon dioxide

1,5- Chất xúc tác dạng chỉnh thể; 2,4 – Lưới kim loại; 3 – vỏ

Bộ chuyển đổi xúc tác ba
chiều được lắp ở giữa đường
ống nhánh của hệ thống xả
khí và bộ giảm thanh, nó bao
gồm một buồng phản ứng
hóa học, tại đây lượng khí có
độc và có hạl sẽ được xử lý,
bộ xúc tác ba chiểu sẽ chuyển
biến 90% lượng khí co, HC, và
NOx thải ra từ động cơ thành
Carbon oxide, Nitơ, và nước.

Tỷ lệ hỗn hợp khí nhiên
liệu theo lý thuyết là 14,7 :
1, khi đốt bộ xúc tác mới có
thể làm việc với hiệu suất
lớn nhất, để đảm bảo tỷ lệ
hỗn hợp được chính xác, hệ
thống sử dụng hệ thống chu
trình khép kín có mang theo
bộ cảm biến khí ô xi.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

51

nhiệt, giữ nhiệt độ và độ kín khít. Thân tải thường được chế tạo từ kim loại sứ hoặc
tấm kim loại, nó được tạo thành hình tổ ong, mục đích là làm tăng diện tích bề mặt
xúc tác. Trên bề mặt thành của các lỗ trong tổ ong có một lớp tẩng hoạt tính nhiểu
lỗ, bề mặt chế tạo nhiều lỗ này có thể nâng cao đáng kể diện tích phản ứng xúc tác
thực tế,

Hệ thống phun không khí thứ cấp (hệ thống PAIR)

Hình 1 – 9 mô tả hệ thống phun khí thứ cấp (hệ thống PAIR).

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Muốn loại bỏ khí HC và co trong khí thải thì cần phải có ôxi, và khí ôxi được
cung cấp bởi hệ thống PAIR, nó sẽ truyển không khí thứ cấp vào trong hệ thống khí
thải, khi áp suất khí thải thấp hơn áp suất không khí, (đối áp âm), sẽ cung cấp không
khí thu cấp, nếu áp suất khí thải lớn hơn áp suất không khí (đối áp dương), van sẽ
chặn không cho khí thải được xả vào không khí. Xem hình 1-10.

Hệ thống tái tuần hoàn khí thải EGR

Van tái tuần hoàn khí thải là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống này, dựa
theo phương pháp điểu khiển, có thể được chia thành van EGR loại màng chân
không được điểu khiển bởi độ chân không của ống nạp khí nhánh (xem bảng 1 – 39)
và van EGR loại điện tUđược điều khiển bởi ECU của động cơ (xem bảng 1 -40). Hiệu
suất EGR mà van EGR loại màng chân không có thể thực hiện thường là 5% -15%;
van EGR loại điện từ có thể thực hiện điểu khiển hiệu suất EGR tương đối lớn, đồng
thời điều khiển dễ dàng hơn.

52 Đức HUY

 

Tấm lò xo

Đối áp âm

I

. sằ Bộ hạn chế

Bộ hạn chế \ Ị ^Tấm lò xo

Không khí

^yixsi thứcấp

Đến hệ thống Khíthải

khí thải Khí thải

Hình 1 -10 Sơ đồ làm việc của hệ thông phun khí thứ cấp
Bỏng 1 – 38: Hệ thống tái tuần hoàn khí thải EGR

Hạng mục

Câu tạo bộ lọc không khí

Hình

Van điện từ
điểu khiển tái
tuần hoàn khí
thải (van điện
từ-EGRC)

Tốc độ quay của động cơ
Lượng khí nạp
Nhiệt độ của động cơ
Góc độ bướm ga
Tín hiệu khởi đọng

Van EGR

Khinapcz^) \ [=D

Khí thải

-Q.

ITT

Giải thích

Tái tuần hoàn khí thải giúp làm giảm một lượng nhất định khí NOx sinh ra trong trạng thái làm
việc, điều này có thể thực hiện thông qua quá trình đốt khí thải được chuyển ngược trở lại, từ đó giúp
làm giảm nhiệt độ đốt (thông qua kéo dài quá trình đốt nhiên liệu), từ đó giúp làm giảm sự hình
thành khí NOx.

Khi van EGR làm việc, nó sẽ nối liền hai ống khí thải và ống nạp khí nhánh. Khi cẩn EGR, ECU sẽ thao
tác van điều khiển điện từ EGR (van điện từ EGRC), cho phép chân không đạt đến phẩn đỉnh của van
EGR. Van đẩy lên, khí thải có thể thông qua tái tuần hoàn quay ngược trở lại ỗng nạp khí nhánh. Khỉ
không cần EGR, ECM sẽ ngắt đứt van điểu khiển điện từ EGR, khiến đường ống chân không đỉ qua EGR
được thông với không khí ngoài môi trường, van đóng.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ỒTÔ NÂNG CAO

53

Bảng 1 – 39: Von EGR loại màng chân không

Hạng mục

Hình

Giải thích

Van EGR loại màng chân không

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Đẩu vào chân không EGR; 2 – Van EGR; 3 – Lò xo;
4 -Tấm màng; 5 – Van mở; 6 – Van đóng; 7 – Khí thải

Van EGR loại màng chân không được
điểu khiển bởi độ chân không của ống
nạp khí nhánh, van này được cấu tạo
từ lớp màng, lò xo, thanh nhún, van
hình nón…, phẩn trên của lớp màng là
buồng màng kín, cửa vào chân không
của ổng nạp khí nhánh và lớp màng
được nối thông với nhau, phẩn dưới
thanh nhún của lớp màng có lắp van
hình nón, khi không có chân không tác
dụng lên buổng lớp màng, lò xo ở phần
trên của lớp màng sẽ nén xuống dưới,
lúc này van hình nón sẽ nằm trên ổ tựa
van, van EGR đóng.

Sau khi động cơ khởi động, chân
không của ống nạp khí nhánh tác dụng
lên buồng lớp màng kín ở phía trên van
EGR, thanh nhún lớp màng sẽ khắc
phục lực nén của lò xo và di chuyển lên
phía trên, đẩy van hình nón di chuyển
lên phía trên, van EGR mở, lúc này khí
thải sẽ có thể di chuyển từ ống xả khí
vàoỗng nạp khí nhánh.

Hệ thống điều khiển bay hơi nhiên liệu EVAP

Hệ thống điều khiển điện từ EVAP được cấu tạo từ bình than các bon hoạt tính,
van điện từ điều khiển bình than, van hai chiều…

Cấu tạo hệ thống điểu khiển bay hơi nhiên liệu EVAP:xem bảng 1 -41

Nguyên lý điều khiển cơ bản của hệ thống điểu khiển bay hơi nhiên liệu
EVAP:xem hình 1-11.

Hệ thống EVAP có tác dụng làm giảm hợp chất Hydrocarbon do hệ thống nhiên
liệu thải ra môi trường. Điều này được thực hiện nhờ các bon hoạt tính trong bình
các bon EVAP. Khi động cơ ngừng làm việc hoặc hoạt động ở trạng thái không tải,
khí bay hơi nhiên liệu đến từ bình xăng kín sẽ đi vào bình các bon EVAP, và được tích
trữ tại đây. Khi động cơ làm việc ở tốc độ cao, van điều khiển điện từ mở van điểu
khiển điện từ tịnh hóa bình than EGRC và EVAP, khiến chân không đi vào van điều
khiển dung lượng tịnh hóa EVAP. Khi van mở, khí bay hơi của nhiên liệu được hấp
thụ vào đường ống nạp khí nhánh và dùng để đốt.

54 Đức HUY

Bang 1 – 40: Van EGR kiểu điện từ

Hạng mục

Hình

Giải thích

Van EGR điện tử

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Bộ cảm biến vị trí điểm trục; 2 – Nút bấm; 3 – Khí thải nạp
vào; 4 – Thông với ỗng nạp khí nhánh; 5 – Vòng đỡ chân van;
6-Cuộn dây điện từ

Van EGR loại điện từđược điểu khiển
bởi EGR của động cơ, van này được cấu
tạo từ cuộn dây điện từ, phẩn ứng, van
hình nón, bộ cảm biến vị trí độ mở van
EGR… EGR của động cơ điểu khiển cuộn
dây điện từ thông điện, khiến phẩn
ứng di chuyển lên phía trên kéo theo
van hình nón rời khỏi ổ tựa van, nhờ
vậy khí thải có thể đi vào đường ống
nạp khí nhánh.

ECU của động cơ dựa vào tín hiệu
được truyền vể từ bộ cảm biến vị trí
dung dịch làm mát, bộ cảm biến bướm
ga và bộ cảm biến lưu lượng không khí
để xác định độ mở van EGR tốt nhất, lại
thông qua tín hiệu chu trình thông điện
của cuộn dây điện từ để điểu khiển vị
trí tốt nhất của phẩn ứng, bộ cảm biến
vị trí độ mở trong van EGR có thể phản
ánh vị trí thực tế của phẩn ứng, từ đó có
thể thực hiện điều khiển vòng bít của
hệ thống EGR.

Bảng 1-41: cấu tạo hệ thống điều khiển bay hơi nhiên liệu EVAP

Hạng mục Giải thích
Bình than các bon
hoạt tính
Bình than các bon hoạt tính có tác dụng hấp thụ và tích trữ lượng khí bay hơi của nhiên
liệu, binh than các bon hoạt tính được nỗi VỚI ống nhiên liệu, ống nạp khí nhánh và không khí
môi trường. Các hạt li ti trong bình than các bon hoạt tính có tác dụng hấp thụ rất mạnh, khí
bay hơi của nhiên liệu được hấp thụ tạl bể mặt của các hạt li tỉ này.
Van điện từ điểu khiển
bình than
Van điện từ của bình than dùng đễ điểu khiễn lượng khí bay hơi của nhiên liệu đi vào
đường ống nạp khí nhánh, tránh gây tổn hại tới hỗn hợp khí bình thường.
Van hai chiều Van hal chiểu EVAP được lắp trên ống nhiên liệu nằm ở giữa đẩu nỗi ỗng nhiên liệu của
bình than các bon hoạt tính và van EVAP của bình nhiên liệu. Khi áp suất khí bay hơl nhiên
liệu trong bình nhiên liệu cao hơn glá trị được xác định của van hal chiều, van hai chiều sẽ
mở, khiến khí bay hơl của nhiên liệu chảy về phía bình than các bon hoạt tính.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

55

Van một chiều

Đến bộ lọc không khí Van tịnh hóa điều khiển điệntừ

của EGRC và bình than EVAP

Ông thông khí

Bình xăng I

JL [Binh than các bon

|_L EVAP

Van điều khiển dung
lượng tịnh hóa của
bình than các bon
EVAP

Ống nạp khí nhánh

Không khí mới
4i Khí bay hơi nhiên liệu

Hình 1-11 Hệ thống điều khiển bay hơi nhiên liệu EVAP

CHƯƠNG 3: CÁCH XEM sơ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

MẠCH ĐIỆN Cơ BẢN

Các khái niệm và ký hiệu thường dùng trong sơ đồ mạch điện

Bà na l -42: Các khái niệm và ký hiệu cơ bản trong mạch điện

Hạng mục Hình Giải thích
Mạch điện Nguồn 

điện

Phụ tải 

CÍ3 1

_ it Công
? tắc

Còn gọj là mạch kín, là chỉ đường dây
điện kín đi từ một đẩu của nguồn điện dọc
theo dây dẫn đi qua phụ tải cuổi cùng lại
trở vể đẩu kia của nguồn điện.
Ngắt điện Nguổn
điện “
<0 ‘Ỗ
1.
Còn gọi là mạch hở, công tắc tắt, nguổn
điện không tạo thành mạch kín, lúc này
dòng điện trong mạch điện bằng không.
Đoản mạch Nguồn
điện “
Phụ tải 

^ 1 Công
r Đoảnmach 1 tắc

í

Phụ tải được đoản mạch trực tiếp bởi dây
dẫn hoặc phẩn trong của phụ tải bị tổn hại,
điện tích không đi qua phụ tải, mà đi trực
tiếp từ cực dương tới cực âm, lúc này dòng
điện chạy qua mạch điện là rất lớn.

 

56 ĐỨC HUY
Hạng mục Hình Giải thích
Mắc nối tiếp Nguồn
điện ’

ĩ

L

Đẩu đuôi của hai hoặc nhiều linh kiện
được nỗi với mạch điện, khiến dòng điện
chỉ có một đường thông điện, phương pháp
mắc này được gọi là mắc nỗi tiếp.

Đẩu đuôi của một sỗ lỉnh kiện được nỗi
với nhau (đẩu nối với đẩu, đuôi nối với
đuôi), và được mắc vào một nguồn điện,
phương pháp mắc này được gọi là mắc
song song.

Dòng điện hoặc điện áp mà phương
hưởng và độ lớn nhỏ đều không thay
đổi theo thời gian được gọi là dòng điện
một chiều.

Mắc song song

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Dòng điện một
chiểu

2. Cách phân biệt giá trị điện trở

Bảng 7- 43: Phương pháp đọc giá trị điện trở trong sơ đổ vật lý

Hạng mục

Phương pháp đọc gỉá trị điện trở

Hình

Sỗ thứ nhất
Số thứ hai

Tích số
Sai sỗ cho phép

Số thứ nhất
Sổ thứ hai

Sỗ thứ ba
Tích sỗ
Sai số cho phép

Giải thích

Dùng các vòng màu với màu sắc khác nhau sơn lên điện trở để biểu thị giá trị danh nghĩa và sai sỗ
cho phép của điện trở, xem bảng 1 – 45 để biết giá trị tương ứng của mỗi màu.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 57

Bảng l- 44: Nhận biết công suất định mức của điện trở

Hạng mục Nhận biết công suất định mức của điện trở
// /
Hình 0,125 w 0,25W 0,5W 1W
— — V /v\/
2W 5W 10W Thể hiện số w của điện trở
dây quẫn
Giải thích Công suẩt định mức của điện trở là chỉ công suẩt tiêu hao cho phép lớn nhất của điện trở khỉ liên
tục làm việc trong thời gian dài trong dòng điện một chiểu hoặc xoay chiểu. Có hai phương pháp ký
hiệu: điện trở từ 2W trở lên, trực tiếp in sỗ lên thân điện trở; điện trở từ 2W trở xuống, dùng độ lớn
nhỏ của thân để thể hiện công suất.

Bảng l – 45: Ý nghĩa của các ký hiệu vòng màu trên điện trở

Màu sắc Con sô thứ nhất Con số thứ hai Tích Sai sô cho phép/%
Nâu 1 1 101 ±0,1
Đỏ 2 2 102 ±2
Vàng cam 3 3 103
Vàng 4 4 104
Xanh lục 5 5 105 ±0,5
Xanh lam 6 6 106 ±0,2
Tím 7 7 107
Xám 8 8 108
Trắng 9 9 109
Đen 0 0 10°
Vàng kim 101 ±5
Bạc 10-2 ±10
Không màu ±20

CÁCH ĐỌC Sơ ĐỔ MẠCH ĐIỆN

Trọng điểm trong cách đọc sơ đồ mạch điện

© Cẩn phải có hiểu biết nhất định đối với cấu tạo, nguyên lý của các thiết bị
điện trong xe, hiểu rõ về quy phạm của các thiết bị điện trong xe.

© Thông qua đọc hiểu để nhận biết được tên gọi, số lượng và vị trí lắp đặt thực
tế trên xe của tất cả các thiết bị điện.

® Thông qua đọc hiểu để hiểu được số lượng, tên gọi các thiết bị đầu cuối của
thiết bị điện, hiểu được ý nghĩa thực tế của mỗi thiết bị đẩu cuối.

58 Đức HUY

© Đọc hiểu cách phân biệt thiết bị đẩu cuối của từng thiết bị điện và thiết bị
điện nào được nối với thiết bị đầu cuối nào.

Đọc hiểu các hướng đi của các đường nhánh thuộc thiết bị đường điện.

© Đọc hiểu cấu tạo và tác dụng của các bộ phận trên thiết bị điện như công tắc,
thiết bị bảo vệ, bộ ngắt điện.

Ký hiệu các linh kiện điện tử điện khí

Máy phát điện

Bảna 7 -46: Máy phát điện

Hạng mục

Máy phát điện

Hình

Linh kiện chỉnh lưu

zs Z£ 21 21 21 21

D+

Cuộn dây Stator

-01?

15 30

‘ E)èn báo hiệu:
điện xung

zs Z£ 21

Bình

ắc M Bộ điều chỉnh

quỵ

n

D-

Cuộn dấy từ trường

Giải thích

Trong hình nguyên lý dòng điện, các linh kiện điện khí đều được biểu thị thống qua các hình vẽ ký
hiệu. Trong đó một sổ hình còn thể hiện được nguyên lý làm việc nội bộ của lỉnh kiện điện khí. Từ hình
trên có thể nhận biết cuộn dây từ trường, cuộn dây stator, lỉnh kiện chỉnh lưu, bộ điều chỉnh điện áp
và đường điện nỗi giữa chúng.

Bộ điều khiển điện tử

Bảnơ 1 – 47: Bộ điều khiển điện tử

Hạng mục Bộ điểu khiển điện tử
Bộ ly hợp của máy 1 .
1 1 1/nén điều hòa nối với 1^ điPM khiển đipn khí 23<j
> ia; 1 4
Hình r – — – – ! / STA EGR -+B ox 

Ị Tín hiệu Tín hiệu khởi Ị Mô đun Ị w \

1 chống trộm động điều hòa 1 của khoang Ị ECU đông cơ \
1 Tín hiệu bơm Bơm nhiên liệu nối với Ị động lực \ n má Ị
nhiên liêu điều khiển điên khí i (PCM) \ 1 SS ,® HkJ

ĩ ĩ TTr 

A Chân cắm bộ điều khiển điện tử B Chân cắm bộ điều khiển điện tử
của dòng xe General Motors của dòng xe Toyota

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image70.jpeg

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO

59

Trong các linh kiện điện khí, thứ khó biểu đạt rõ ràng nhất là bộ điểu khiển điện tử, cho dù khi sửa
chữa không cẩn biết mạch điện trong bộ điểu khiển điện tử, nhưng nhất nhiết phải biết được tác
dụng của các ổ cắm. Cách ký hiệu chân cắm thường được thực hiện theo hai hình thức dưới đây:

1: Ghi rõ bằng chữtại các chân cắm của bộ điểu khiển điện tử, xem hình A.

2: Viết tắt, viết chữ cái hoặc chữ sỗ tại các chân cắm của bộ điểu khiển điện tử, đồng thời tiến hành
giải thích về các chân cắm ờ bảng phụ phía sau, xem hình B.

Ký hiệu dây dẫn

Để thuận tiện cho việc kiểm tra dây dẫn trong bó dây, trong sơ đổ nguyên lý
mạch điện, thường ký hiệu vể đường kính, màu sắc, thậm chí hệ thống điện khí sở
thuộc của dây dẫn.

Đường kính: Thường được thể hiện bằng chữ số, chữ số đó thể hiện diện tích
mặt cắt của dây (mm2).

Màu sắc: Thường được ký hiệu bằng chữ cái (xem bảng 1 – 48).

Bảng 1 – 48: Ký hiệu dây dẫn của các loại xe thông thường

^\Loạixe
Màu $âc’\
Tên gọi
đẩỵđủ
Toyota Honda General 

Motors

Ford Chrysler BMW Benz Mitsubishi
Đen Black B BLK BLK BK BK BK sw B
Nâu Brow BR BRN BRN BR BR BR BR BR
Đỏ Red R RED RED R RD RD RT R
Vàng Yellow Y YEL YEL Y YL YL GE Y
Xanh lục Green G GRN GRN GN GN GN G
Xanh lam Blue L BLU BLU BL BU BL L
Tím Voilel V VT VI VI V
Xám Grey GR GRY GRY GY GY GY GR GR
Trắng White w WHT WIIT w WT WT ws w
Hổng Pink p PND PNK PK PK PK p
Cam Orange 0 ORN ORN 0 OR OR 0
Nâu Tan TAN T TN TN
Màu mộc Natural N
Tím Purple PPL p
Lamthẫm Dark Blue DKBLU DB
Lụcthẫm Dark Green DKGRN DG
Lam nhạt Light Blue LTBLU LB SB
Lục nhạt Light Green LTGRN LG LG
Trong suốt Clear CLR
Trắng ngà Ivory El
Đỏ hoa hổng Rose RS

60

ĐỨC HUY

Ký hiệu thiết bị đâu cuối

Bảng, l – 49: Ký hiệu dây dẫn của các loại xe thông thường

Đẩu cuối Giải thích Đầu cuối Giải thích
1 Cực dương của biến áp đánh lửa (tín hiệu
chuyển tốc độ)
86 Đầu cung cấp điện cuộn dây điện từ của rơ le
4 Đẩu ra đường cao áp trung ương của cuộn dây
đánh lửa
87 Đẩu vào điểm tiếp xúc của rơ le
15 Đẩu dây nỗi có điên khi công tắc ở nút “0N”
hoặc”Sĩ”
87a Đẩu ra điểm tiếp xúc của rơ le khi cuộn dây
điện từ của rơ le không có điện chạy qua
30 Nối với đẩu nỗi cực dương của bình ắc quy, còn
được biểu thị bằng31a, 31 b, 31 c
87b Khi cuộn dây điện từ của rơ le có điện chạy
qua, đẩu ra điểm tiếp xúc của rơ le
31 Đẩu tiếp đất, nối với cực âm của bình ắc quy 88 Đẩu vào điểm tiếp xúc của rơ le
49 Đầu vào tín hiệu chuyển hướng 88a Đẩu ra điểm tiếp xúc của rơ le
49a Đẩu ra tín hiệu chuyển hướng B+ Đẩu ra của máy phát điện xoay chiểu, nối với
cực dương của ắc quy
50 Đẩu điểu khiển khởi động, có điện khi công tắc
đánh lửa ở “START”
B- Tiếp đất, nỗi với cực âm của ắc quy
53 Động cơ cần gạt nước nỗi với cực dương của
nguồn điện
D+ Đầu ra cực dương của máy phát điện
53a-c Đẩu nối động cơ của những cẩn gạt nước khác D Giống với D+
54 Đẩu nguồn điện của đèn báo phanh D- Tiếp đất, nối với cực âm của ắc quy
56 Đẩu cực dương công tắc của đèn chiếu trước DF Đẩu điều khiển mạch kích từ của máy phát
điện xoay chiểu
56a Đầu nỗi đèn pha DYN Giống D+
56b Đẩu nỗi đèn cốt E Giống DF
58 Đầu cực dương của đèn dừng xe EXC Đầu kích từ, giống DF
61 Đẩu đèn báo hiệu động cơ sạc điện F Đẩu kích từ, giống DF
67 Dầu kích từ của động cơ điện xoay chiều IND Đèn báo hiệu, giống 61
85 Đẩu tiếp đẫt cuộn dây điện từ của rơ le + Đẩu ra cực dương phụ trợ

Đọc hiểu sơ đồ nguyên lý của mạch điện

Phương pháp đọc sơ đồ nguyên lý của mạch điện

Bí quyết đọc hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện

Dựa vào tác dụng, mạch điện có thể được chia thành mạch có nguồn điện,
mạch tiếp đất, mạch tín hiệu, mạch điều khiển.

Dây dẫn được nối trực tiếp làm một (cũng có thể được nối thông qua cẩu chì,
điểm khớp) nhất thiết phải có cùng một tác dụng, ví dụ đều là dây điện nguồn, dây
tiếp đất, dây tín hiệu, dây điểu khiển… Tức nếu một bộ dây được liên kết với nhau
mà không sử dụng thiết bị điện, nếu có một dây nối với nguồn hoặc tiếp đất, thì bộ
dây dẫn này đều là dây điện nguồn hoặc dây tiếp đất. Dây dẫn nối với cực dương
của nguồn điện trước khi đến với dụng cụ điện được gọi là mạch điện nguồn; dây

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

61

dẫn được nối với điểm tiếp đất trước khi đến với dụng cụ điện được gọi là mạch
điện tiếp đất.

Khỉ phân tích tác dụng của các loại mạch điện (mạch điện nguồn, mạch tín hiệu,
mạch điều khiển, mạch tiếp đất…), thường xuyên phải sử dụng tới phương pháp loại

Bảng 1 – 50: Phương pháp đọc sơ đồ nguyên lý của mạch điện

Hạng mục Giải thích
Phán đoán
phương pháp
điều khiển của hê
thống điện này
Mạch điện nối giữa bộ điểu khiển điện tử với
nguồn điện
Nếu trong mạch điện của hệ thống điện này sử
dụng tới rơ le, thì cân phải phân biệt đường dây
chính với đường dây điểu khiển. Chú ý, cho dù
là mạch điện chính hay mạch điện điểu khiển,
thường không chỉ có một dây.
Mạch điện tín hiệu truyền vào
Mạch điện công tác của các bộ phận chấp hành
Cách đọc sơ đổ
bắt đẩu từthiết
bị điện
Trong sơ đổ mạch điện, nếu bắt đẩu từ những bộ phận khác sẽ gây khó khăn trong việc nắm bắt
nguyên lý làm việc của các thiết bị điện, còn nếu bắt đẩu từ thiết bị điện, sẽ rất dễ dàng tìm ra các
bộ phận điểu khiển có liên quan với nó.
Vận dụng nguyên
tắc mạch kín
Thông qua vận dụng nguyên tắc mạch kín, tìm ra đường mạch kín được tạo thành bởi thiết bị điện
và cực âm dương của nguồn điện.

Bảng 1-51: Bó dây

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

35 – Bình ắc quỵ; 40 – Bảng điểu khiển; 45 – Cuộn dây đánh lửa; 50 – Hộp nguồn điện;

52 – Hộp cầu chì nội tiếp; 142 – Máy tính; 152 – Bộ cảm biến tốc độ quay của động cơ;

154 – Bộ cảm biến điện tửtỗc độ xe; 255 – Bộ ly hợp máy nén điều hòa;

270 – Bộ điện dung trên cuộn dây đánh lửa; 300 – Công tắc đánh lửa; 430 – Van xả bình than các bon;

432 – Van điện từ diễu chỉnh không tải; 570 – Bộ phun nhiên liệu; 620 – Công tắc quán tính;

755 – Bơm nhiên liệu; 770 – Bộ cảm biến vị trí bướm ga; 783 – Đầu cắm tự chẩn đoán của máy tính;
807 – Bộ điện kế máy nén của điểu hòa; 861 – Tháp gia nhiệt khí nạp; 900 – Bộ cảm biến khí ô xi; 903
– Bộ cảm biến áp suất khí nạp; 907 – Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp

62

ĐỨC HUY

Bộ phận điểu khiển
bướm ga

Bộ cảm biến nhiệt
độ khí nạp

Bộ cảm biến tốc độ Cuộn dây đánh lửa có mang
quay của động cơ tầng kích thích đẩu ra

Đổng hổ đo lưu
lượng không khí

Bình than các bon
hoạt tính

Van điện từ của bình
than các bon hoạt tính

Bộ cảm biến
kích nổi

<T3

E

‘ÌCO

Z3

ìo

1

‘2

ÌD

Hình 1 -12 Vị trí các bộ phận điều khiển điện tử trong hệ thống điều khiển động cơ

Bộ cảm biến kích nổ Bộ cảm biến pha Bộ điều áp nhiên liệu Bộ phun nhiên liệu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

63

trừ, tức thông qua việc loại trừ những khả năng không thể có của một mạch điện
khó đoán tác dụng để xác định tác dụng thực tế của nó. Ví dụ khi phân tích mạch
điện của một bộ cảm biến có ba dây dẫn, đã phân tích được mạch điện nguổn và
mạch tiếp đất, thì mạch còn lại chắc chắn là mạch tín hiệu.

Chú ý tới cách mắc nối tiếp, song song của các dụng cụ điện, đặc biệt cẩn phải

chú ý tới tình trạng một số dụng cụ điện sử dụng chung đường dây điện, chung dây
tiếp đất và chung dây điểu khiển.

Bộ cảm biến thường xuyên dùng chung dây điện nguồn, dây tiếp đất, nhưng
tuyệt đối không dùng chung dây tín hiệu. Bộ phận chấp hành cũng sẽ sử dụng
chung dây điện nguồn, dây tiếp đất và dây điểu khiển.

Đọc hiểu sơ đồ vị trí của xe

Sơđồbódây

Bó dây là thân chính của đường điện, được nối với các dụng cụ điện trong xe
hoặc thân xe thông qua giắc cắm hoặc khớp nối (xem bảng 1 – 51), từ bó dây có thể
biết được hướng đi của bó dây và vị trí các giắc cắm của bó dây.

Hình định vị dụng cụ điện

Thể hiện vị trí cụ thể trên xe của các dụng cụ điện, linh kiện điều khiển (bao
gổm bộ cảm biến, bộ điều khiển điện tử, công tắc, bộ điện kế…), giắc cắm, hộp cáp,
cẩu chì, hộp điện kế… (xem hình 1-12), có thể giúp chúng ta tìm được vị trí lắp đặt
trên xe của các bộ phận điện khí một cách nhanh chóng và chính xác.

Sắp xếp ổ cắm của giác cám

Bảng l – 52: sáp xếp ổ cắm của giác cắm

Sắp xếp ổ cắm của giắc cắm

Giải thích

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Trên giắc cắm thường có nhiều ổ cắm,
vì vậy buộc phải xác định sự liên kết của
các chân cắm thông qua hình sắp xếp của
chúng, từ đó tìm được các đường dây dẫn
tiến vào giắc cắm này. Các dòng xe Toyota,
Mazda…thường ghép hình sắp xếp chân
cắm cùng với sơ đổ nguyên lý.

Sơ đồ đường điện bên trong của cầu chì, hộp điện kế và hộp cáp

Để tiện cho việc kiểm tra sửa chữa, cầu chì, điện kế và điểm khớp của dây dẫn
thường được lắp vào trong hộp cẩu chì, hộp điện kế và hộp cáp. Khi đọc sơ đổ, trước
tiên cẩn phải đọc được sơ đổ định vị dụng cụ điện để hiểu được vị trí của các hộp
ở trên xe, sau đó thông qua sơ đồ mạch điện bên trong các hộp để hiểu được mối

64 Đức HUY

quan hệ nối tiếp (xem hình 1 -13). Rất nhiều loại xe hợp ba loại hộp làm một tạo
thành hộp cẩu chì/điện kế, hộp cáp trung tâm…

Nhưtrên đã trình bày, sau khi đọc hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện trong
sơ đồ nguyên lý, dựa theo ký hiệu dụng cụ điện trong hình, tổng hợp đọc các sơ đồ
định vị, là có thể xác định được vị trí trên xe của dụng cụ điện và dây dẫn.

Ví DỤ VỂ CÁCH ĐỌC sơ ĐỔ MẠCH ĐIỆN

Hình mạch điện xe Volkswagen

Đặc điểm mạch điện của dòng xe Volkswagen là khu vực màu xám ở phần trên
của sơ đồ thể hiện dây chì hoặc điện kế của hộp cáp trung ương. Đường kẻ ngang
trong khu vực màu xám là dây dẫn nối với cực dương của nguổn điện, có 30,15, X…
Trong đó dây 30 trực tiếp nối với cực của ắc quy, được gọi là dây lửa. Dây 15 nối với
công tắc đánh lửa, sẽ có điện khi công tắc nằm ở vị trí”ON”hoặc”START -T”, tác dụng
cung cấp điện cho những dụng cụ điện công suất nhỏ. Mạch điện dây X được mô tả
như hình 1-14, khi công tắc đánh lửa chạm tới nút “ON” hoặc “ST”, điện kế ở giữa sẽ
đóng, thông qua điểm tiếp xúc để truỵển điện cho những dụng cụ điện công suất
lớn. Dây 30 là dây tiếp đất. Ở phía dưới hình có ghi chú số vị trí các mạch điện trong
hình, các mạch điện được sắp xếp song song, phía dưới mỗi một đường lại có một
con số. Nếu trong hình đường bị ngắt quãng, ở đoạn ngắt sẽ ký hiệu con số của đẩu

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

65

đường khác tiếp nối với đầu ngắt này. Đồng thời trên đường cũng sẽ ký hiệu các
điểm tiếp đất. Tất cả các dụng cụ điện đểu nằm ở vị trí chính giữa của hình. Những
đường mảnh có tác dụng nối liền trong hình thể hiện phương pháp nối tiếp phi dây
dẫn của trụ nối cực, miếng đổng nối, khớp nối…

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 1 – 14Ý nghĩa sơ đồ mạch điện của dòng xe Volkswagen

© Điểm tiếp đất, trên thân xe bên cạnh linh kiện điểu khiển động cơ; A2: Dây nỗi cực dương, trong bó dây động cơ;
T8a: Đẩu cắm nỗi bó dây tổng của động cơ và bó dây phải của động cơ (bộ phun nhiên liệu), kim 8, trên glá đỡ giữa của
động cơ; C2: Bên trong bó dây bên phải của động cơ;

S123: Cẩu chì bộ phận phát nhiệt của miệng phun nhiên liệu, đổng hỗ đo lưu lượng không khí, van AKF, bộ cảm biến
khí ô xi; N30: Bộ phun nhiên liệu của xi lanh sỗ 1; N31: Bộ phun nhiên liệu của xi lanh số 2;

N32: Bộ phun nhiên liệu của xỉ lanh sỗ 3; N33: Bộ phun nhiên liệu của xỉ lanh số 4; T80: Bó dây tổng của động cơ; bó
dây trái của động cơ (bộ phun nhiên liệu) nổi với đẩu cắm của bộ phận điểu khiển, kim 80, trên bộ phận điểu khiển của
động cơ; J220: Bộ phận điểu khiển của động cơ; S5: Cẩu chì bơm nhiên liệu.

66 Đức HUY

Dâvcắuchì

Dây dẫn với quy cách
khác nhau được sử

ỵ dụng trên những loại

động cơ khác nhau

Bìnhắcquv

Công tắc thay đổi
ổèn chiếu trước
trang 8A-100-0

Hình 1 -15 Sơ đồ phân phối nguồn điện trong dòng xe General Motors

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 1-16 Hộp điều khiển trung ương của dòng xe General Motors

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

67

Sơ đồ mạch điện của dòng xe General Motors

Thông thường sơ đổ mạch điện dòng xe General Motors được chia thành 4 loại:
sơ đổ phân phối nguổn điện (xem hình 1 – 15), sơ đồ hộp điểu khiển trung ương
(xem hình 1-16), sơ đổ hệ thống mạch điện (xem hình 1 -17) và sơ đồ mạch điện
tiếp đất (xem hình 1 -18).Trong sơ đổ hệ thống mạch điện, dây điện nguồn đi vào từ
phía trên của hình, thông thường sẽ bắt đầu từ cầu chì, đồng thời ở phía trên cầu chì
dùng khung màu đen để thể hiện mối quan hệ đóng ngắt giữa vị trí này và nguồn
điện; dụng cụ điện nằm ở giữa, điểm tiếp đất nằm dưới cùng. Nếu là hệ thống điểu
khiển điện tử, trong sơ đồ mạch điện, ngoài mạch điện làm việc của hệ thống này,
còn bao gồm mạch điện tín hiệu có liên quan tới sự vận hành của hệ thống này.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 1 -17 Hệ thống mạch điện trong dòng xe General Motors

68

ĐỨC HUY

Dừng xe phía Đèn chiếu sáng

trước bẽn trái/ Đèn pha phía káp phía trước
Đèn xi nhan trước bẽn trái bẽn trái

Dừng xe phía Đèn chiếu sáng

trước bẽn phải/ Đèn pha phía kép phía trước
Đèn xi nhan trước bẽn phải bẽn phải

Hình 1 -18 Sơ đồ mạch điện tiếp đất của dòng xe General Motors

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

69

PHẦN II

ĐỘNG Cơ:”TRÁI TIM” CỦA XE ÔTÔ
CHƯƠNG 1: THÂN XI LANH VÀ NẮP XI LANH CỦA ĐỘNG cơ

KHÁI QUÁT

Thân xi lanh

Thân xi lanh trong động cơ của xe hơi hiện đại thường được đúc từ hợp kim
nhôm hoặc đúc bằng hợp kim gang, thân xi lanh được cấu tạo từ hộp trục khuỷu và
tấm đáy. Nó bao gồm thân xi lanh và hộp trục khuỷu, có một số loại động cơ, thân xi
lanh và hộp trục khuỷu được chế tạo thành một khối, nhưng một số lại tách rời, xem
bảng 2-1.

Bảng 2- 7: Thân xi lanh của động cơ

Hang mục

Hình

Giải thích

Thân xi lanh
của động
cơ (hộp trục
khuỷu)

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Đường ống làm mát; 2 – Lót xi lanh; 3 – Rãnh lõm;

4 – Ống hổi dẩu phía xả khí; 5 – ống hổi dầu phía nạp khí

Hộp trục khuỷu có mang
lớp lót xi lanh được đúc bằng
thép, gờ lồi giữa hai xi lanh
được tăng cường một rãnh
lõm 3, dung dịch làm mát
có thể chảy qua rãnh này để
sang bên kia, từ đó làm mát
gờlổỉ này.

Phía nạp khí cũng có năm
đường hổi dầu 5, có tác dụng
chuyển thể khí di chuyển từ
hộp trục khuỷu vào trong xỉ
lanh và thiết bị thông gió hộp
trục khuỷu trong nắp xỉ lanh.

Đường ống làm mát 1
trong thân xỉ lanh của động
cơ được chia thành hai bộ
phận, dung dịch làm mát trực
tiếp chảy qua đường ống này.

70 Đức HUY

Hạng mục

Hình

Giải thích

Tấm đáy
thân xi lanh
của động cơ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Lỗ thông
gió trong
hộp trục
khuỷu

1 – Bơm dẩu; 2 – ống hôi dầu phía nạp khí; 3 – Tấm đáy;
4 – Tấm dẫn hướng; 5 – ồng hút dầu có gắn lưới lọc dầu;

Ống hổi dẩuphíaxả khí

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Cần căn cứ vào sự cung cấp
dầu vào dung dịch làm mát để
điều chỉnh miệng nỗi trên bộ
tăng áp tua bin xả khí.

Nói đơn giản, tác dụng
chính của hệ thống thông
gió trong hộp trục khuỷu
của động cơ chính là lọc, làm
mát, phân tách lượng khí thải
(bao gồm một lượng lớn dầu
dạng sương, hơi nước, carbon
dioxide, hydrocarbon…) sản
sinh trong quá trình vận hành
của động cơ, cung cấp thể
khí cho hệ thống nạp khí của
động cơ, tiếp tục tiến hành đốt
môtlẩnnữa.

Nắp xi lanh

Nắp xi lanh thông thường được chế tạo từ gang xám hoặc hợp kim gang chất
lượng tốt, động cơ xăng của xe hơi thường sửdụng hợp kim nhôm để chế tạo nắp xi
lanh. Trên nó có ổ tựa van nạp, xả khí, lỗ ống dẫn van khí, lỗ lắp bugi (động cơ xăng)
hoặc lỗ lắp bộ phun nhiên liệu (động cơ diesel). Phía trong nắp xi lanh còn chế tạo
thêm lớp túi nước, đường ống nạp xả khí và buồng đốt hoặc một bộ phận buồng
đốt. Nếu trục cam lắp trên nắp xi lanh, thì trên lắp xi lanh còn gia công thêm lỗ ổ trục
cam hoặc ổ tựa ổ trục cam và đường dầu bôi trơn.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

71

Bảng 2 -2; cấu tạo nắp xi lanh của động cơ

Hạng mục

Hình

Giải thích

Cấu tạo nắp
xi lanh của
động cơ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Nắp xi lanh dùng để
đóng kín phẫn đỉnh xi lanh,
đổng thời cùng với đỉnh
pittông và thành xi lanh tạo
thành buồng đốt. Ngoài ra,
lớp túi nước và đường dẩu
ở trong nắp xi lanh cũng
là một phẩn tạo thành hệ
thống bôi trơn và hệ thống
làm mát.

1 – Bộ phận điều chỉnh trục cam nạp khí; 2 – Bộ phận điểu chỉnh trục
cam xả khí; 3 – Lỗ lắp bộ phun nhiên liệu; 4 – Lỗ lắp bugi; 5 – vỏ trục
cam; 6 – Mô tơ trợ lực; 7 – Trục cam nạp khí; 8 – Lò xo quay; 9 – Miếng
lưỡi liềm; 10 – Trục lệch tâm; 11 – Tay nhún giữa; 12 – Tay lắc van khí loại
con lăn; 13 – Đâu van khí; 14 – Miệng phun dầu; 15 -Lỗ dẫn khí

Chụp nắp
xi lanh có
mang thiết
bị thông
gió hộp trục
khuỷu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Đầu nổi đưa khí rò rỉ đến ống không khí sạch; 2 – Đầu nối ống; chân
không đến bơm chân không; 3 – Đắu nối chân không dự lưu; 4 – Đẩu
nối chân không, nối với bộ chuyển đổi áp suất khí động điện tử EPDW
của van bypass khí thải; 5 – ông nỗi và cửa gió một chiều trong dùng để
chuyển khí rò rỉ vào thiết bị nạp khí; 6 – ống dẫn khí rò rỉ, tấm chắn, van
điều áp và van gió một chiểu; 7 – Van điểu áp

Khí rò rỉ thông qua cửa
mở ở gần xi lanh sỗ 6 để
tiến vào buồng tụ khí trong
nắp chụp xỉ lanh. Khí rò rỉ
từ buồng tụ khí đi qua lỗ
vào tấm chắn dẫn hướng,
dòng dầu chảy với tốc độ
cao đụng phải tấm chắn sẽ
chuyển hướng xuống dưới.
Khí rò rỉ sau khi đâ loại
sạch dầu sẽ thông qua van
điều áp và khu vực nạp khí
tương ứng hoặc van gió một
chiều bên trong (dựa theo
hình thức áp dụng) sẽ tiến
vào phía trước bộ tăng áp
tuabỉn khí hoặc thông qua
nắp xi lanh tiến vào trước
van nạp khí. Dẩu sau khi
được tách ra sẽ thông qua
một đường hổi dầu để chảy
ngược lạl bình dẩu.

72

ĐỨC HUY

Hạng mục

Hình

Giải thích

Phẩn đỉnh
buồng đốt
nắp xi lanh

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Mặt nén; 2 – Van xả khí; 3 – Bugi;

4 – Bộ phun nhiên liệu; 5 -Van nạp khí;
6-Che đậy; 7-Mặt nén

Bugi được đặt ở phẩn giữa của buông
đốt, hành trình ngọn lửa ngắn, nên tốc
độ đốt rất nhanh, tản nhiệt ít, hiệu suất
nhiệt cao. Loại buồng đốt này về mặt cấu
tạo cũng cho phép van khí xếp song song,
đường kính van nạp khí tương đối lớn, nên
hiệu suất nạp khí cũng lớn, mặc dù khiến
cơ cấu phổi khí trở nên phức tạp, nhưng có
lợi cho việc xả khí tịnh hóa, được ứng dụng
rộng rãi trong động cơ xe hơi.

Cấu tạo đơn giản, chắc chắn, diện tích tản
nhiệt nhỏ, lượng thẩt thoát nhiệt cũng ít, có
để đảm bảo hỗn hợp khí trong hành trình
nán sẽ tạo thành được dòng xoáy tốt, giúp
nâng cao chất lượng hỗn hợp khí, lực cản khí
nạp nhỏ, nâng cao hiệu suất nạp khí.

SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG THÂN XI LANH VÀ NẮP XI LANH

Quy tắc trong sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng, 2 – 3: cấu tạo thân lanh

Hang mục

Nội dung

Phần đỉnh
buồng đốt
nắp xi lanh

1 – Bơm dầu

– Bulông cố định bơm dầu
3 – Bánh xích (dẫn động bơm dẩu)
4-Miếng chóp
5,9-Bulông

Nắp ổ trục

Bạc ổ trục

Đĩa tín hiệu mạch xung
10-Tẩm chặn đẩy
11 – Trục khuỷu

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TÔ NÂNG CAO

73

Hạng mục

Nội dung

Trình tự
tháo trục
khuỷu

Trình tự lắp
trục khuỷu

© Tháo bulông cố định bơm dầu, lấy bơm dầu xuống.

© Dùng dụng cụ chuyên dụng kẹp chặt vòng răng bánh đà, tháo bulông cỗ định bánh đà xuống, sau
đó lấy bánh đà từtrên trục khuỷu xuống.

® Tháo nắp ổ trục và miếng chặn đẩy của trục khuỷu, lau sạch ổ trục trục khuỷu và cổ trục trục khuỷu.

© Làm sạch thân xi lanh và hộp trục khuỷu.

© Lắp miếng chóp cổ trục chính của trục khuỷu.

© Lắp trục khuỷu, miếng chặn đẩy.

©Lắp bạc ổ trục của trục khuỷu, dùng cờ lê xiết chặt bulông cố định bạc ổ trục theo mô men quy định.
© Kiểm tra rãnh giữa trục khuỷu có bình thường hay không.

© Bánh đà và mép bích trục khuỷu có 6 đai ốc cổ định bố trí không cân đối, lực mô men cỗ định của nó
là lực mô men tiêu chuẩn, cẩn thiết phải sửdụng cờ lê đo lực để vặn.

© Khi lắp bạc ổ trục và miếng chóp phải dùng dầu bôi trơn mới để bôi trơn rồi mới lắp.

© Khi tháo lắp bánh đà buộc phải sửdụng công cụ chuyên dụng để cố định, tránh làm lệch trục khuỷu.

© Trong hình sau khi bulông 5
được tháo ra phải thay mới.

© Khi tháo thân xỉ lanh, phải dựa theo hình dưới để đo lượng mài mòn xi lanh, phải đo lượng mài
mòn lớn nhất của xỉ lanh ở ba mặt cắt trên, giữa, dưới trong toàn bộ hành trình pittông, mỗi một
mặt cắt cán phải đo hai đường kính ngang và dọc của động cơ, như vậy mới có thể đo chính xác
lươna mài mòn lớn nhất của xi lanh và sai sỗ vể đô tròn của ốnq hình tru.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image90.jpeg

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image91.jpeg

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image92.jpeg

74 Đức HUY

Bona 2 – 4: Nắpxilơnh

Hạng mục

Nội dung

Cẩu tạo nắp
xi lanh

1 – Nút bít miệng nạp dẩu bôi trơn; 2,7/11 – Vòng bít; 3 – Đai ỗc; 4 – (Đến) ống nạp khí;

5 – Ống mềm; 6 – Chốt; 8 – Bulông lắp xỉ lanh; 9 – Đẩu nối ba chiều; 10 – Bulông;

12 – Bulông cố định vành tai; 13 – Vành tai; 14 – Đệm xi lanh; 15 – Bulông nắp bảo vệ dây cu roa cam;
16 – Bulông nắp bảo vệ; 17 – Nắp bảo vệ dây cu roa cam; 18 – Dấy cu roa cam; 19 – Thân nắp xỉ lanh;
20 – Nắp bảo vệ chống bắn dầu; 21 – Lớp đệm nắp xi lanh; 22 – Chụp nắp xi lanh

Trình tự chủ
yếu trong
khâu tháo
lắp xi lanh

© Xoay chuyển trục khuỷu
khiến ký hiệu màu trắng

khớp với kim chỉ

, như hình bên phải.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TỔ NÂNG CAO I 75

Hạng mục

Nội dung

Trình tự chủ
yếu trong
khâu tháo
lắp xi lanh

© Tháo nắp chụp dây cu roa cam và phụ kiện.

® Dây cu roa cam.

© Tháo bulông nắp xi lanh. Để tránh
xoắn vặn, dựa theo trình tự cứ mỗi lần
tháo bulông 1/3 vòng; thực hiện lặp lại
quá trình này đến khi tất cả các bulông
được tháo ra.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image96.jpeg

©Tháo nắp xi lanh.

Trình tự lắp
nắpxl lanh

Thứtự ngược lại so với quá trình tháo.

Thước đo độ

Quy tắc và
trọng điểm

© Khi tháo nắp xỉ lanh, cẩn phải tiến
hành kiểm tra độ vênh xoắn của nắp xi
lanh, như hình bên phải.

76

ĐỨC HUY

Hạng mục Nội dung
© Làm sạch trục cam, sau đó kiểm tra độ nâng
của quá trình nâng. Nếu trục cam có vết lõm, vết
xước hoặc bị mài mòn quá nhiều thì phải thay mới.
Quy tắc và © Khỉ tháo trục cam, cắn phải đo đường kính cổ
trục của từng trục cam, như hình bên phải.
trọng điểm @ Kiểm tra chuyển động của trục cam trên
miếng hình chữV của trục cam.Nếu chuyển động của trục cam nằm trong giới
hạn sửdụng, thì sẽ phải thay nắp xi lanh. 

Nếu chuyển động của trục cam vượt quá phạm
vi sử dụng, thì phải thay trục cam đổng thời kiểm
tra lại rãnh màng dẩu. Nếu rãnh màng dầu vẫn vượt
quá sai sỗ cho phép, thì phải thay lắp xi lanh.

2. Phân tích và khắc phục sự cố

Bảna 2 – 5: Rò rỉ dầu máy

MÔ tả
sự cô

Rò rỉ,
thẩm
thẩu
dầu
máy

Vị trí phát sinh sự cô

Nguyên nhân

Phía sau
thân xi lanh

Mặt bích bít
dầu phía sau

Trục khuỷu

Nhất thiết phải xác
định nguyên nhân gây
rò rỉ, mới có thể xác định
được phương pháp khắc
phục phù hợp. Nếu mặt
bích bít dầu bị cong, cho
dù có thay vòng đệm mới
cũng không thể khắc phục
được. Vì vậy buộc phải sửa
lại mặt bích bị cong. Trước
khi bắt đẩu thực hiện,
kiểm tra những tình trạng
dưới đây và tiến hành khắc

A, B – Vị trim rỉdẩumáy

phục, vì rất có thể những
hiện tượng này chính là
nguyên nhân gây rò rỉ:

Cách khắc phục

Kiểm tra điểm rò rỉ bằng
mắt, thay mới hoặc sửa chữa
những linh kiện tương ứng, có
thể kiểm tra và khắc phục phần
lởn các sự cố rò rỉ dầu.

Nhận biết dung dịch dầu
rò rỉ. Xác định là dầu động cơ,
dầu hộp sỗ tự động hay dầu
động lực chuyển hướng bị rò rỉ.

Tìm ra nguồn rò dầu:

® Khiến ô tô đạt tới nhiệt
độ làm việc bình thường, sau đó
dừng xe trên một tờ giấy lớn.

©Đợi và I phút.

©Căn cứ vào vị trí dầu nhỏ
trên tờ giẩỵ để xác định vị trí rò
rỉ dầu.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

77

Mô tả

Sự CỐ

Vị trí phát sinh sự cô Nguyên nhân
® Mặt dung dịch/
p 3 WỊH- áp suất quá cao
©Vòng bít bị hư hại
©Lắp sai
© Linh kiện bị nút
© Bề mặt trục bị trẩy
xước, hư hỏng
© Ổ trục quá lỏng
hoặc bị mài mòn,
khiến vòng bít bị mài
mòn
o ® Mặt dung dịch/
Ấp suất quá cao
© Hệ thống thông
gió trong hộp trục
khuỷu có vấn đề
©Lỗ bít dầu bị hỏng,
hoặc bị tắc

Cách khắc phục

Rò rỉ,
thẩm
thấu
dẫu
máy

Dùng mắt kiểm tra những bộ
phận đáng ngờ. Kiểm tra toàn bộ
bề mặt của vòng bít xem có rò rỉ hay
không. Đỗi với những vị trí không
thể quan sát trực tiếp được, cắn sử
dụng gương để tìm ra điểm rò rỉ.

® Làm sạch vị trí này.

® Làm khô vị trí này.

® Điểu khiển xe di chuyển vài
km với tốc độ khác nhau trong nhiệt
độ làm việc bình thường.

@ Sau khi di chuyển xe, dùng mắt
quan sát những bộ phận khả nghi.

Phương pháp nhuộm màu:

® Đổ một lượng chất nhuộm
màu nhất định vào trong ống nạp
dầu của động cơ;

© Di chuyển xe trong nhiệt độ
làm việc bình thường;

© Chiếu ánh sáng vào những vị
trí khả nghi. Dung dịch có lẫn chất
nhuộm màu sẽ rò rỉ ra từ các vị trí hở,
hình thành đường màu vàng;

® Lúc này có thể dùng mắt để
xác định những vị trí bị rò rỉ.

Chú ý trong sửa chữa

Bảng 2 – 6: Những chú ý và cấm chỉ trong công tác sửa chữa

Chú ý Cấm chỉ
® Khi đo rãnh hướng trục của trục
khuỷu, không được làm đảo lộn bạc ổ
trục chuyển động;© Bạc ổ trục đã bị mài mòn tới lớp
nỉken thì buộc phải thay mới; 

© Nếu thân xi lanh được cố định
trên động cơ và giá đỡ hộp sỗ, thì
không được phép đo đường kính
trong của xi lanh, nếu không có thể sẽ
không chính xác.

® Đối với những dây đai Polỵ-V đã vận hành, nếu quay ngược phương
hướng có thể dẫn tới hư hỏng;© Để lắp đặt lại từ đẩu, trước khỉ tháo dây đại Poly-V cẩn dùng bút ghi lại
phương hướng quay; 

© Để tránh làm thay đổi pha phối khí, tuyệt đỗi không được tháo trục
khuỷu từ vị trí “điểm chết trên” sau khi đã tháo bulông của bộ giảm chấn ra;

© Tấm nắp mặt bích ở phẩn sau và những bộ phận bít kín khác nhất định
phải được lắp sau khỉ bôi chất bít kín silicone 5 giây;

© Chất bít kín không được dẩy hơn quỵ định, nếu không lượng chất bít kín
thừa sẽ lọt vào bình dầu, và gây tắc lưới lọc của ống nạp dầu.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *