II. HỆ THỐNG LÁI Tự Lực THỦY Lực
Cấu tạo cơ bản của hệ thống lái tự lực thủy lực được trình bày như bảng 7 – 5.
Bảng. 7 – 5: cấu tạo cơ bản của hệ thống tự lực thủy lực
Hạng mục | Hình vẽ | Giải thích |
Cấu tạo cơ bản của hệ thống lái tự lực thủy lực |
Vô lăng
1 Túi khí an toàn cho người lái Bình chứa dầu lái tự lực thủy lực Ị Bơm lái tự lực thủy lực / / Van điều khiển 4|pỗí/ 9 \ 4l \ & Bơm chuyển hướng \ Cơ cẩu truyền động chuyển hướng Động cơ lái tự lực thủy lực (xi lanh động lực) |
Hệ thống chuyển hướng quyết định phương hướng di chuyển của xe, hệ thống này phụ trách việc chuyển hướng ổn định an toàn cho xe, nó cẩn phải chắc chắn đáng tin cậy.Hệ thống lái tự lực thủy lực chủ yếu được cấu tạo từ cơ cấu điểu khiển chuyển hướng, cơ cấu lái tự lực thủy lực, cơ cấu truyền động chuyển hướng, bơm chuyển hướng. |
KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 339
Hạng mục | Hình vẽ | Giải thích |
Cấu tạo bơm lái tự lực thủy lực |
Chốt con lăn Tấm bên phía ngoài Vòng cam \Cánh quạt uiy Jb Nắp bơm Tấm bên N iL / Chốt con lăn^ W ^ Bộ pb?n bít kÚKÌ Vòng kẹp Botor phụ trợ Vòng hình chữ 0 ^ ,x ^ Thân bơm .T pj / Vòng hình chữO * Vòng hình chữ0 True chủ đông rx* .V , X Bítdầu 1 Bulông Vòng kẹp n Vòng bít kín Bu lông trên pulley * Van điều khiển lưu lượng |
Trong quá trình điểu khiển xe, hệ thống lái tự lực thủy lực sử dụng áp suất dẩu làm nguồn lực cung cấp cho cơ cấu truyền động, như vậy sẽ khiến thao tác chuyển hướng của xe được thực hiện dễ dàng, nhẹ nhàng hơn. Bơm chuyển hướng áp suất là bộ phận chính của hệ thống này. |
340 I ĐỨC HUY
1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bảna 7 – 6: Sửa chữa hệ thống lái tự lực thủy lực
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/ tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(tháo rời)
© Xả hết dung dịch chuyển hướng trong bơm lái tự lực thủy lực.
© Tháo bơm lái tự lực thủy lực.
(D Cố định bơm lái tự lực thủy lực lên bàn kẹp có bễ mặt mềm, sau đó sử dụng máy cố
định pulley để cố định pulley, tháo đai ốc của pulley và pulley, cẩn thận không được để
bể mặt bàn kẹp làm hỏng vỏ bơm.
© Tháo đẩu nổi miệng nạp dung dịch và vòng hình chữ 0.
© Dùng cờ lê sáu cạnh nới lỏng mũ của van điều khiển lưu lượng, tháo mũ van, vòng
hình chữO, lò xo và van điều khiển lưu lượng.
© Tháo nấp bơm và bộ phận bít kín nắp bơm.
© Tháo tấm bên, vòng cam, rotor, cánh quạt, và vòng hình chữO.
© Tháo vòng kẹp, sau đó tháo van phụ trợ từ trên vỏ bơm chuyển hướng.
© Tháo vòng kẹp, sau đó dùng búa có bể mặt mềm gõ nhẹ vào trục, tháo trục truyền
động ra.
© Tháo bộ phận bít kín bơm chuyển hướng từ trên vỏ bơm chuyển hướng.
Cố định bơm lái tự lực thủy lực (A) lên bàn kẹp có bề mặt mém (B), sau đó
sử dụng máy cổ định pulley (C) để cố định pulley, tháo đai ốc (E) của pulley và
pulley. Cẩn thận không được để bề mặt bàn kẹp làm hỏng vỏ bơm.
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(kiểm tra)
© Kiểm tra xem van điều khiển lưu lượng có bị mòn, mạt giũa, và phẩn viển rãnh lõm
trong van có bị các hư hỏng khác.
ụ>
KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(kiểm tra)
© Kiểm tra lỗ van điểu khiển lưu lượng trên vỏ bơm chuyển hướng xem có bị xước
và mài mồn không.
©Trượt van điểu khiển lưu lượng vể phía sau để kết hợp với vỏ bộ chuyển hướng,
kiểm tra và xác nhận xem nó có thể ra vào ổn định. Nếu chính xác, chuyển sang bước
14; nếu không chính xác, thay toàn bộ cụm bơm chuyển hướng. Van điều khiển lưu
lượng (A) không được sử dụng đơn lẻ.
® Như hình vẽ, nối ống mềm (A) với đẩu cuối của van điều khiển lưu lượng (B). Sau
đó ngâm van diễu khiển lưu lượng vào trong bình chứa dung dịch chuyển hướng (C),
đổng thời thực hiện nén khí trong ống mềm.
Nếu áp suất nhỏ hơn 98 kPa (1,0 kgf/cm2), bọt khí sẽ sủi ra từ trong van điểu
khiển, lúc này cẩn thay toàn bộ cụm bơm chuyển hướng. Van điểu khiển lưu lượng
không được sử dụng đơn lẻ.
Nếu van điểu khiển lưu lượng bình thường, cẩn đặt sang một bên, đợi đến lúc
lắp lại.
342 I ĐỨC HUY
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(kiểm tra)
© Từ từ xoay chuyển vòng ổ tựa ngoài, kiểm tra ổ trục con lăn. Nếu cảm thẩy có
rãnh (hướng trục hoặc hướng tâm) hoặc không ổn định, tháo ổ trục con lăn có sự cố
(A), lắp một ổ trục con lăn mớl (B).
©Đặt chốt (A) của van phụ trợ (B) khớp với đường dầu (C) trên thân bơm chuyển
hướng, đổng thời đẩy van phụ trợ (B) vể vị trí cũ, sau đó lắp vòng kẹp (D).
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(lắp lại)
© Trước tiên dùng tay lắp vòng bít mới (A) của bơm chuyển hướng (phẩn rãnh
hướng vào trong) lắp vào vỏ bơm chuyển hướng (B), sau đó sử dụng máy tháo lắp và
dụng cụ khiến phẩn đỉnh vòng bít không bị nổi gờ và thân bơm chuyển hướng hoàn
toàn khớp vào vị trí.
D
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 343
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/ tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(lắp lại)
©Định vị trụctruỵển động chuyển hướng (A) trong thân bơm chuyển hướng, sau
đó giống như hình vẽ, dùng cờ lê ống (B) thích hợp để nén nó xuống.
© Lắp vòng kẹp 40mm (C), để phẩn mép có mặt nghiêng hướng ra ngoài.
® Bôi một lớp dung dịch lái tự lực thủy lực lên bộ phận bít kín (A) mới của bơm
chuyển hướng, đổng thời lắp nó vào rãnh trong nắp của bơm chuyển hướng (B).
© Lắp tấm bên phía ngoài (C) lên hai chổt con lăn (D), khiến rãnh lõm (E) hướng
lên trên.
© Lắp vòng cam (A) lên hai chốt con lăn, ký hiệu (B) hướng xuống dưới.
344 ĐỨC HUY
KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 345
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
© Bôi một lớp dầu chuyển hướng lên vòng bít kín 51,0 mm mới (A), đổng thời lắp
nó vào phẩn đáy của vỏ bơm chuyển hướng.
© Lắp phẩn nắp của bơm chuyển hướng lên.vổ bơm chuyển hướng. Chia thành hai
lẩn hoặc nhiều lẩn hơn để siết chặt bu lông cỗ định đến lực mô men quy định, chú ý
lắp các bu lông chéo nhau.
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(lắp lại)
® Bôi một lớp dầu chuyển hướng lên bể mặt van điểu khiển lưu lượng (A), sau đó
lắp nó và lò xo (B) vào vỏ bơm chuyển hướng.
® Bôi một lớp dầu chuyển hướng lên vòng bít kín 16,7 mm mới (A), đông thời lắp
nó lên nắp của van điều khiển lưu lượng (D), sau đó lắp phẩn nắp của van lên thân
bơm chuyển hướng. Cổ định nó tới lực mô men quy định.
346 I ĐỨC HUY
Hạng mục
Nội dung sửa chữa/ tháo lắp
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
© Bôi một lớp dầu chuyển hướng lên vòng bít kín 14,8 mm mới (A), đổng thời
lắp nó vào đẩu nỗi của cửa nạp dung dịch (B). Lắp cửa nạp dung dịch lên thân bơm
chuyển hướng.
Đại tu bơm lái
tự lực thủy lực
(lắp lại)
© Lắp pulley (A), sau đó nhẹ nhàng lắp đai ốc của pulley (B). Cỗ định bơm chuyển
hướng lên tấm kẹp có bề mặt mểm. cẩn thận không được để tấm kẹp làm hỏng thân
bơm chuyển hướng.
© Dùng máy cổ định pulley để cỗ định pulley, đổng thời siết chặt đai ổc cố định
pulley tới lực mô men quy định.
© Dùng tay quay pulley, kiểm tra và xác nhận bơm chuyển hướng có thể chuyển
động ổn định. Nếu chuyển động khó khăn, cẩn nới lỏng bốn bu lông trên nắp, sau đó
làm theo các bước.
© Dùng phương pháp tương tự để cổ định lại. Kiểm tra lại. Nếu bơm chuyển hướng
vẫn chuyển động khó khăn, cẩn thay bơm mới.
KỸ THUẬT SỬA CHỮAÔ TÔ NÂNG CAO 347
348
ĐỨC HUY
2. Phân tích và khắc phục sự cố
Vấn để thường gặp của hệ thống lái tự lực thủy lực là cảm giác điểu khiển vô
lăng khó khăn, đây thường là kết quả trực tiếp của việc trợ lực không đủ, trợ lực
không đủ là do áp suất dầu trong hệ thống lái tự lực thủy lực không đủ tạo thành, có
rất nhiều nguyên nhân khiến trợ lực thất thoát, điểu quan trọng là cần xác định xem
trợ lực có hoàn toàn vô tác dụng hay không, còn cẩn phải kiểm tra nguyên nhân
khiến lực cản vô lăng tăng lên (có thể là do nguyên nhân cơ học), xem hình 7 -1.
Nguyên nhân gây các sự cố thường gặp đối với hệ thống lái tự lực thủy lực được
trình bày như bảng 7 – 7.
gáno7-7:
Nguyên nhân gây các sự cố thường gặp tại hệ thống tự lực thủy lực
Bảnq 7 – 8: | |
Hạng mục | Nội dung |
Dấu hiệu sự cỗ trong hệ thống |
© Khi xe ở trạng thái tĩnh, khi quay vô lăng, lái tự lực thủy lực rõ ràng không có tác dụng, lực cản vô lăng rất lớn, khi đạt tới điểm chuyển hướng lớn nhất, vô lăng cũng có thể đột nhiên trở nên nặng nề.© Khi xe chạy ở tốc độ thấp hoặc trạng thái tĩnh, trợ lực xuẩt hiện, nhưng trong những điểu kiện khác trợ lực lại biến mẩt, bánh xe chuyển động rất nặng. |
Nguyên nhân sự cỗ |
Nếu lực cản vô lăng luôn cao trong rất nhiều trường hợp, có thể nhận định hệ thống lái tự lực thủy lực không có tác dụng. |
Phân tích và phương pháp khắc phục |
Bơm dầu phụ trách việc tạo áp suất dầu là nơi cẩn kiểm tra đẩu tiên, nếu bơm dầu không có vấn đề, kiểm tra xi lanh động lực, đảm bảo dung dịch dầu được đẩy từ bơm dầu sang xỉ lanh dầu, đường ổng truyền dẫn dầu áp suất có thể bị hỏng hoặc tắc, cuối cùng kiểm tra động cơ lái tự lực thủy lực và van điểu khiển. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
349
Phân tích và khác phục sự cố trong hệ thống lái tự lực thủy lực thủy lực
Phân tích sự cô |
Hạng
mục |
Nộỉ dung | |
Chuyển hướng nặng nể |
Mô tả sự cỗ |
Xe ô tô có lắp hệ thống lái tự lực thủy lực thủy lực, trong quá trình di chuyển đột nhiên cảm thấy chuyển hướng nặng nể, khó khăn. |
|
Nguyên nhân sự cỗ |
© Bình dầu chuyển hướng thiếu dầu hoặc mực dầu chuyển hướng thấp hơn quy định.
© Đường ống thủy lực để không khí lọt vào. © Dây dai dẫn động bơm dầu quá lỏng hoặc bị trượt. © Nơi đẩu tiếp nối của các đường ống dầu tiếp xúc không tốt, có hiện tượng rò rỉ. © Đường ống dẫu bị tắc, hoặc bộ lọc tích quá nhiều chất bẩn. © Bơm dầu bị hỏng, rò rỉ nghiêm trọng. © Van an toàn, van hạn áp của bơm bị rò rỉ, lực đàn hỗl của lò xo giảm sút hoặc điều chỉnh © XI lanh động lực hoặc xỉ lanh điểu khiển chuyển hướng bít kín không tốt. |
||
Phân tích và khắc phục sự cỗ |
© Kiểm tra tình trạng bộ phận dẫn động của bơm dầu chuyển hướng. |
Dùng tay ấn dây đal dẫn động của bơm dầu chuyển hướng, kiểm tra độ căng lỏng của dây, nếu dây quá lỏng, cẩn điều chỉnh lại.Khởi động động cơ, để động cơ chạy ở trạng thái không tải, đột ngột tăng tốc độ quay của động cơ, kiểm tra xem dây đai dẫn động của bơm dầu chuyển hướng xem có hiện tượng trượt hay không, sau khi phát hiện vấn đề cẩn thay các bộ phận không đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định. |
|
© Kiểm tra bộ lọc trong bình dắu chuyển hướng. |
Nếu phát hiện lưới lọc quá bẩn, chứng tỏ bộ lọc bị tắc, cẩn làm sạch. Nếu phát hiện lưới lọc bị rách, chứng tỏ lưới lọc đâ hỏng, cẩn thay mới. |
||
© Kiểm tra chất lượng dầu và độ cao bề mặt dẩu trong bình dầu chuyển hướng, nếu dẩu biến chất, thì cần thay dầu mới theo quy định. Nếu chỉ là vấn để bể mặt dầu thấp hơn độ cao quy định, thì chỉ cẩn thêm dầu tớl vị trí quy định là được.® Kiểm tra xem đường ống dẩu có để không khí lọt vào, nếu phát hiện dung dịch dẩu trong bình dầu có bọt khí, chứng tỏ đường ống dầu đã để lọt không khí, cẩn kiểm tra các đẩu nối của đường ống dầu và bu lông tại mặt kết hợp xem có bị lỏng, các bộ phận bít kín có bị hỏng, có hay không hiện tượng rò rỉ, đường ống dầu có bị nứt vỡ… Đỗi VỚI các vị trí xuất hiện sự cố cẩn tiến hành sửa chữa hoặc thay mới, đổng thời tiến hành thao tác xả khí, cuối cùng thêm dẩu mới.© Kiểm tra chỗ đầu tiếp của các đường ống dẩu xem có hiện tượng rò rỉ, đường ống dầu có bị tắc, sau khi xác định được sự cỗ cẩn vặn chặt các đắu nối theo lực quy định hoặc loại bỏ chất bẩn. © Kiểm tra áp suất đẩu ra của bơm dầu chuyển hướng, nếu áp suất đẩu ra không đủ, chứng |
350 | Đức HUY | |||
Phân tích sự cô |
Hạng
mục |
Nội dung | ||
Chuyển hướng nặng nế |
Mô tả sự cố |
Khi xe chuyển hướng, hệ thống chuyển hướng phát ra âm thanh lạ rất lớn, đổng thời ảnh hưởng tới tính năng chuyển hướng của xe. |
||
Nguyên nhân sự cố |
© Mực dầu trong bình chứa dầu quá thấp, trong quá trình làm việc bơm dẩu dễ để không khí lọt vào.© Không khí lọt vào hệ thống thủy lực.© Lưới lọc trong bình dầu bị tắc, hoặc trong đường ống thủy lực tích quá nhiều cặn bẩn. © Đẩu tiếp đường ống dầu bị lỏng hoặc đường ống dầu bị nứt. © Bơm dầu bị mòn nghiêm trọng hoặc hỏng. © Tính năng của van điểu khiển chuyển hướng không tốt. |
|||
Phân tích và khắc phục sự cỗ |
© Khi vô lăng nằm ở vị trí giới hạn hoặc từ từ quay vô lăng khi xe dừng, bộ chuyển hướng phát ra âm thanh “két két”, nếu âm thanh lạ này nghiêm trọng, thì có thể là tính năng của van điều khiển chuyển hướng không tỗt, cần thay van điểu khiển chuyển hướng mới.© Kiểm tra độ cao bể mặt dầu trong bình dầu chuyển hướng, khi độ cao không đạt yêu cẩu, cần kiểm tra các vị trí rò rỉ và sửa chữa, sau đó thêm dầu mớl theo quy định.© Kiểm tra xem dây đai dẫn động của bơm chuyển hướng có bị trượt, nếu bị trượt thì cẩn kiểm tra rõ nguyên nhân, thay dây đai mới hoặc điểu chỉnh lại độ lỏng chặt theo quy định. © Kiểm tra xem trong dung dịch dầu có bọt khí hay không, nếu có bọt khí, cẩn kiểm tra vị |
|||
Chuyển hướng nặng nề |
Mô tả sự cố |
Chuyển hướng khi động cơ làm việc, đặc biệt khỉ chuyển hướng tại chỗ, van trượt bị cộng hưởng, vô làng chấn động mạnh. |
||
Nguyên nhân sự cỗ |
© Bể mặt dầu trong bình dầu thấp.
© Đường ống dẫn dầu để không khí lọt vào. © Dây dẫn động của bơm chuyển hướng bị trượt. © Áp suất đẩu ra của bơm chuyển hướng không đủ. © Van điểu khiển lưu lượng của bơm chuyển hướng bị kẹt. |
|||
Phân tích và khắc phục sự cỗ |
© Trước tiên kiểm tra xem mực dẫu trong bình dầu có phù hợp quy định, nếu không phù hợp, cẩn thêm dẩu chuyển hướng tới mức quy định.© Xả tất cả không khí trong đường ống dẫn dầu.© Kiểm tra xem dây đai dẫn động của bơm dầu chuyển hướng có bị trượt hoặc những bánh răng dẫn động khác có hư hỏng, sau khi phát hiện vấn để cẩn điểu chỉnh lại độ căng của dây đai theo quy định hoặc thay thế các bộ phận không đạt tiêu chuẩn. © Tiến hành kiểm tra áp suất đẩu ra của bơm dầu chuyển hướng. Khi áp suất không đủ cần |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TÒ NÂNG CAO
351
Gợi ý về khâu chuẩn bị trước khi khác phục sự cố
© Đảm bảo quy cách lốp xe và áp suất hơi trong lốp thích hợp: bánh xe đã từng được thay đổi hay
chưa, nếu đã thay đổi, cán tiến hành khôi phục lại nguyên trạng.
© Đảm bảo bánh xe được định vị chính xác.
® Kiểm tra sự thay đổi hệ thống treo và những thay đổi khác trên xe có thể khiến trọng lượng của
xe tăng lên.
© Kiểm tra xem xe có sử dụng vô lăng hợp quy cách hay không.
© Kiểm tra vị trí dẫu xem có phù hợp quy định, kiểm tra xem dung dịch dẩu có bị rò rỉ hay không.
© Kiểm tra độ lỏng chặt của dây lái tự lực thủy lực hình V.
© Kiểm tra xem tốc độ khống tải của động cơ có chính xác không.
® Kiểm tra xem sự cố trước đây đã được khắc phục hoàn toàn hay chưa.
Những chú ý khi khắc phục sự cố
© Với một số sự cố, ví dụ cảm giác điéu khiển vô lăng nặng nề, có thể dễ dàng nhận ra được. Trong
tình huống này, điều quan trọng là trước tiên phải dựa vào sự cố, xác định chính xác tính năng và động
lực thực tế của xe. Khi yêu cẩu chất lượng cao hơn tính năng và động lực thực tế của xe sẽ không dễ để
giải quyết. Kiểm tra kỹ lốp xe. Loại lốp xe và áp suất hơi trong lốp có ảnh hưởng lớn tới cảm giác trong
toàn bộ quá trình chuyển hướng.
© Việc khắc phục sự cố tốt nhất nên được thực hiện khi nhiệt độ dung dịch lái tự lực thủy lực là
50 – 60 °c.
© Việc khắc phục sự cõ tốt nhất nên được tiến hành ngay sau khi xe dừng sau khi đã di chuyển
hoặc động cơ chạy không tải với tốc độ không đổi sau một khoảng thời gian. Các bước khắc phục một số
sự cỗ trước khi thực hiện yêu cẩu phải quay vô lăng sang hai bên trái phải từ 5 – 6 lẳn.
© Tiến hành kiểm tra lực chuyển hướng khi động cơ chạy không tải.
Việc kiểm tra lực chuyển hướng cắn phải được thực hiện trên mặt đường khô ráo bằng phẳng.
Những chú ý đối với rò rỉ dung dịch dâu
© Kiểm tra bình chứa dẩu của bơm dẩu chuyển hướng và đường ổng dẫn dầu xem có bị tắc
hay không.
© Khởi động động cơ và quay vộ lăng từ bên này sang bên kia, tiếp tục kiểm tra xem các vị trí kể
trên có bị rò rỉ dầu, không được để khóa hoàn toàn quá 3 giây.
© Kiểm tra xem xung quanh đẩu nối có hiện tượng rò rỉ dầu, nếu có, cẩn cõ định lại đấu nói theo
quy định.
© Nếu phát hiện bơm dầu chuyển hướng hoặc bình chứa dầu xuất hiện hiện tượng rò rỉ dầu, buộc
phải tháo các bộ phận, và thay thế các bộ phận hỏng.
352
ĐỨC HUY
1. Khái quát về hệ thống lái trợ lực điện
1.1.cấu tạo cơ bản của hệ thống lái trợ lực điện EPS
Hệ thống lái trợ lực điện EPS là một sản phẩm cơ điện tử, nó được cấu tạo bởi
trục chuyển hướng, bộ cảm biến mô men quay, mô tơ trợ lực, mô đun điều khiển,
xem hình 7-2.
Đổng hổ tốc độ xe
©
Bánh răng trợ lực nhỏ
Bánh răng chuyên hướng nhỏ
Bộ phận điều khiển EPS
Mô to
Bánh vít
Bộ cảm biến góc độ chuyển hướng
ọ chuyển hướng và tốc độ chuyển hướng)
Bộ cảm biến lực
(lực chuyển hướng)
Hình 7 – 2 Hệ thống lái trợ lực điện EPS
ưu điểm cùa hệ thống láitrợlực điện EPS
Chỉ khi cần chuyển hướng mới khởi động mô tơ để tạo trợ lực, có thể giảm mức
tiêu hao nhiên liệu của động cơ; có thể cung cấp trợ lực tốt nhất trong mọi tình trạng
di chuyển, cải thiện được tính năng chuyển hướng cho xe, giúp xe nâng cao tính an
toàn chủ động; nếu không có ống thủy lực, việc điểu chỉnh và kiểm tra càng dễ dàng
hơn, mức độ tự động hóa càng cao, đồng thời có thể dựa vào trình tự thiết kế khác
nhau, nhanh chóng phối hợp với các loại xe khác nhau, giúp rút ngắn quá trình phát
sinh và phát triển; không tồn tại vấn đề rò dầu, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.
Cách điều khiển cơ bản của hệ thống trợ lực điện EPS
Sau khi khởi động hệ thống bắt đẩu làm việc, khi tốc độ xe nhỏ hơn tốc độ nhất
định (ví dụ 80 km/ giờ), những tín hiệu này được truyền đến mô đun điểu khiển,
mô đun điểu khiển dựa vào lực chuyển động, phương hướng chuyển động của vô
lăng, và tốc độ xe… để truyền chỉ lệnh cho mô tơ trợ lực, mô tơ trợ lực sẽ phát ra lực
mô men chuyển động có độ lớn và phương hướng tương ứng để tạo ra trợ lực, khi
không chuyển hướng, bộ phận điểu khiển điện tử không truyền tín hiệu mô men
quay cho mô tơ trợ lực, dòng điện của mô tơ trợ lực có xu hướng hạ vể 0. Vì vậy, khi
di chuyển thẳng mà không cẩn điểu khiển vô lăng, sẽ không tiêu hao bất cứ động
lực nào của động cơ, giảm được sự tiêu hao nhiên liệu.Trợ lực chuyển hướng mà hệ
thống này cung cấp tỷ lệ nghịch với tốc độ xe, khi tốc độ xe giữ ởgiá trị nhất định (ví
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
353
dụ 80 km/h), dòng điện của mô tơ trợ lực có xu hướng hạ về 0, vì vậy tốc độ xe càng
cao, trợ lực càng nhỏ, vì vậy cho dù tiến hành điểu chỉnh khi xe di chuyển ở tốc độ
cao hay thấp, cũng đều có được tính ổn định cao, người lái đảm bảo được cường độ
lực chuyển hướng cân bằng không đổi.
2. Hệ thống chuyển hướng cơ học điện động của xe Volkswagen
Sagitar
2.1. Câu tạo cơ bản của hệ thống lái trợ lực thủy lực cơ học điện tử
Bánh răng chuyển hướng nhỏ Bộ cảm biến lực chuyển hướng G269
Bộ phận điểu khiển Động cơ lái tự lực thủy Bánh răng Bánh răng
chuyển hướng J500 lực điện tử V187 nhu động dẫn động nhỏ
Hình 7-3 Các bộ phận tạo thành hệ thống chuyển hướng
động lực cơ học điện tử của xe Sagitar
Bộ cảm biến lực chuyển hướng ^ •n
Động cơ điện
Bộ cảm biến góc quay của vô lăng
Bánh răng chuyển hướng nhỏ
Bánh răng dẫn động nhỏ
Trục chuyển hướng
Thanh răng chuyển hướng
Hình 7 – 4 Cấu tạo của hệ thống lái trợ lực thủy lực cơ học điện tử của xe Sagitar
354
ĐỨC HUY
Quá trình làm việc của hệ thống lái trợlựcđiện
Bảng 7 – 9: Chức nâng tùy tốc
Chức năng
Hạng mục
Nội dung
Chức năng
tùy tốc
© Khi người lái xoay mạnh vô lăng, hệ thống trợ lực chuyển hướng sẽ bắt đầu làm việc.
© Lực tác dụng trên vô lăng khiến bánh răng chuyển hướng nhỏ quay, bộ cảm biến lực
chuyển hướng G269 cảm nhận được chuyển động quay và sẽ truyền lực chuyển hướng tính
toán được cho bộ phận điểu khiển J500.
® Bộ cảm biến góc quay của vô lăng G85 sẽ truyền góc độ quay chính xác của vô lăng
cho bộ phận điểu khiển J500, đổng thời bộ cảm biến rotor sẽ truyền tỗc độ quay chính xác
cho bộ phận điều khiển J500.
Giải thích
® Dựa vào lực chuyển hướng, tốc độ quay của động cơ, tốc độ xe, góc quay của vô lăng,
và đường đặc tính được lưu trữ trong bộ phận điều khiển, bộ phận điều khiển sẽ tính toán
ra trợ lực cẩn thiết và mô tơ điếu khiển bắt đẩu làm việc.
© Bánh răng dẫn động nhỏ sổ 2 (bánh răng dẫn động nhỏ) cung cấp trợ lực chuyển
hướng, mô tơ thông qua một bánh răng nhu động để dẫn động bánh răng nhỏ, từ đó dẫn
động thanh răng chuyển hướng, tạo ra trợ lực.
© Tổng của trợ lực chuyển hướng và lực tác động lên vô láng là lực hữu hiệu cuối cùng
tác dụng lên thanh răng chuyển hướng.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
355
Bảng 7- 10: Chức nâng điểu khiển chuyển hướng khi xe dừng
Chức năng | Hạng mục | Nội dung |
Chức năng điểu khiển chuyển hướng khỉ xe dừng |
Hình | Lực mô men quay mà vô lăng ■ m T truyền vào ^ #lệl Lực mô men trợ lực của mô tơamỂÊÊầB* aH^ Lực mô men đẩu ra hữu hiệu |
Giải thích | © Khi xe dừng, cẩn đảm bảo cho người lái có thể nhanh chóng xoay chuyển vô lăng.
© Lực tác dụng lên vô lăng làm quay thanh chuyển động trên bánh răng chuyển hướng © Bộ cảm biến góc quay của vô lăng G85 sẽ truyền góc độ quay chính xác của vô lăng © Dựa vào lực chuyển hướng lớn, góc quay của vô lăng, tốc độ xe là 0 km/giờ, tốc độ © Như vậy trong trạng thái tĩnh, mô tơ sẽ dẫn động bánh răng nhỏ số hai (bánh răng © Tổng của lực tác độngdên vô lăng và trợ lực chuyển hướng lớn chính là glá trị lực hữu |
356 | Đức HUY |
Bảng 7-11:
Chức nang điều khiển chuyển hướng khi di chuyển trên đường phố
Chức năng
Hạng mục
Nội dung
Chức năng
điểu khiển
chuyển
hướng khi
di chuyển
trên đường
phố
Hình
Lực mô men quay mà vô lăng
truyền vào
Lực mô men trợ lực của mô tơ
Lực mô men đẩu ra hữu hiệu
0 Khi xe di chuyển trên đường phố, người lái quay vô lăng.
© Lực tác dụng lên vô lăng làm quay thanh chuyển động trên bánh răng chuyển hướng
nhỏ, bộ cảm biến lực chuyển hướng G269 cảm nhận được chuyển động quay và sẽ truyền lực
chuyển hướng tính toán được cho bộ phận điều khiển J500, chỉ thị phát ra một lực chuyển
hướng “trung bình” tác động lên vô lăng.
® Bộ cảm biến góc quay của vô lăng G85 sẽ truyền góc độ quay chính xác của vô lăng
cho bộ phận điều khiển J500, đông thời bộ cảm biến rotor sẽ truyền tốc độ quay chính xác
cho bộ phận điều khiển J500.
© Dựa vào lực chuyển hướng lớn, góc quay của vô lăng, tổc độ xe là 50 km/giờ, tốc độ
quay của động cơ, tốc độ quay và đường đặc tính với V = 50 km/ giờ được lưu trữ trong bộ
phận điểu khiển, bộ phận điểu khiển sẽ tính toán được một mô men trợ lực trung bình cẫn
thiết và mô tơ điểu khiển bắt đẩu làm việc.
© Như vậy trong trạng thái tĩnh, mô tơ sẽ dẫn động bánh răng nhỏ số hai (bánh răng
dẫn động nhỏ) cung cấp năng lượng tạo ra trợ lực chuyển hướng trung bình, kéo thanh răng
chuyển hướng chuyển động.
© Tổng của lực tác động lên vô lăng và trợ lực chuyển hướng trung bình chính là glá
trị lực hữu hiệu cuổl cùng tác động lên thanh răng chuyển hướng khi xe di chuyển trên
đường phổ.
KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÕTÔ NÂNG CAO
357
Bảng 7-12:
Chức nâng điều khiển chuyển hướng khi di chuyển trên đường cao tốc
Chức năng
Hạng mục
Nội dung
Chức năng
điểu khiển
chuyển
hướng khi
di chuyển
trên đường
cao tốc
Lực mô men quay mà vô lăng
truyền vào
ỉ Lực mô men trợ lực của mô tơ
f Lực mô men đẩu ra hữu hiệu
© Khi chuyển làn đường, người lái tác động một lực nhẹ lên vô lăng.
© Lực tác dụng lên vô lăng làm quay thanh chuyển động trên bánh răng chuyển
hướng nhỏ, bộ cảm biến lực chuyển hướng G269 cảm nhận được chuyển động quay và sẽ
truyền lực chuyển hướng tính toán được cho bộ phận điểu khiển J500, chỉ thị phát ra một
lực chuyển hướng nhỏ tác động lên vô lăng.
© Bộ cảm biến góc quay của vô lăng G85 sẽ truyền góc độ quay chính xác của vô lăng
cho bộ phận điểu khiển J500, đổng thời bộ cảm biến rotor sẽ truyền tốc độ quay chính
xác cho bộ phận điều khiển J500.
© Dựa vào lực chuyển hướng lớn, góc quay của vô lăng, tốc độ xe là 100 km/glờ, tốc
độ quay của động cơ, tốc độ quay và đường đặc tính với V = 100 km/ giờ được lưu trữ
trong bộ phận điéu khiển, bộ phận điều khiển sẽ tính toán được một mô men trợ lực nhỏ
cẩn thiết và mô tơ điểu khiển bắt đẩu làm việc.
© Như vậy muổn chuyển làn đường khi xe di chuyển trên đường cao tốc, mô tơ sẽ dẫn
động bánh răng nhỏ số hai (bánh răng dẫn động nhỏ) cung cấp năng lượng tạo ra trợ lực
chuyển hướng nhỏ, kéo thanh răng chuyển hướng chuyển động hoặc thậm chí không tác
động trợ lực.
358
ĐỨC HUY
Bảng 7-13: Chức nang tự động phục hồi
Chức năng | Hạng mục | Nội dung |
Hình | ^Sp Ị2 -p – 4« | |
+mm Lực phục hồi | ||
A Trợ lực | ||
Chức năng tự động phục hổi |
Jttk. ệ”* Mô men đẩu ra hữu hiệu
cduflBk» |
|
Giải thích | © Nếu trong quá trình chuyển hướng, người lái giảm lực tác động lên mô men, độ quay trên trục quay cũng sẽ giảm đi tương ứng.© Cùng với việc giảm lực chuyển hướng, góc chuyển hướng và tốc độ chuyển hướng cũng đểu giảm theo, một tốc độ phục hổi chính xác cũng sẽ được tính toán ra. Đem nó so sánh với góc độ và tốc độ chuyển hướng, kết quả thu được chính là lực phục hồi cần thiết.® Lực phục hổi chuyển hướng tác động lên vô lăng là kết quả của cả cụm thiết bị chuyển động, lực phục hổi chuyển hướng thường rất nhỏ, vì lực ma sát của hệ thống chuyển hướng và hệ thống treo có thể giúp bánh xe trở vể vị trí trung tâm. ® Bộ phận điểu khiển căn cứ vào lực chuyển hướng, tốc độ xe, tốc độ của động cơ, góc độ © Mô tơ làm việc đẩy bánh xe trở vể đường di chuyển thẳng, trở lại vị trí trung tâm. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
359
Bảnơ 7-14: Chức nâng di chuyển trên đường thằng
Chứcnăng
Hạng
mục
Nội dung
Bánh xe
Mô tơ lái tự lực thủy
lực điện tử
Hình
Chức
năng di
chuyển
trên
đường
thẳng
Vô lăng
Lực phục hổi
Trợ lực của mô tơ
Mô men đẩu ra hữu hiệu
Chức năng di chuyển trên đường thẳng là sự phát triển của chức năng phục hổi, khi không
cung cấp lực, hệ thống sinh ra một trợ lực đẩy bánh xe trở lại vị trí chính giữa. Để thực hiện
chức năng, lại chia thành nguyên tắc thời gian dài và nguyên tắc thời gian ngắn.
Nguyên tắc thời gian dài: Khi bất kỳ bên nào lệch khỏi vị trí trung tâm trong một thời gian
dài, sẽ tạo được tác dụng cân bằng lệch, ví dụ: khỉ thay lốp xe dùng trong mùa hè bằng lốp xe
dùng trong mùa đông (sửdụng).
Nguyên tắc thời gian ngắn: Phụ trách hiện tượng lệch trung tâm trong thời gian ngắn. Điểu
Giải này sẽ khiến người lái dễ lái hơn. Ví dụ: khỉ một bên bị gió tạt, sẽ tạo ra lực cản chuyển hướng
thích cần thiết.
® Khi xe một bên xe liên tục chịu lực tác động, ví dụ như gió thổi.
© Người lái tác động một lực vào vô lăng khiến xe duy trì được trạng thái di chuyển thẳng.
® Bộ phận điều khiển căn cứ vào lực chuyển hướng, tốc độ xe, tốc độ của động cơ, góc độ
chuyển hướng, tốc độ chuyển hướng và đường đặc tính lưu trữ trong bộ phận điều khiển để
tính toán ra lực phục hổi cần thiết cho mô tơ khi xe di chuyển trên đường thẳng.
© Mô tơ làm việc, xe trở lại trạng thái di chuyển trên đường thẳng, người lái không cẩn
dùng lực để giữ vô lăng.
THAM SỐ KỸ THUẬT TRONG CÔNG TÁC
SỬA CHỮA BAO Dưỡng Ô Tô
I. Các ký hiệu hình vẽ về thiết bị điện thường gặp
1. Các ký hiệu hình vẽ và ký hiệu chữ cái
Bàng 1 Ký hiệu hình vẽ và ký hiệu chữ cái
Tên gọi | Ký hiệu hình | Ký hiệu chữ | Tên gọi | Ký hiệu hình | Ký hiệu chữ | |||
Nút đóng | m
I |
SB | Nút ngắt | rp | SB | |||
Điểm đóng của bộ tiếp xúc |
/ | / | KM | Điểm ngắt của bộ tiếp xúc |
Ao. | KM | ||
Cuộn dây (bộ | 1 | KM | ||||||
tiếp xúc, rơ le thời gian, rơ le |
L
T |
KT
K |
Đèn tín hiệu | —(8)— | HL | |||
trung gian | ||||||||
Điểm đóng của rơ le |
Ký hiệu giống bộ phận điều khiển |
Điểm ngắt của rơ le |
_vL_ | Ký hiệu giống bộ phận điểu khiển |
||||
Tiếp điểm thường mở đóng chậm |
_3 | \ | KT | Tiếp điểm thường mở ngắt chậm |
/ | KT | ||
Tiếp điểm thường đóng đóng chậm |
-4 | KT | Tiếp điểm thường đóng ngắt chậm |
r | KT | |||
Tiếp điểm thường mở đóng chậm ngắt chậm |
/
J |
KT | Tiếp điểm thường đóng đóng chậm ngắt chậm |
Ss | r | KT | ||
Bộ phận nhiệt của rơ le nhiệt |
“T_ | r | FR | Tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt |
“V
1 i |
FR |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
361
Tên gọi | Kỷ hiệu hình | Ký hiệu chữ | Tên gọi | Ký hiệu hình | Ký hiệu chữ |
Cầu chì | -EE3- | FU | Câu chì ba pha | —xNC_n—r~\— | QF |
Mắc nối tiếp | — | DC | Mắc song song | AC | |
Cầu dao | Q | Cẩu dao ba pha | ^
> y |
Q | |
Cực | o | X | Cực có thể tháo | X | |
Bảng đầu cực | OIĨIU | XT | Điểm kết nỗi dây dẫn |
• | X |
Công tắc xoay | rý | QS | Công tắc kéo | rh | Q |
Công tắc chuyển đổi |
-±T | E | Nổi với vỏ động cơ |
E | |
Tiếp đất | M | Động cơ điện ba pha quấn không đổng bộ |
§ | M |
2. Óng bán dẫn
Bỏng 2 Ký hiệu ống bán dẫn thường gặp
Ký hiệu hình | Tên và giải thích | Ký hiệu hình | Tên và giải thích |
—N— | Ký hiệu diode | ống hiệu ứng trường JFET (DRãnhN (2) Rãnh p |
|
Diode phát sáng | (2) U
■’I |
362 | Đức HUY | ||||
Ký hiệu hình | Tên và giải thích | Ký hiệu hình | Tên và giải thích | ||
Diode quang điện | -< | Diode thủy tinh loại PNP | |||
-fcF— | Diode ổn áp | -c | Diode thủy tinh loại PNP | ||
-Ê>b-
Hh |
Diode điện dung | Bọ chỉnh lưu toàn sóng |
Các ký hiệu chữ cái phụ trợ, ký hiệu mạch điện và dây dẫn xuất thường gặp
Bgng_3Các ký hiệu chữ cái phụ trợ, ký hiệu mạch điện và dây dẫn xuất thường gặp
Ký
hiệu chữ phụ trợ |
Tên | Kí hiệu | Tên | Kí hiệu | Tên | Kí hiệu | Tên | Kí hiệu | Tên | Kí hiệu |
Cao | H | Xuôi | FW | Trắng | WH | Đóng | ON | Diễu khiển tay |
MAN | |
Thấp | L | Ngược | R | Lam | YF | Ngất | OFF | Khởi
động |
ST | |
Tăng | u | Giữa | M | Một chiểu | DC | Phụ | ADD | Ngừng | STP | |
Giảm | D | Đỏ | RD | Xoay chiểu | AC | Không đổng bộ |
ASY | Điểu
khiển |
c | |
Chính | M | Lục | GN | Dòng điện | A | Đồng bộ | SYN | Tín hiệu | s | |
Phụ | AUX | Vàng | YF | Thời gian | T | Tự động | AUT | |||
ký
hiệu mạch |
Tên mạch điện | Kí hiệu | Điểm dây nỗi của động cơ điện | Kí hiệu | ||||||
Nguồn điện xoay chiểu |
Cụm thứ nhất | LI | Cuộn
dây |
Cụmthứnhẩt | u | |||||
Cụmthứhal | L2 | Cụm thứ hai | V | |||||||
Cụm thứ ba | L3 | Cụm thứ ba | w | |||||||
Dây trung tính | L4 | Dây trung tính | N | |||||||
Nguồn điện một chiểu |
Cực dương | L+ | ||||||||
Cực âm | L- | |||||||||
Bảo vệ tiếp đất | PE | |||||||||
Bảo vệ dây trung tính | PEN | |||||||||
Tiếp đất | E |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
363
II. Dòng dữ liệu tự chẩn đoán trong hệ thống điều khiển điện tử
BảpgA Dòng số liệu trong động cơ xe Santana
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Nhiệt độ dung dịch làm mát |
A Nhiệt độ dung dịch làm mát:
Giá trị bình thường 170 – 204 (tương đương từ 80 -105°C) |
|
B | Phụ tải động cơ | ||
c | Tỗc độ quay của động cơ |
Giá trị bình thường 20 – 50 (tương đương từ 1 – 2,5 ms)
CTốc độ quay của động cơ: Giá trị bình thường 70 – 90 (tương đương từ 700 – 900 vòng/ D Điện áp bình ắc quy: |
|
D | Điện áp bình ắc quỵ | ||
E | Góc độ bướm ga | ||
F | Giá trị điểu khiển chất lượng không khí không tải |
Giá trị bình thường 146 – 212 (tương đương từ 10 -14,5V)
E Góc độ bướm ga: Giá trị bình thường 0-12 (tương đương từo0 – 5°) F Giá tri điểu khiển chất lương không khí không tải: Giá trị bình thường 118-138 (tương đương từ -2,5 – +5kg/ |
|
00 | G | Giá trị đo chất lượng không khí không tải |
|
H | Giá trị điểu khiển thành phẩn hỗn hợp khí (giá trị điều khiển A) |
G Giá trị đo chẫt lượng không khí không tải:
Giá trị bình thường 112-144 (tương đương từ -4,0 – +4,0 H Giá tri điều khiển thành phẩn hỗn hơp khí (giá tri điều Giá trị bình thường 78-178 (tương đương từ-10 – +10%) I Giá trị đo thành phẩn hỗn hợp khí (giá trị điểu khiển Â): Giá trị bình thường 115-141 (tương đương từ-0,64 – +0,64 J Giá trị đo thành phẩn hỗn hợp khí (giá trị điểu khiển A): Giá trị bình thường 118-138 (tương đương từ-8 – +8%) |
|
I | Giá trị đo thành phẩn hỗn hợp khí (giá trị điểu khiển A) |
||
J | Giá trị đo thành phẩn hỗn hợp khí (giá trị điểu khiển A) |
||
A | Tổc độ quay của động cơ |
ATỖC độ quay của động cơ:
Giá tri không tải bình thường là (800 ± 30) vòng/ phút B Phụ tải của động cơ: Giá trị bình thường khi chạy không tải là 1,00 – 2,50m/giây Nếu lớn hơn 2,0 m/ giây, có thể là phụ tải của động cơ quá lớn. Giá trị bình thường khl chạy không tải là 0° – 5° Nếu lớn hơn 5°, có thể là bộ phận diễu khiển J338 của bướm D Góc đánh lửa sớm: Giá trị bình thường khi chạy không tải là 12° ± 4,5° (BTDC). |
|
B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lần chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
||
01 | c | Góc độ bướm ga | |
D | Góc đánh lửa sớm |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị tốc độ không tải thông thường là (800 ± 30) vòng/ phút. |
|
02 | B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
B Phụ tải của động cơ (thời gian mỗi lần chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu):Giá trị bình thường khi chạy không tải là 1,00 – 2,50 m/giây. Nếu nhỏ hơn 1,0 m/giây, có thể là hệ thống nạp khí đã bị rò rỉ hoặc áp suất trong hệ thống nhiên liệu quá cao.Nếu lớn hơn 2,0 m/ giây, có thể là phụ tải của động cơ quá lớn. c Phụ tải của động cơ (thời gian mỗi vòng tuần hoàn phun dầu của động cơ): Giá trị bình thường khỉ chạy không tải là 2,0 – 5,0 m/giâỵ. Nếu nhỏ hơn 2,0 m/gỉây, có thể là tỉ lệ làm sạch của bình Nếu lớn hơn 5,0 m/ giây, có thể là phụ tải của động cơ quá lớn. D Giá tri chất lương không khí: Giá trị bình thường khi chạy không tải là 2,0 – 4,0 g/giây. Nếu nhỏ hơn 2,0 g/ giây, có thể là hệ thống nạp khí b| rò rỉ. Nếu lớn hơn 4,0 g/ giây, có thể là công suất động cơ quá lớn. |
c | Phụ tải của động cơ (thời gian mỗi vòng tuần hoàn phun dầu của động cơ) |
||
D | Giá trị chất lượng không khí |
||
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Tốc độ quay của động cơ: Giá trị tốc không tải bình thường là (800 ± 30) vòng/ phút. |
|
03 | B | Điện áp bình ắc quy | B Điện áp binh ắc quy:
Giá trị bình thường là 10,0 -14,5 V Nếu điện áp vượt quá giá trị quy định, kiểm tra điện áp cung cấp cho máy tính. |
c | Nhiệt độ dung dịch làm mát |
c Nhiệt độ dung dịch làm mát:
Nhiệt độ thông thường là 80 – 105°c. Nếu nhỏ hơn 80°c, có thể là động cơ chưa đạt tới nhiệt độ hoặc |
|
D | Nhiệt độ khí nạp | D Nhiệt độ khí nạp:
Nếu giá trị là 19,5 °c và không thay đổi, có thể là sự cỗ tín hiệu |
|
A | Góc độ bướm ga | A Góc độ bướm ga:
Giá trị thông thường khi chạy không tải là 0° – 5°. Nếu lớn hơn 5°, có thể là bộ phận điểu khiển J338 của bướm B Giá trị đo chất lượng không khí không tảl (vị trí số 0): Giá trị bình thường là -1,70 – +1,70 g/ giây. Nếu nhỏ hơn -1,70 g/ giây, bướm ga bị rò rỉ. Nếu lớn hơn +1,70, hệ thống nạp khí bị rò rỉ. |
|
04 | B | Giá trị đo chẫt lượng không khí không tải (vị trí sỗ 0) |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
365
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiền thị |
04 | c | Giá trị đo chất lượng không khí không tải (vị trí sỗ D) |
c Giá trị đo chất lượng không khí không tải (hộp sỗ tự động ở vị trísốD):0,00 g/ giây (do xe này hiện chỉ lắp hộp số tay, nên giá trị này là 0,00 không đổi).D Trạng thái làm việc: Khi động cơ chạy không tải, cẩn hiển thị không tải, nếu không |
D | Trạng thái làm việc (không tải, phụ tải một phần, phụ tải toàn phần, tăng tốc, giảm tốc) |
||
05 | A | Tốc độ không tải (giá trị đo) |
ATổcđộquaỵ của động cơ:
Giá trị tốc độ không tải bình thường là (800 ± 30) vòng/ phút. B Giá trị quy định tốc độ không tải: Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút, cẩn đảm bảo không đổi. Giá trị thông thường là -10% – +10% D Chất lượng khí nạp: Giá trị bình thường khi chạy không tải là 2,0 – 4,0 g/giây. Nếu nhỏ hơn 2,0 g/ giây, có thể là hệ thống nạp khí bị rò rỉ. Nếu lớn hơn 4,0 g/ giây, có thể là công suất động cơ quá lớn. |
B | Tốc độ không tải (glá trị quỵ định) |
||
c | Giá trị điểu khiển không tải |
||
D | Chất lượng khí nạp | ||
06 | A | Tốc độ không tải | A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị tốc độ không tải thông thường là (800 ± 30) vòng/ phút. BĐiểu khiển không tải: Giá trị thông thường là -10% – +10%. CĐiéu khiển hỗn hợp khíÂ: Giá trị thông thường là -10% – +10%. Nếu vượt quá giá trị quỵ định, cần kiểm tra điều khiển X. D Góc đánh lửa sớm: Giá trị thông thường khỉ chạy không tải là 12° ± 4,5°. |
B | Tốc độ không tải | ||
c | Điều khiển hỗn hợp khíA- |
||
D | GÓC đánh lửa sớm | ||
07 | A | Điều khiển hỗn hợp khíẦ |
A Điều khiển hôn hợp khíA:
Giá trị thông thường là -10% – +10%. Nếu vượt quá giá trị quy định, cẩn kiểm tra điểu khiển A. B Điện áp bộ cảm biến A: Giá trị bình thường là giá trị điện áp này liên tục dao động Nếu điện áp là 0,1 – 0,3V: lượng khí ô xi trong khí thải quá Nếu điện áp là 0,7 – 1,0V: lượng khí ô xi trong khí thải quá ít, Duy trì điện áp từ 0,45 – 0,5V chứng tỏ bộ cảm biến Ầ chưa |
B | Điện áp bộ cảm biến A |
366 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
07 | c | Chu trình làm việc của van điện từN80 trong binh cacbon |
Chu trình làm việc của van điện từ N80 trong bình cacbon:
Giá trị phần trăm thể hiện trạng thái điếu khiển của van điện D Hệ sỗ điều chỉnh hỗn hợp khí khi làm sạch bình cacbon: ® < 1,00: Hẽ sỗ làm sach bình cacbon cho hỗn hơp khí loãng, © = 1,00: Bình cacbon chưa xả hoác cho hỗn hơp khí tiêu © > 1,00: Hệ sỗ làm sạch bình cacbon cho hỗn hợp khí đặc, |
D | Hệ sỗ điểu chỉnh hỗn hợp khí khi làm sạch bình cacbon |
||
A | Thời gian mỗi vòng tuần hoàn phun dầu của động cơ |
A Thời gian mỗi vòng tuần hoàn phun dầu của động cơ:
Giá trị thông thường là 2,00 – 5,00 m/ giây. Nếu < 2,00 m/ giây, tức tỉ lệ khí thải của hệ thống làm sạch Nếu > 5,00 m/ giây, tức phụ tảl của động cơ quá lớn. B Giá trị điểu chỉnh  khi chạy không tải: Giá tri thông thường lầ -10% – +10%. Nếu vượt quá giá trị quy định, cán kiểm tra điểu khiển Â. Giá trị thông thường là -8% – +8%. Nếu vượt quá giá trị quy định, cắn kiểm tra điểu khiển A. D Hệ số làm sạch bình cacbon: TE active van điện từ làm sạch N80 làm việc. TE not active van điện từ làm sạch N80 đóng. A adaption van điện từ làm sạch N80 đóng, điểu chỉnh  tạo |
|
B | Giá trị điều chỉnh  khi chạy không tải |
||
08 | c | Giá trị điều chỉnh Ầ khi chạy phụ tải một phần |
|
D | Hệ sổ làm sạch bình cacbon |
||
A | Tốc độ quay của động cơ (giá trị đo) |
ATốc độ quay của động cơ (giá trị đo):
Giá trị tốc độ không tải thông thường là (800 ± 30) vòng/ phút. Giá tri thông thường là -10% – +10%. Nếu vượt quá giá trị quy định, cẩn kiểm tra diễu khiển A. Giá trị thông thường là glá trị điện áp này liên tục dao động Nếu điện áp là 0,1 – 0,3V: lượng khí ô xl trong khí thải quá Nếu điện áp là 0,7 – 1,0V: lượng khí ô xỉ trong khí thải quá ít, Duy trì điện áp từ 0,45 – 0,5V chứng tỏ bộ cảm biến A chưa D Giá trị điều chỉnh A khl chạy không tải: Giá trị thông thường là -10% – +10%. Nếu vượt quá giá trị quy định, cắn kiểm tra điều khiển A. |
|
09 | B | Điều khiển hỗn hợp khí A |
|
c | Điện áp bộ cảm biến A |
||
D | Giá trị điểu chỉnh A khi chạy không tải |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
367
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đáu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
10 | A | Chu trình làm việc của van điện từ N80 trong bình cacbon |
A Chu trình làm việc của van điện từ N80 trong bình cacbon: Giá trị phẩn trăm thể hiện trạng thái điều khiển của van điện từ, 0% thể hiện van điện từ đóng hoàn toàn, 99% thể hiện van điện từ mở hoàn toàn.B Hệ sỗ điều chỉnh hỗn hợp khí khi làm sạch bình cacbon:® < 1,00: hệ sỗ làm sạch bình cacbon cho hỗn hợp khí loãng, điểu khiển  rút ngắn thời gian phun nhiên liệu. © = 1,00: binh cacbon chưa xả hoặc cho hỗn hợp khí tiêu ® > 1,00: hệ số làm sạch bình cacbon cho hỗn hợp khí đặc, -3% thể hiện bình cacbon chưa có khí nhiên liệu bay hơi. D Tỉ lệ cung cấp không khí của van ACF: 0,00 thể hiện van ACF đóng. 0,30 thể hiện tỉ lệ cung cấp không khí của van ACF là 30%. |
B | Hệ số điểu chỉnh hỗn hợp khí khi van điện từ làm sạch bình cacbon hoạt động |
||
c | Mức độ nạp đẩy của binh cacbon |
||
D | Tỉ lệ cung cấp không khí của van ACF |
||
11 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATỖC độ quay của động cơ:
Giá trị binh thường là 800 vồng/ phút. B Phụ tải của động cơ: Giá trị bình thường là 1,00 – 2,50 m/ giây, Hiển thị giá trị tốc độ xe. DTiêu hao nhiên liệu: Giá trị bình thường (không có phụ tải tăng thêm) là 0,50 -1,50 |
B | Phụ tải của động cơ | ||
c | Hiển thị tốc độ xe | ||
D | Tiêu hao nhiên liệu | ||
12 | A | Tổc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút Giá trị bình thường là 10,0 – 14,5V Giá trị bình thường (không có phụ tải tăng thêm) là 0,50 -1,50 D Góc đánh lửa sớm: Khi chạy không tải, glá trị bình thường là 12° ± 4,5° |
B | Điện áp bình ắc quy | ||
c | Tiêu hao nhien liệu | ||
D | Góc đánh lửa sớm |
368 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh sỗ 1 |
A Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 1: | |
13 | B | Góc đánh lửa trễ điều khiển rung chấn xỉ lanh sỗ 2 |
Giá trị bình thường Ià0°-15°.
B Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 2: |
c | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 3 |
c Góc đánh lửa trễ điều khiển rung chấn xi lanh số 3: Giá trị bình thường Ià0°-15°.D Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xỉ lanh số 4: Giá trị bình thường làO°-15°. |
|
D | Góc đánh lửa trễ điều khiển rung chấn xi lanh sỗ 4 |
||
A | Tốc độ quay của động cơ | ATỖC độ quay của động cơ: | |
14 | B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút.
B Phụ tải của động cơ: Giá trị bình thường là 1,00 – 2,50 m/ giây, D Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 2: |
c | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 1 |
||
D | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh sỗ 2 |
Glá trị bình thường Ià0°-15°. | |
A | Tỗcđộquaỵ của động cơ | ATốc độ quay của động cơ: | |
15 | B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút.
B Phụ tải của động cơ: Giá trị bình thường là 1,00 – 2,50 m/ giây, D Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xi lanh số 4: |
c | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chấn xỉ lanh sỗ 3 |
||
D | Góc đánh lửa trễ điểu khiển rung chẩn xi lanh sổ 4 |
Giá trị bình thường Ià0°-15°. | |
A | Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh số 1 |
A Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh
SỐ1: Giá trị bình thường lầ 0,3 – 1,4V. B Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh Giá trị bình thường là 0,3 – 1,4V. |
|
16 | B | Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh sỗ 2 |
|
c | Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh sỗ 3 |
c Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xỉ lanh
tể -k sổ 3: Giá trị bình thường là 0,3 – 1,4V. D Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh Giá trị bình thường là 0,3 – 1,4V. |
|
D | Điện áp tín hiệu của bộ cảm biến rung chấn xi lanh sỗ 4 |
KỸTHUÂT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
369
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
17 | A | Tổc độ quay của động cơ | A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút. B Phu tải của đông cơ: Giá trị bình thường là 1,00 – 2,50 m/ giây. Giá trị bình thường là 1,2° – 4,5°. |
B | Phụ tải của động cơ | ||
c | Cân bằng năng lượng gia nhiệt của bộ chuyển đổi |
||
D | Góc đánh lửa sớm | ||
18 | A | Tốc độ quay của động cơ | ATỗcđộquay của động cơ:
Giá trị bình thường là 800 vòng/ phút. B Phụ tải của động cơ (chưa chỉnh): Giá trị bình thường khi chạy không tải là 1,00 – 2,50 Nếu nhỏ hơn 1,0 m/gỉâỵ, có thể là hệ thống nạp khí Nếu lớn hơn 2,0 m/ giây, có thể là phụ tải của động c Phụ tải của động cơ (đã chỉnh): Không có giá trị quy định. D Dựa theo mật độ không khí chỉnh sửa hệ số điểu Khi bằng với độ cao mặt nước biển là 0%. Khi ở độ cao hơn bể mặt nước biển 2000m là -20%. |
B | Phụ tải của động cơ (chưa chỉnh) |
||
c | Phụ tải của động cơ (đâ chỉnh) | ||
D | Dựa theo mật độ không khí chỉnh sửa hệ sỗ điều chỉnh độ cao so với mặt nước biển |
||
19 | A | Tỗcđộquaỵ của động cơ | A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị bình thường là 800 ± 30 vòng/ phút. D Góc đánh lửa sớm: Khi động cơ chạy ởtrạng thái không tải là 1,2° – 4,5°. |
B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
||
c | Tín hiệu vị trí sỗ của hộp số | ||
D | Góc đánh lửa sớm | ||
20 | A | Tốc độ quay của động cơ | ATỖC độ quay của động cơ:
Giá trị bình thường lầ 800 ± 30 vòng/ phút. Nếu vượt quá giá trị quy định, cẩn kiểm tra trạng thái BVI trí cắn sang số của hôp sỗ: Nếu là hộp sỗ tay, dòng sỗ liệu này là 0. A/C Low (điểu hòa tắt). A/C High (điều hòa bật). D Máy nén của điểu hòa: Máy nén bật hoặc tắt. |
B | Vị trí cắn sang số của hộp sỗ | ||
c | Công tắc điểu hòa | ||
D | Máy nén của điểu hòa |
370
ĐỨC HUY
Tiếp bảng trong trước
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa |
A | Tốc độ quay của động cơ |
B | Phụ tải của động cơ (Thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
c | Công tắc điểu hòa |
0 | Máy nén của điểu hòa |
A | Trạng thái làm việc của bộ phận điểu khiển bướm ga |
B | Vị trí dừng nhỏ nhất của bộ định vị bướm ga |
c ■ | Vị trí dừng trong trạng thái vận hành gấp của bộ định vị bướm ga |
D | Vị trí dừng lớn nhất của bộ định vị bướm ga |
Ký hiệu tổ
đầu vào
Giải thích các giá trị hiển thị
21
A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị thông thường là 800 ± 30 vòng/ phút.
Nếu vượt quá giá trị quy định, cẩn kiểm tra trạng thái
không tải.
B Phụ tải của động cơ:
Giá trị thông thường là 1,00 – 2,50 m/ giây,
c Nhiệt độ dung dịch làm mát:
Giá trị thông thường là 80 – 105°c.
DĐiểu khiển Ầ:
Đóng hoặc ngắt.
23
A Trạng thái làm việc của bộ phận điểu khiển bướm
ga (từ phải sang trái dùng tám chữ sỗ 1 hoặc 0 để thể
hiện các trạng thái:
Vị trí sỗ 1: Không có ý nghĩa.
Vị trí số 2: Thể hiện sự phổi hợp giữa hal bộ điện kế
của bướm ga là G69 và G88.
0: Thể hiện chưa hoàn thành phối hợp.
1: Thể hiện đã hoàn thành phối hợp.
Vị trí số 3: Không có ý nghĩa.
Vị trí sổ 4: Thể hiện quá trình diễu chỉnh ở vị trí dừng
lớn nhất của bộ điện kê’G69.
0:Thể hiện quá trinh điều chỉnh đã hoàn thành, điều
chỉnh bình thường.
1: Thể hiện quá trình điểu chỉnh chưa hoàn thành,
điểu chỉnh không bình thường.
Vị trí sỗ 5: Thể hiện quá trình điều chỉnh ở vị trí dừng
nhỏ nhất của bộ điện kế G69.
0:Thể hiện quá trình điều chỉnh đã hoàn thành, điểu
chỉnh bình thường.
1: Thể hiện quá trình điểu chỉnh chưa hoàn thành,
điểu chỉnh không bình thường.
Vị trí sổ 6: Thể hiện quá trình điểu chỉnh ở vị trí dừng
lớn nhất của bộ điện kế G88.
0: Thể hiện quá trình điều chỉnh đã hoàn thành, điều
chỉnh bình thường.
1: Thể hiện quá trình điểu chỉnh chưa hoàn thành,
điểu chỉnh không bình thường.
Vị trí số 7: Không có ý nghĩa.
Vị trí sổ 8: Không có ý nghĩa.
B Vị trí dừng nhỏ nhất của bộ định vị bướm ga:
Giá trị bình thường là 72% – 95%.
c Vị trí dừng trong trạng thái vận hành gấp của bộ
định vị bướm ga:
Giá trị bình thường là 67% – 83%.
D Vị trí dừng lớn nhất của bộ định vị bướm ga:
Giá trị bình thường là 18% – 54%.
KỸTHUÂT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
371
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Tốc độ quay của động cơ | A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị bình thường là 800 ± 30 vòng/ phút. |
|
24 | B | Phụ tải của động cơ (thời gian mỗi lẩn chuyển phun nhiên liệu của trục khuỷu) |
Nếu vượt quá giá trị quỵ định, cắn kiểm tra trạng thái không tải.B Phụ tải của động cơ:Giá tri bình thường là 1,00 – 2,50 m/ giây. CGóc đánh lửa sớm: Glá trị bình thường là 10° ± 4,5° D Tổng giá trị trung bình góc đánh lửa trễ từ xi lanh Nhỏ nhất: 0. Lớn nhất: (1+2+3+4)/4. |
c | Góc đánh lửa sớm | ||
D | Tổng giá trị trung bình góc đánh lửa trễ từ xi lanh sổ 1 đến sỗ 4 |
||
A | Điện áp điện kế của bướm ga |
||
B | Điện áp định vị điện kế của bướm ga |
A Điện áp điện kế của bướm ga:
Giá trị bình thường là 4,3 V. B Điên áp đinh vi điên kế của bướm ga: Giá trị bình thường là 3,48 V. CTrạng thái làm việc: Giá trị trong phạm vi bình thường là không tải. Giá trị trong phạm vi bình thường điều chỉnh OK. |
|
98 | c | Trạng thái làm việc (không tải/phụ tải một phẩn) |
|
D | Trạng thái phôi hợp: Đang phối hợp Phối hợp hoàn thành Phôi hợp chưa hoàn thành Phổi hợp sai |
||
A | Tốc độ quay của động cơ | ||
99 | B | Nhiệt độ dung dịch làm mát | |
c | Điều khiển thành phẩn hỗn hợpkhí |
||
D | Điều khiển A (đóng, ngắt) |
Bảng 5 Dòng dữ liệu động cơ xe Jetta
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
00 | Giá trị này tạm thời không xem xét |
||
A | Tốc độ quay của động cơ |
ATỖC độ quay của động cơ:
Giá trị quay bình thường khi chạy không tải là 800 – 880 vòng/ Nếu giá trị nhỏ hơn 800 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và Động cơ phụ tải quá lớn, cần loại bỏ phụ tải (A/C, động lực Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc hỏng, cần kiểm tra Nếu giá trị lớn hơn 800 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và Công tắc không tải F60 chưa đóng hoặc hư hỏng, kiểm tra Có rò rỉ khí nghiêm trọng, cẩn đóng A/C. B Nhiệt độ dung dịch làm mát |
|
001 | B | Nhiệt độ dung dịch làm mát |
|
c | (0,0% -11,1%) | Giá trị bình thường là 80 -110°c.
Nếu nhỏ hơn 80°c, nguyên nhân sự cỗ và cách khấc phục: Nhiệt độ thực tế của động cơ quá thẩp, cần sau khi đạt tới Có thể bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát hoặc mạch Nếu lớn hơn 110°c, nguyên nhân sư cỗ và cách khấc phuc: Bộ tản nhiệt quá bẩn hoặc tắc, làm sạch, thay mới. Quạt gió làm mát hoạt động không tốt, kiểm tra chức năng Bộ điểu tiết nhiệt độ làm việc không tốt, thay khi cẩn thiết. Có thể bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát hoặc mạch |
|
D | Trạng thái của hệ thống động cơ |
||
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Hiển thị giống nhưooi CThời gian phun nhiên liệu của mỗi vòng tuần hoàn làm việc |
|
002 | B | (0,0%-22,7%) | Khi chạy không tải, giá trinh bình thường là 2,0 – 5,0 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 2,0 m/giây, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:Lượng dầu nạp vào hệ thỗng làm sạch bình cacbon (AKF) quá nhiều, kiểm tra điện từ làm sạch bình cacbon. |
c | Thời gian phun nhiên liệu của mỗi vòng tuần hoàn làm việc |
Bộ phun nhiên liệu lắp không chính xác, lượng dầu quá nhiều, kiểm tả bộ phun nhiên liệu. Nếu lớn hơn 5,0 m/giây, có thể là do thiết bị điện phụ, A/C hoặc động lực chuyển hướng khiến phụ tải của động cơ tăng cao, cắn loại bỏ phụ tải. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
373
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
002 | D | Áp suất ống nạp khí nhánh |
D Áp suất ống nạp khí nhánh:
Đơn vị hiển thị íà %, 100% = 1022 hPa, 32% = 327hPa. Khi |
A | Tốc độ quay của động cơ |
ATÔC độ quay không tải Hiển thị giống nhưooi.B Áp suất ống nạp khí nhánh:Hiển thị giống như002. c GÓC độ bướm ga Khi ch^y không tải, nêũ hiển thị là 2° – 5°; khi nhấn kịch bướm Khi chạy không tải, nếu glá trị đọc được nhỏ hơn 2°, nguyên Điện kế bướm ga của bộ phận điểu khiển bướm ga bị hỏng Dây kéo van dẩu diễu chỉnh không phù hợp, cẩn điều chỉnh lại. D Góc đánh lửa sớm: Hiển thị giống nhưoio. |
|
003 | B | Áp suất ống nạp khí nhánh |
|
c | Góc độ van điểu tiết khí |
||
D | Góc đánh lửa sớm | ||
A | Tốc độ quay của động cơ |
B Điện áp của bình ắc quy:
Giá trị thông thường là 12 -15V. Nếu nhỏ hơn 12V, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: |
|
004 | B | Điện áp của bình ắc quy |
thống nạp điện.
Nguồn điện hoặc bộ phận tiếp đất của máy tính điều khiển Sau khi đóng công tắc đánh lửa xuất hiện tình trạng rò điện, Nếu lớn hơn 15V, có thể là bộ điểu tiết động cơ bị hỏng, hoặc Giá trị này cẩn thay đổi theo sự thay đổi thực tế của khí nạp. |
c | Nhiệt độ dung dịch làm mát |
||
D | Nhiệt độ khí nạp |
374 | Đức HUY |
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hỉển thị |
005 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATỔC độ quay không tải:
Hiển thị giống nhưooi. Giá trị đọc được ở vị trí hiển thị này cẩn tùy thuộc vào tình |
B | (0,0 %-25,4%) | ||
c | TỐC độ xe | ||
D | Tinh trạng động cơ | ||
006 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATổcđộquay không tải: Hiển thị giống nhưooi. c Nhiệt độ khí nạp:Hiển thị giống như 004. |
B | (0,0%-25,1 %) | ||
c | Nhiệt độ khí nạp | ||
D | vo
1 1 t-n |
||
007 | Tạm thời không sử dụng |
||
008 | Tạm thời không sửdụng |
||
009 | Tạm thời không sửdụng |
||
010 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATốc độ quay không tải:
Hiển thị giống nhưooi. CGóc độ của bướm ga: Hiển thị giống như003. DGÓC đánh lửa sớm: Khi chạy không tải, phải là 6° -12° BTDC. Nếu hiển thị nhỏ hơn 6°, nguyên nhân sự cô’ và cách khắc phục: Nếu lớn hơn 12°, có thể bị rò khí, cẩn kiểm tra hệ thỗng |
B | Áp suất ống nạp khí nhánh |
||
c | Góc độ của van điểu tiết khí |
||
D | Góc đánh lửa sớm | ||
011 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATỐC độ quay của động cơ: Hiển thỉ giống như 001.B Nhiệt độ dung dịch làm mát: Hiển thị giống như 001. c Nhiệt độ khí nạp:Hiển thị giống như 004. DGÓC đánh lửa sớm: Hiển thị giống nhưoio. |
B | Nhiệt độ dung dịch làm mát |
||
c | Nhiệt độ khí nạp | ||
D | Góc đánh lửa sớm |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ NẨNG CAO
375
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
012 | A | Tốc độ quay của động cơ |
ATỔC độ quay của động cơ: Hiển thị giống nhưooi. |
B | (0,0%-27,4%) | ||
c | (0-28) | ||
D | (0-87) | ||
013 | Tạm thời không sửdụng | ||
014 | A | Tỗc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Hiển thị giống nhưooi. D TE active van điện từ làm sạch N80 làm việc Ả adaption van điện từ làm sạch N80 đóng, điều chỉnh Ả |
B | (0,0%-25,2%) | ||
c | (0-0) | ||
D | Hệ thống làm sạch bình cacbon |
||
015 | Tạm thời không sửdụng | ||
016 | Tạm thời không sử dụng | ||
017 | Tạm thời không sử dụng | ||
018 | Tạm thời không sử dụng | ||
019 | Tạm thời không sử dụng | ||
020 | D | Thông qua điểu tiết chấn độngGiá trị giảm góc đánh lửa của xi lanh 1 |
(D Điểu tiết giảm chấn tạo tác dụng sau khi phụ tải động cơ lớn hơn 40%.© Khi phụ tải động cơ lớn hơn 40%, hiển thị giá trị giảm góc đánh lửa lúc đó, khi thấp hơn 40%, sẽ hiển thị cỗ định giá trị sửdụng cuối cùng.® Khi nghe thấy âm thanh rung động, nhưng lại không giảm giá trị góc đánh lửa, tức bộ cảm biến chấn động đã gặp sự cỗ, có thể nâng cao tốc độ quay của động cơ lên 3500 vòng/phút. ® Nếu giá trị giảm góc đánh lửa của một xỉ lanh khác © Nếu giá trị giảm góc đánh lửa của tất cả các xỉ lanh đều |
A | Thông qua điểu tiết chấn độngGiá trị giảm góc đánh lửa của xl lanh 2 |
||
B | Thông qua điểu tiết chẵn độngGiá trị giảm góc đánh lửa của xi lanh 3 |
||
c | Thông qua điểu tiết chấn độngGiá trị giảm góc đánh lửa của xỉ lanh 4 |
||
021 | 1 Tạm thời không sử dụng |
376
ĐỨC HUY
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
022 | A | Tốc độ quay của động cơ | ATỖC độ quay của động cơ:
Glá trị bình thường là 800 vòng/ phút, D Góc đánh lửa trễ điều khiển chấn đông xỉ lanh số 4: |
B | (0,0%-19,0%) | ||
c | Thông qua điểu tiết chấn động |
||
D | Giá trị giảm góc đánh lửa của xi lanh 1 |
||
023 | A | Tất cả các nội dung tham khảo phẩn 022 | |
B | |||
c | |||
0 | |||
024,025 | Tạm thời không sửdụng | ||
026 | A | Tất cả các nội dung tham khảo phẩn 022 | |
B | |||
c | |||
D | |||
027 | Tạm thời không sửdụng | ||
028 | D | Tỗcđộquay của động cơ | ATỖC độ quay của động cơ: Hiển thị giống nhưooi. c Nhiệt độ nước làm mắt: Hiển thị giống nhưooi. |
A | (0,0%-18,4%) | ||
B | Nhiệt độ nước làm mát | ||
c | (Test off) | ||
029 | Giá trị này tạm thời không xem xét |
||
030 | (000-111) | ||
031 | A | Điện áp bộ cảm biến khí ô xỉ |
|
B | (0,00-0,00V) | ||
c | Tạm thời không sửdụng | ||
D | Tạm thời không sửdụng |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
377
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các gìá trị hiển thị |
032 | A | (0,0%-21,0%) | |
B | (0,0%-0,0%) | ||
c | Tạm thời không sửdụng | ||
D | Tạm thời không sử dụng | ||
033 | A | (0,0%-8%-10,1%) | |
B | Điện áp bộ cảm biến khí ô xi |
||
c | Tạm thời không sử dụng | ||
D | Tạm thời không sửdụng | ||
034 | Tạm thời không sử dụng | ||
060 | A | Giá trị thiết lập của bộ điểu tiết bướm ga |
D Trạng thái tự thích ứng:
Ỷ nghĩa của ADP là sựtựthích ứng của bộ phận điều khiển Giá trị hiển thị là ADP làm việc, ADP bình thường hoặc Chú ý: Sau khl lựa chọn phím chức năng 04 trong menu |
B | Điện kế của bộ điều tiết bướm ga |
||
c | |||
D | Trạng thái tự thích ứng của cụm thân bướm ga |
||
061 | A | Tốc độ quay của động cơ | A Tốc độ quay của động cơ: Hiển thị giống nhưooi. |
B | Điện áp bình ắc quy | ||
c | (0,0%-20%) | ||
D | 0000-0000 | ||
062 | A | Giá trị thiết lập của bộ điều tiết bướm ga |
B Điện áp điện kế của bộ điểu tiết bướm ga: Hiển thị giống như 060.C,D tạm thời không sử dụng. |
B | Điện kế của bộ điều tiết bướm ga |
Bgng_6 Dòng số liệu của xe Passat B5
378 | Đức HUY | ||||
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị | ||
00 | A | Nhiệt độ nước làm mát | A Nhiệt độ nước làm mát:
Giá trị cho phép 170 – 204, tương ứng với 80 -J 05°c. |
||
B | Phụ tải của động cơ | B Phụ tải của động cơ:
Giá trị cho phép 17-44, tương ứng với 0,85 – 2,2 m/ giây. |
|||
c | Tốc độ quay của động cơ (không tải) |
CTốc độ quay của động cơ (không tải):
Giá trị cho phép 142 – 206, tương ứng với 820 – 900 vòng/ |
|||
D | Điện áp cung cấp của bộ phận điểu khiển động cơ |
D Điện áp cung cấp của bộ phận điểu khiển động cơ: Giá trị cho phép 142 – 206, tương ứng với 10 -14,5V. |
|||
E | Góc độ bướm ga | E Góc độ bướm ga:
Giá trị cho phép 0° -12°, tương ứng với 0° – 5°. |
|||
F | Bộ điểu tiết không tải | F Bộ điểu tiết không tải:
Giá trị cho phép 123-133, tương ứng với -2,5 – +2,5 g/ giờ. |
|||
G | Giá trị học tập ổn định không tải |
G Giá trị học tập ổn định không tải:
Giá trị cho phép 120-136, tương ứng với -4% – +4 kg/ giờ. |
|||
H | Bộ điểu tiết lượng ô xi | HBỘ điểu tiết lượng ô xi:
Giá trị cho phép 77 -179, tương ứng với -10% – +10%. |
|||
I | Giá trị học tập của hỗn hợp khí |
I Giá trị học tập của hỗn hợp khí:
Giá trị cho phép 115 -141, tương ứng với -0,64 – +0,64m/ |
|||
J | Giá trị học tập của hỗn hợp khí |
J Giá trị học tập của hỗn hợp khí:
Giá trị cho phép 117 -138, tương ứng với -8% – +8%. |
|||
01 | A | Tốc độ quay của động cơ (không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhấn sự cỗ và cách Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ. Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỒ NÂNG CAO
379
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
01 | B | Phụ tải của động cơ | B Phụ tải của động cơ:
Giá trị cho pháp 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giâỵ, giá trị nhỏ chỉ xuẫt hiện khi dl Nếu lớn hơn 2,50 m/giây, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc Rung khi chạy không tải (không phải tẩt cả các xi lanh đểu Sự cỗ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ Sự cỗ bộ phận điều khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng về vị trí chính giữa. Giá trị cho phép 0°- 5°. Nếu lớn hơn 5°, nguyên nhân sự cố và cách khấc phục: Bộ phận điểu khiển động cơ và bộ phận điểu khiển bướm Sựcỗ tại bộ điện kế của bướm ga trong bộ phận điểu khiển Độ căng van dầu chưa chính xác, điều chỉnh độ căng van dầu. D Góc đánh lửa sớm: Giá trị cho phép là 5,25° -14,25°. |
c | Góc độ bướm ga | ||
D | Góc đánh lửa sớm | ||
02 | A | Tốc độquay của động cơ (không tảl) |
A Tốc độ quay của động cơ (không tải):
Glá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cổ, kiểm Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ. Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm |
380 | Đức HUY |
Tiếp bỏng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
B | Phụ tải của động cơ | B Phụ tải của động cơ:
Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giâỵ, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khi di Nếu lớn hơn 2,50 m/gỉây, nguyên nhân sự cỗ và cách khấc Rung khi chạy không tải (không phải tất cả các xỉ lanh đều Sự cỗ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ Sự cỗ bộ phận điểu khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện Vô lăng ở vi trí glớỉ han, quay vô lăng về vi trí chính giữa. Giá trị cho phép là 2,00 – 5,00 m/giây. Nếu nhỏ hơn 2,00 m/ giây, nguyên nhân sự cỗ và cách Lượng nhiên liệu đến từ hệ thống bình than cacbon hoạt Miệng phun nhiên liệu phun sai lưu lượng, kiểm tra tốc Nêu lớn hơn 5,00 m/ giây, có thể là do sử dụng thiết bị |
|
02 | c | Thời gian phun nhiên liệu (mỗi một vòng tuần hoàn làm việc) |
|
D | Lượng không khí hút vào | D Lượng không khí hút vào Giá trị cho phép 2,0 – 4,0 g/ giây.Nếu nhỏ hơn 2,0 g/ giây, có thể là giữa đường ống nạp khí nhánh và đổng hổ đo lưu lượng không khí có lượng lớn không khí chưa được đo, loại bỏ lượng khí chưa được đo. Nếu lớn hơn 4,0 g/ giây, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:Lựa chọn số di chuyển (hộp sỗ tự động), lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. Động cơ tăng phụ tải do các thiết bị phụ gây ra, khắc phục |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
381
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ
đẩu vào
Khu vực
hiển thị
Định nghĩa
Giải thích các giá trị hiển thị
03
Tốc độ quay của
A
động cơ (tốc độ
không tải)
Điện áp cung
cấp của bộ
phận điểu khiển
động cơ
Nhiệt độ nước
làm mát
A Tốc độ quay của động cơ (tỗc độ không tải):
Giá trị cho pháp 820 – 900 vòng/ phút.
Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận
điểu khiển bướm ga.
Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không
tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí.
Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cố.
Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không
tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thỗng nạp khí.
Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận
điều khiển bướm ga.
B Điện áp cung cấp của bộ phận điểu khiển động cơ:
Giá trị cho phép là 10000 -14500V.
Nếu nhỏ hơn 10000 V, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Động cơ gặp sự cỗ, điện trong bình ắc quy quá mạnh, kiểm tra điện
áp, nạp điện.
Dòng điện cung cấp của bộ phận điểu khiển động cơ và điện trở dây
tiếp đất quá lớn, kiểm tra điện áp cung cấp của bộ phận điểu khiển
động cơ.
Công tắc đánh lửa luôn bị rò điện.
Nếu lớn hơn 14500 V, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Bộ diễu tiết điện áp trong động cơ gặp sự cỗ, kiểm tra điện áp, nếu
cần thiết có thể thay bộ điều tiết mới.
Do đột nhiên khởi động thiết bị điện khiến điện áp tăng quá cao,
kiềm tra bộ nhớ sự cố.
c Nhiệt độ nước làm mát:
Giá trị cho phép là 80 – 105°c.
Nếu nhỏ hơn 80°c, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Động cơ quá lạnh, nếu cẩn thiết, có thể tiến hành thửxe.
Dây dãn của bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát và dây dẫn
của bộ phận điếu khiển động cơ tiếp xúc VỚI nhau, kiểm tra bộ cảm
biến nhiệt độ dung dịch làm mát.
Nếu lớn hơn 105°c, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Bộ tản nhiệt bị bẩn, làm sạch bộ tản nhiệt.
Quạt gió làm mát không làm việc, kiểm tra quạt gió làm mát.
Sự cố ở bộ điều tiết nhiệt độ, kiểm tra bộ điều tiết nhiệt độ.
Dây dẫn của bộ cảm biến nhiệt độ chất làm mát và dây dẫn của bộ
Nhiệt độ khí nạp
phận điểu khiển động cơ tiếp xúc với nhau, kiểm tra bộ cảm biến
dung dịch làm mát.
D Nhiệt độ khí nạp:
Cỗđịnhlà19,5°C.
Nếu không cỗ định, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp G42 gặp sự cỗ, kiểm tra bộ cảm biến
nhiệt độ khí nạp.
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ Khu vực
đấu vào hiển thị
Định nghĩa
Giải thích các giá trị hiển thị
A
Góc độ bướm ga
A Góc độ bướm ga:
Giá trị cho phép 0°- 5°.
Nếu lớn hơn 5°, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Bộ phận điểu khiển động cơ và bộ phận điều khiển bướm ga chưa
04
B | Giá trị học tập của chất lượng không khí không tải (Hộp số tự động lựa chọn vị trip hoặcN) |
c | Giá trị học tập của chất lượng không khí không tải (Hộp số tay ở vị trí số 0/ Hộp số tựđộngcólựa chọn số) |
phối hợp với nhau, phối hợp bộ phận điểu khiển động cơ và bộ phận
điều khiển bướm ga, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ.
Sự cỗ tại bộ điện kế của bướm ga trong bộ phận điểu khiển bướm
ga, kiểm tra bộ phận điểu khiển bướm ga.
Độ căng van dầu chưa chính xác, điểu chỉnh độ căng van dầu.
Van điều tiết khí bị kẹt, khấc phục nguyên nhân sự cố.
B Giá trị học tập của chất lượng không khí không tải (hộp sỗ tự động
lựa chọn vị trí p hoặc N):
Giá trị cho phép là -1,70 -1,70 g/ giây.
Xem giá trị trung gian của hệ thống ổn định không tải và giá trị thiết
lập lệch bao nhiêu so với giá trị học tập, trên động cơ mới, do lực ma
sát cao, glá trị của nó nằm ở khu vực chính. Sỗ giá trị giới hạn chênh
lệch dưới cùng với giá trị hiển thị trong tổ 5, khu vực hiển thị 3 quá
thấp chứng tỏ lượng không khí chưa được đo.
Giá trị hiển thị chưa được đo bởi đổng hồ đo lưu lượng không khí,
mà là được tính toán bởi tin tức bộ điện kế của bướm ga.
Trong xe sử dụng hộp số tay, giá trị hiển thị ở khu vực 3 bằng 0.
Nếu thấp hơn -1,70 g/ giây, có thể là do sau bướm ga có lượng
không khí chưa được đo, có thể loại bỏ lượng không khí chưa được
đo này.
Nếu cao hơn 1,70 g/ giây, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Do sử dụng thiết bị phụ trợ khiến phụ tải tăng, có thể tắt điểu hòa
và thiết bị điện.
ở khu vực nạp khí bị tiết lưu hoặc có vật thể lạ, có thể khắc phục
hiện tượng tiết lưu hoặc loại bỏ vật thể lạ.
Giá trị học tập của chẩt lượng không khí không tải (hộp số tay ở vị trí
sỗ 0/ hộp sỗ tự động có lựa chọn số):
Giống với giải thích ở vị trí hiển thị 2.
D Trạng thái vận hành:
Hiển thị trạng thái vận hành dưới đây:
■J. , Không tải; phụ tải một phần, phụ tải toàn phẩn, trượt, tăng nồng độ.
hành
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
383
Tiếp bảng trang trước
Kỷ hiệu tổ Khu vực
đẩu vào hiển thị
Định nghĩa
Giải thích các giá trị hiển thị
05
A
Tốc độ quay của
động cơ (tốc độ
không tải)
Tốc độ quay của
động cơ (giá trị
B tốc độ không tải
cho phép) hộp
số tay
Giá trị điểu tiết
lượng khí nạp
c không tải (bộ
điều tiết không
tải)
Lượng không
khí nạp vào
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút.
Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cổ, kiểm tra bộ phận
điểu khiển bướm ga.
Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không
tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí.
Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cố.
Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không
tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí.
Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận
điểu khiển bướm ga.
B Tốc độ quay của động cơ (glá trị tốc độ không tải cho phép) hộp
số tay:
Giá trị cho phép là 860 vòng/ phút.
Hiển thị tốc độ quay cho phép mà bộ phận điều khiển động cơ cung
cấp (giá trị tính toán bên trong bộ phận điểu khiển động cơ). Trong
tình huỗng khác, có thể tiến hành điểu tiết tốc độ quay không tải.
c Glá trị điểu tiết lượng khí nạp không tải (bộ điểu tiết không tải):
Giá trị cho phép là -10,0% – +10,0%.
Do sự biến đổi của phụ tải khi chạy không tải, sẽ làm thay đổi lượng
khí nạp không tải cẩn thiết khl quay cỗ định.
Dùng sỗ % để hiển thị sự biến đổi của lượng khí nạp không tải.
Thông qua quá trình học tập ổn định không tải để cân bằng sự biến
đổi này, tiến hành xác lập lại glá trị cân bằng. Sựchênh lệch lớn nhỏ
của giá trị cân bằng quyết định bởi sự biến đổi ít nhiều của phụ tảl
(thông qua việc bất hoặc ngắt thiết bị điện).
Quá trình học tập sẽ được tiến hành trong mỗi lẩn công tấc không
tải đóng. Khi có sự chênh lệch lớn cẩn thực hiện nhiều bước. Vì vậy
yêu cẩu cứ mỗl cách 20 giây mới được nhấn bàn đạp ga một lẩn
(xung kích bàn đạp ga). Dùng phương pháp này mỗi lẩn đều tiễn
hành một quá trình học tập.
Sự sai lệch học tập sẽ được hiển thị ở khu vực số 2 của tổ số 4. Nếu
glá trị học tập trong tổ 4, khu vực 2 dl chuyển tớl giá trị giới hạn của
bộ điểu tiết không tải, glá trị học tập được duy trì ở ngoài phạm vi
sai lệch.
D Lượng không khí nạp vào:
Giá trị cho phép là 2,0 – 4,0 g/ giây.
Nếu nhỏ hơn 2,0 g/ giây, có thể là giữa ổng nạp khí nhánh và chất
lượng không khí có lượng lớn khí chưa được đo, loại bỏ lượng khí
chưa được đo.
Nếu lớn hơn 2,0 g/ giây, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Lựa chọn số chưa phù hợp (hộp sỗ tự động), để tay quay ở vị trí p
hoặcN.
Do các thiết bị phụ trợ khiến phụ tải động cơ táng cao, khắc phục
nguyên nhân làm tăng phụ tảl (điểu hòa, lái tự lực thủy lực…)
384 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khấc Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận Lương không khí chưa đươc đo quá lớn (do hê thống ổn đinh không Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận B Giá trị điểu tiết lượng khí nạp không tải (bộ điểu tiết không tải): Giá trị cho phép -10,0% – +10,0%. Khu vực âm: hỗn hợp khí quá đặc, điểu tiết  khiến hỗn hợp khí |
|
B | Giá trị điểu tiết lượng khí nạp không tải (bộ điểu tiết không tải) |
||
06 | c | Giá trị điều tiết của bộ điểu tiết A |
|
D | Góc đánh lửa | Khu vực dương: hỗn hợp khí quá loãng, điều tiết A khiến hỗn hợp khí chuyển đặc.Lượng không khí chưa được đo, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí.Giá trị học tập A ở giới hạn, kiểm tra giá trị học tập A được hiển thị trong cụm 7. D Góc đánh lửa: Giá trị cho phép-10° – +5°. |
|
A | Giá trị điểu tiết của bộ điểu tiết Ầ |
A Giá trị điều tiết của bộ điểu tiết A:
Giá trị cho phép -10,0% – +10,0%. Khu vực âm: hỗn hợp khí quá đặc, điều tiết A khiến hỗn hợp khí Khu vực dương: hỗn hợp khí quá loãng, điểu tiết A khiến hỗn hợp Lượng không khí chưa được đo, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống |
|
07 | B | Điện áp bộ cảm biến khí ô xi |
|
c | Giá trị học tập  khlphụtảỉ một phẩn |
||
D | Trạng thái vận hành khl bình xăng thông gió |
Sự cỗ miệng phun nhiên liệu, kiểm tra tốc độ phun nhiên liệu.
Giá trị học tập A ở giới hạn, kiểm tra glá trị học tập A được hiển thị |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TỔ NÂNG CAO
385
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiến thị |
Định
nghĩa |
Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Tốc độ quay củađộng cơ (tốc độ không tải) |
ATốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điểu Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cổ và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cổ. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điểu B Giá trị điểu tiết của bộ diễu tiết A: Giá trị cho phép -10,0% – +10,0%. ở ngoài phạm vi chênh lệch cho phép, nguyên nhân sự cổ và cách khắc phục: Khu vực dương: hỗn hợp khí quá loãng, điểu tiết A khiến hỗn hợp khí chuyển đặc. Sự cố miệng phun nhiên liệu, kiểm tra tốc độ phun nhiên liệu. Giá trị học tập A ở giới hạn, kiểm tra giá trị học tập A được hiển thị trong cụm 7. Giá trị cho phép từ 0,0000 -1,1 ooov. Hiển thị không dao động (cổ định từ 0,0000 – 0,3000V hoặc 0,7000 – Lượng lớn không khí chưa được đo, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí. Áp suất nhiên liệu quá thấp hoặc quá cao, kiểm tra bộ điểu áp nhiên liệu và Sựcổ miệng phun nhiên liệu, kiểm tra miệng phun nhiên liệu. |
|
09 | B | Giá trị điều tiết của bộ điểu tiết Ả |
|
c | Điện áp của bộ cảm biến  |
Sự cỗ ở bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát, kiểm tra bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát.Van điện từ của bình than cacbon hoạt tính, kiểm tra van điện từ.Bộ cảm biến A không có chức năng gia nhiệt, kiểm tra chức năng gia nhiệt của bộ cảm biến A. Bộ cảm biến A gặp sự cố hoặc bị bẩn, kiểm tra bộ cảm biến A. Cỗ định là 1,0000 V, nguyên nhân sự cỗ: Cực dương đoản mạch, dây dẫn chạy Cỗ định tại 0,4000 – 0,5000V, dây dẫn đoản mạch (dây dẫn chạy qua bộ cảm Tín hiệu điện áp “hỗn hợp khí đặc (lượng ô xi tàn dư ít)” khoảng 0,7 -1,1 V. Do điện áp nhảy rất mạnh, khiến diễu khiển A không thể duy trì cố định |
386 | Đức HUY |
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
09 | D | Giá trị học tập Ầ khi chạy không tải |
D Giá trị học tập Ầ thấp, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục:
Khi quá trình học tập bình thường trong khi phụ tải một phẩn, giá trị Miệng phun nhiên liệu bị rò rỉ, kiểm tra miệng phun nhiên liệu. Áp suất nhiên liệu quá cao, kiểm tra bộ điều áp nhiên liệu. Van điện từ của bình than cacbon hoạt tính thường mở, kiểm tra van Sự cố tính toán lưu lượng không khí, kiểm tra đổng hổ đo lưu lượng Sự cỗ gla nhiệt của bộ cảm biến Â, hoặc bộ cảm biến  bị bẩn, kiểm tra Giá trị học tập Ầ cao, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Giá trị học tập khi chạy không tải không cao khi chạy phụ tải một phẩn, Miệng phun nhiên liệu bị tắc, kiểm tra miệng phun nhiên liệu. Sựcô’ đo lượng không khí, kiểm tra đổng hổ đo lưu lượng không khí. Áp suất nhiên liệu quá thẩp, kiểm tra bộ điều áp nhiên liệu. Giữa đổng hô đo lượng khí và bướm ga có không khí chưa được đo, Sự cố gia nhiệt của bộ cảm biến Â, hoặc bộ cảm biến  bị bẩn, kiểm tra |
10 | A | Quá trình làm việc của van điện từ trong bình than cacbon hoạt tính |
A Quá trình làm việc của van điện từ trong bình than cacbon hoạt tính: Giá trị cho phép 0-99%.Sử dụng điểu tiết Glá trị cho phép 0 – 99%.Sử dụng diễu tiết Ầ khiến van điện từ (N80) của bình than cacbon hoạt tính dao động trong khoảng cách 220 – 900 giây (sẽ tiến hành thông gió bình xăng), đổng thời ngắt 70 giây (không thông gió bình xăng). Trong quãng thời gian 70 giây điều tiết Ầ đã học được điều kiện vận hành, khiến lượng nhiên liệu đến từ bình than cacbon hoạt tính và lượng nhiên liệu đến từ bình xăng không chênh lệch nhiều. Khi tỉ lê chiếm là 0%, có nghĩa van điên từ trong bình than cacbon hoat Khi tỉ lệ chiếm là 99%, có nghĩa van điện từ mở hoàn toàn. Khỉ chạy không tảl động cơ chỉ nhận được một lượng nhiên liệu lớn Thông qua so sánh VỚI gia trị hiển thị của “cài đặt cơ bản” (van điện từ |
B | Hệ sỗ hiệu chỉnh Ầ khi bình xăng thông gió |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
387
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định
nghĩa |
Giải thích các giá trị hiển thị |
c | Hiệu suất nạp của bình than cacbon hoạt tính |
Ân phím 4 và 8 trên V.A.G 1551/1552, có thể thực hiện hoán đổi phím chức năng 04 “cài đặt cơ bản” và phím chức năng 08 “bảng sỗ liệu đo được.B Hệ sỗ hiệu chỉnh À khỉ bình xăng thông gió:Nếu hỗn hợp khí đến từ hệ thống bình than cacbon hoạt tính rất đặc, thì điều tiết Ầ cẩn điểu chỉnh loãng, sự làm loãng này có thể đạt 0,6. Tức trong tình huống này, điểu tiết  sẽ giảm lượng phun nhiên liệu tới 40%. Giá trị hiển thị là 1,0 (điều tiết A nằm ở khu vực trung tính, tức không có hệ số Giá trị hiển thị là 1,0 -1,20, hỗn hợp khí đến từ hệ thống bình than cacbon hoạt Giá trị cho phép-3-+32. Khi -3, trong bình than cacbon hoạt tính không có khí bay hơi của nhiên liệu. Khỉ +32, trong bình than cacbon hoạt tính chứa đầy nhiên liệu bay hơi. D Hiệu suất làm sạch của hệ thống thông gió bình xăng: Giá trị cho phép 0*00 – 0,30. Dung tích của hệ thống binh than cacbon hoạt tính tương đương với tỉ lệ tổng 0,00 tức hệ thỗng bình than cacbon hoạt tính không có cung cấp khí nhiên liệu 0,30 tức 30% lượng khí nạp đến từ bình than cacbon hoạt tính. |
|
10 | D | Hiệu suất làm sạch của hệ thống thông gió bình xăng |
|
A | Tốc độ quay củađộng cơ (tốc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cổ, kiểm tra bộ phận điều khiển Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thỗng ổn định không tải không Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải không Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điều khiển B Phụ tải của động cơ: Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giây, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khi di chuyển dạng trượt. Nếu lớn hơn 2,50 m/ giây, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Rung khỉ chạy không tải (không phải tất cả các xi lanh đểu vận hành), sự cỗ Sự cỗ đỗng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Sự cỗ bộ phận điều khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận điều Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng vể vị trí chính giữa. Lựa chọn sỗ di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. CTỗc độ di chuyển: Giá trị cho phép 0 km/ giờ, kiểm tra tín hiệu tốc độ. |
|
11 | B | Phụ tải của động cơ |
|
c | Tốc độ di chuyển |
388 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đáu vào |
Khu vực hiển thị |
Định
nghĩa |
Giải thích các gỉá trị hiển thị |
11 | D | Tiêu hao nhiên liệu |
DTiêu hao nhiên liệu:
Giá trị cho phép 0,5 -1,50 lít/ giờ. Giá trị cho phép và tình trạng chạy không tải khi không có phụ tải của các |
14 | A | Tỗcđộ quay của động cơ (tốc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiềm tra bộ phận điều Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cổ và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cổ. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cổ, kiểm tra bộ phận điểu BPhutảlcủa đông cơ: Gỉắ trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giây, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khi di chuyển dạng trượt. Rung khi chạy không tải (không phải tất cả các xi lanh đều vận hành), sự cỗ Sự cỗ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Sự cổ bộ phận điều khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận điểu Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng vể vị trí chính giữa. Lựa chọn sỗ di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. Giá trị cho phép 0-15,0% kV. D Góc đánh lửa của xi lanh 2 trễ do rung chấn: Giá trị cho phép 0-15,0% kV. |
B | Phụ tải của động cơ |
||
c | Góc đánh lửa của xỉ lanh 1 trễ do rung chấn |
||
D | Góc đánh lửa của xi lanh 2 trễ do rung chấn |
||
15 | A | Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tỗc độ không tải):
Gỉắ trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận điểu Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điều |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TÔ NÂNG CAO
389
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
15 | B | Phụ tải của động cơ |
B Phụ tải của động cơ:
Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giây, giá trị nhỏ chỉ xuẩt hiện khi di chuyển dạng trượt. Rung khi chạy không tải (khong phải tất cả các xi lanh đều vận hành), sự Sự cỗ đổng hổ đo lựu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cổ. Sự cố bộ phận điểu khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng vể vị trí chính giữa. Lựa chọn sỗ di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. Giá trị cho phép 0-15,0% kv. D Góc đánh lửa của xỉ lanh 4 trễ do rung chẩn: Giá tri cho phép 0-15,0% kv. |
c | Góc đánh lửa của xi lanh 3 trễ do rung chấn |
||
D | Góc đánh lửa của xi lanh 4 trễ do rung chấn |
||
16 | A | Tín hiệu điện áp bộ cảm biến rung chấn của xi lanh sỗ 1 |
A Giá trị cho phép: 0,300 -1,400V
Khi kiểm tra bộ cảm biến rung chấn, chưa phát hiện sự cố ở dây dẫn và |
B | Tín hiệu điện áp bộ cảm biến rung chấn của xi lanh sỗ 2 |
||
c | Tín hiệu điện áp bộ cảm biến rung chấn của xỉ lanh số 3 |
||
D | Tín hiệu điện áp bộ cảm biến rung chấn của xi lanh số 4 |
||
18 | A | Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải) |
ATỖC độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị chò phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hờn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cổ và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận Lương không khí chưa đươc đo quá lớn (do hê thống ổn đinh không tải Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Lượng không khí chưa được đố quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bô phân điểu khiển bướm ga bi ket hoăc găp sư co, kiểm tra bô phân B Phụ tải của động cơ: Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/gỉây, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khỉ di chuyển dạng trượt. Rung khi chạy không tải (không phải tất cả các xi lanh đểu vận hành), sự Sự cổ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Sự cỗ bộ phận điểu khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng về vị trí chính giữa. Lựa chọn số di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. |
B | Phụ tải của động cơ |
||
c | Phụ tải của động cơ, góc độ bướm ga |
||
D | Hệ số hiệu chỉnh độ cao |
390
ĐỨC HUY
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đấu vào |
Khu vực hiển thị |
Định
nghĩa |
Giải thích các gỉá trị hiển thị |
A | Tốc độ quay của động cơ (tỗcđộ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cổ, kiểm tra bộ phận điểu Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải |
|
19 | B | Phụ tải của động cơ |
Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục:
Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận điều B Phụ tải của động cơ: |
c | Trạng thái vận hành |
Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây.
Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giâỵ, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khi dl chuyển dạng trượt. Rung khỉ chạy không tải (không phải tất cả các xi lanh đểu vận hành), sự cỗ Sự cỗ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Sự cố bộ phận điểu khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận điều Vô làng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng về vị trí chính giữa. Lựa chọn sỗ di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. CTrạng thái vận hành: Giá trị cho phép XI – XO. D Góc đánh lửa: Giá trị cho phép 12°. |
|
D | XIX = không có góc đánh lửa trễ |
||
A | Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải) |
ATỖC độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vồng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điểu Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tảl Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận điểu B Trạng thái vận hành của hộp sỗ tự động (tín hiệu lựa chọn sổ): Glá trị cho phép Neutral/ Gear Selected ON. Neutral = lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. Gear Selected ON = lựa chọn tay quay ở vị trí 2/ 3/ 4/ R/ D. Trong xe có gắn hộp số tự động luôn hiển thị “Neutral” hoặc “Gear Selected |
|
B | Trạng thái vận hành của hộp sỗtự động (tín hiệu lựa chọn số) |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
391
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
20 | c | Trạng thái làm việc của điều hòa |
c Trạng thái làm việc của điểu hòa:
A/C High — yêu cẩu có công suất làm nóng hoặc làm lạnh cao. A/C Low — Điều hòa chưa bật. D Trạng thái tắt bật của máy nén điểu hòa: Giá trị cho phép Compr.ON Compr.OFF. Xe không có điều hòa luôn hiển thị Copr.OFF, kiểm tra tín hiệu máy |
D | Trạng thái tắt bật của máy nén điều hòa |
||
A | Tỗcđộquay của động cơ (tốc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tỗc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cổ và cách khắc phục: Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ỗn định không |
|
B | Phụ tải của động cơ |
||
21 | c | Nhiệt độ nước làm mát |
Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra bộ phận điểu khiển bướm ga.B Phụ tải của động cơ:Giá trị cho phép 1 – 2,50 m/ giây, c Nhiệt độ nước làm mát: Giá tri cho phép là -39 – +140 °c. Khi khởi động với nhiệt độ thấp hơn 15°c (nhiệt độ khí nạp), bộ phận D Trạng thái làm việc của điếu hòa X: Giá trị cho phép A- Reg.OFF, X- Reg.ON. |
D | Trạng thái làm việc của điểu hòa X |
Tiếp bảng trang trước
Kỷ hiệu tổ đáu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
A | Hiển thị yêu cẩu học tập |
A Hiển thị yêu cẩu học tập:
Giá trị cho phép 100.000. Nếu không đạt đến glá trị cho phép, bộ phận điểu khiển bướm ga và bộ Chú ý: Giải thích về chữsỗ hiển thị trong vị trí 1 nhưsau: Sự cân bằng của bộ điện kế (G69) của bướm ga và bộ cảm biến (G127) Không có ý nghĩa. Quá trình học tập, vị trí dừng lớn nhất của bộ cảm biến bộ điện kế bướm Quá trình học tập, vị trí dừng lớn nhẩt của bộ điện kế bướm ga (G69),0 Quá trình học tập, vị trí dừng nhỏ nhất của bộ điện kế bướm ga Không có ý nghĩa. B Vị trí dừng nhỏ nhất của bộ điều tiết vị trí bướm ga: Giá trị cho phép 72,0% – 95,0%. Sẽ hiển thị giá trị giới hạn mà lẩn trước học tập được, Giá trị cho phép 67,0% – 83,0%. Sẽ hiển thị giá trị giới hạn mà lẩn trước học tập được. D Vị trí dừng lớn nhất của bộ điểu tiết vị trí bướm ga: Giá trị cho phép 18,0% – 54,0%. Sẽ hiển thị giá trị giới hạn mà lẩn trước học tập được. |
|
23 | B | Vị trí dừng nhỏ nhất của bộ điểu tiết vị trí bướm ga |
|
c | Vị trí dừng khi vận hành gấp của bộ điều tiết bướm ga |
||
D | Vị trí dừng lớn nhất của bộ điểu tiết vị trí bướm ga |
||
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải): Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách khắc phục: Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận |
|
24 | B | Phụ tải của động cơ |
Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí.Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ.Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải không thể bù đắp), kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống nạp khí. Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận |
KỸTHUÂT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
393
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các giá trị hiển thị |
24 | c | Góc đánh lửa | c Góc đánh lửa:
Giá trị cho phép 20°n. OT – 40°n. OT. D Góc đánh lửa trễ của xi lanh 1 – 4: Giá trị cho phép 0°- 72,0° KW. Chú ý: Để tránh làm hư hỏng động cơ, chỉ cẩn nhận biết được hiện tượng Để tránh loại tăng nhiệt này, khi phụ tải toàn phẩn, khi tổng sỗ góc trễ |
D | Góc đánh lửa trễ của xi lanh 1 – 4 |
||
A | Trạng thái làm việc của động cơ |
B Giá trị điều tiết sai của bộ cảm biến Hall:
Giá trl cho phép -30° – +30°KW. CTrạng thái làm việc: Giá trị cho phép xoo. D Góc điểu chỉnh trục cam kích hoạt: Giá trị cho phép-3°-21 ° KW. Chú ý: Khi ở tốc độ cao trục cam chỉ có hai vị trí: vị trí bình thường và vị |
|
B | Giá trị điều tiết sai của bộ cảm biến Hall |
||
25 | c | Trạng thái làm việc (chuyển đổi ống nạp khí nhánh/ điểu chỉnh trục cam) |
|
D | Góc điều chỉnh trục cam kích hoạt |
sinh hay chưa, có thể xem được ở khu vực hiển thị 4 (tin tức phản hổi). Vị trí bình thường của trục cam = -3,0° – +6,0°KW, vị trí mở của trục cam = -16,0° – +21,0°KW, áp suất dầu của thiết bị cơ học điểu chỉnh trục cam, cho dù thế nào cũng không thể đạt tới vị trí trung điểm (như: nguyên nhân độ cứng), kiểm tra điểu chỉnh trục khuỷu. |
|
A | Tốc độ quay của động cơ |
A Tốc độ quay của động cơ:
Giá trị cho phép 0 – 6800 vòng/ phút. |
|
26 | B | Phụ tải của động cơ |
Giá trị cho phép 0 -10,00 m/ giây.
CTrạng thái làm việc: Giá trị cho phép xoo. Khi ở tốc độ cao trục cam chỉ có hai vị trí: vị trí bình thường và vị trí mở. |
c | Trạng thái làm việc (chuyển đổi ống nạp khí nhánh/điểu chỉnh trục cam) |
394 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định
nghĩa |
Giải thích các giá trị hiển thị |
26 | D | Góc điều chỉnh trục cam kích hoạt |
Ỹ nghĩa các chữsỗ của ba chữsố trong trạng thái vận hành ở khu vực 3: Không có ý nghĩa.Chuyên đoi ống nạp khí nhánh (1 biểu thị con đường nạp khí dài). Điểu chỉnh trục cam (1 thể hiện trước).thể hiện chưa đáp ứng được yêu cẩu, điểu khiển chưa được kích hoạt. thể hiện đáp ứng được yêu cẩu, đlễu khiển đã được kích hoạt. D Góc điều chỉnh trục cam kích hoạt: Giá trị cho phép là -3° – 210 KW. |
95 | A | Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điểu Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cỗ. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định không tải Bộ phận điều khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra bộ phận điểu B Phụ tải của động cơ: Giá trị cho phép 1,00 – 2,50 m/ giây. Nếu nhỏ hơn 1,00 m/giây, giá trị nhỏ chỉ xuất hiện khi dỉ chuyển dạng trượt. Rung khi chạy không tải (không phải tất cả các xi lanh đều vận hành), sự Sự cỗ đổng hổ đo lưu lượng không khí, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Sự cỗ bộ phận điểu khiển bướm ga, kiểm tra thiết bị điện của bộ phận điểu Vô lăng ở vị trí giới hạn, quay vô lăng về vị trí chính giữa. Lựa chọn sỗ di chuyển, lựa chọn tay quay ở vị trí p hoặc N. Giá trị chophép12,0°v.0T. D Nhiệt độ nước làm mát: Giá trị cho phép lầ 80 – 105°c. Nếu nhỏ hơn 80°c, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Động cơ quá lạnh, nếu cẩn thiết, có thể tiến hành thử xe. Dây dẫn của bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát và dây dẫn của bộ Nếu lớn hơn 105°c, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc phục: Bộ tản nhiệt bị bẩn, làm sạch bộ tản nhiệt. Quạt gió làm mát không làm việc, kiểm tra quạt gió làm mát. Sự cổ ở bộ điểu tiết nhiệt độ, kiểm tra bộ điều tiết nhiệt độ. Dây dẫn của bộ cảm biến nhiệt độ chất làm mát và dây dẫn của bộ phận |
B | Phụ tải của động cơ |
||
c | Góc đánh lửa |
||
D | Nhiệt độ nước làm mát |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
395
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Giải thích các gỉá trị hiển thị |
98 | A | Điện áp của bộ điện kế bướm ga (G69) |
B Điện áp của bộc cảm biến vị trí bướm ga (GI27): Giá trị cho phép 0,5 – 4,9V.CTrạng thái vận hành của động cơ:Giá trị cho phép: không tải, phụ tải một phẩn. D Mô thức điểu chỉnh: Điểu chỉnh giá trị cho phép (OK, sai). |
B | Điện áp của bộc cảm biến vị trí bướm ga (G127) |
||
c | Trạng thái vận hành của động cơ |
||
D | Mô thức điểu chỉnh | ||
99 | A | Tốc độ quay của động cơ (tỗc độ không tải) |
A Tốc độ quay của động cơ (tốc độ không tải):
Giá trị cho phép 820 – 900 vòng/ phút. Nếu nhỏ hơn 820 vòng/ phút, nguyên nhân sự cố và cách Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cố, kiểm tra Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định Nếu lớn hơn 900 vòng/ phút, nguyên nhân sự cỗ và cách khắc Công tắc không tải không đóng, kiểm tra bộ nhớ sự cố. Lượng không khí chưa được đo quá lớn (do hệ thống ổn định Bộ phận điểu khiển bướm ga bị kẹt hoặc gặp sự cỗ, kiểm tra B Nhiệt độ nước làm mát: Giá trị cho phép -40 – 125°c. Giá trị cho phép -10% – +10%. D Trạng thái làm việc điểu tiết Â: Giá trị cho phép (Â-Reg. đóng, Ầ-Reg.ngắt). |
B | Nhiệt độ nước làm mát | ||
c | Diều tiết  | ||
D | Trạng thái làm việc điều tiết Á |
396 | Đức HUY |
Bảng 7 Dòng dữ liệu trong hộp số tự động của xe Passat 01N
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiến thị |
Định nghĩa | Điều kiện đo | Giá trị đầu ra quy định |
Giải thích các giá trị hiển thị |
||
001 | A | Công tắc đa chức năng F125 của cần sang sỗ. |
Vị trí cẩn sang số tĩnh tại |
p | p | Kiểm tra điểm liên kết của công tắc đa chức năng xem có bi gỉ không, nếu cần thiết, có thể thay mới.Dựa vào hình mạch điện kiểm tra dây điện.Thay công tắc đa chức năng. |
|
R | R | ||||||
N | N | ||||||
D | D | ||||||
3 | 3 | ||||||
2 | 2 | ||||||
1 | 1 | ||||||
B | Tín hiệu điện áp của bộ điện kế bướm ga G69.Tín hiệu đến từ bộ điện kế G69 của bướm ga thông qua bộ phận điểu khiển động cơ được truyền trực tiếp vào bộ phận điểu khiển hộp số. |
Tĩnh | Không tải nhỏnhẩt Không tải lớn nhất |
0,156V 0,8V |
Khi tăng tốc từ không tải tới khi bướm ga mở hoàn toàn, giá trị điện áp liên tục tăng cao.Bộ phận điều khiển động cơ tiến hành tự phán đoán.Nếu cần thiết, thay bộ điện kếG69 của bướm ga. Tiến hành cài đặt cơ bản |
||
Độ mở bướm ga nhỏnhẩt Độ mở bướm ga lớn nhất |
3,5V
4,58V |
||||||
c | Giá trị bàn đạp tăng tốc | Tĩnh | Không tải | 0%-1% | Khi tăng tốc từ không tải tới khi bướm ga mở hoàn toàn, sỗ % liên tục tăng.Tiến hành cài đặt cơ bản cho hệ thống này. |
||
Van điểu tiết khí mở hoàn toàn |
99%- 100% |
||||||
D | Vị trí công tắc: Công tắc đèn báo hiệu F của bộ phanh. |
Hiển thi 1 |
Bàn đạp phanh đã được nhấn |
1 | Công tắc đèn báo hiệu phanh F. |
||
Chưa nhẩn | 0 | ||||||
Vị trí công tắc: Kéo hệ thống điểu khiển. |
Hiển thị 2 |
Đã kích hoạt | 1 | Có thể bỏ qua. | |||
Chưa kích hoạt | 0 | ||||||
Hiển thị 3 | |||||||
Công tắc chuyển sốthấp |
Hiển thị 4 |
Công tắc cẩn sang sỗ |
Đã hoạt động |
1 | Kiểm tra công tắc chuyển số thấp. |
||
Chưa hoạt động |
0 | ||||||
Công tấc đa chức năng F125 |
Hiển thị 5 |
Vị trí cần sang sỗ tại |
R,N,D,
3,2 |
1 | Kiểm tra điểm tiếp xúc của công tắc đa chức năng xem có bị han gỉ hay không, nếu cẩn thiết phải thay mới. |
||
P,1 | 0 |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
397
Tiếp bỏng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Điều kiện đo | Giá trị đầu ra quy định |
Giải thích các giá trị hiển thị |
||
Hiển | Vị trí cán | p,n 2,1 | 1 | ||||
thị 6 | sang sô tại |
N,D,3 | 0 | Dựa vào hình mạch điện | |||
001 | D | Công tắc đa chức | Hiển | Vị trí cẩn | p, R, N ,D0 | 1 | tiến hành kiểm tra dây dẫn. |
năngF125 | thị 7 | sang sô tại |
3,2,1 | 0 | Thay công tắc đa chức năng F125. |
||
Hiển | Vị trí cẩn | P,R,N | 1 | ||||
thị 8 | sang sô tại |
D, 3,2,1 | 0 | ||||
Cẩn sang số tại vị trí”N” |
0,0 A | ||||||
A | Dòng điện thực tế của van điện từ6-N93 |
Tĩnh | Van điều tiết khí mở hoàn toàn |
0,0 A | Khi tiến hành kiểm tra sự cố, cẩn chú ý các điểm sau: Chênh lệch giữa giá trị thực |
||
Không tải lớn nhất |
0,1 A | tế và giá trị quỵ định phải lớn hơn 0,05 A.Giá trị hiển thị ở đây là giá trị lớn nhất.Tiến hành kiểm tra cài đặt |
|||||
Cần sang số tại vị trí “N” |
0,0 A | ||||||
B | Dòng điện quỵ định của van điện từó – N93 |
Tính | Van điều tiết khí mở hoàn toàn |
0,0 A | cơ bản của hệ thống. Kiểm tra van điện từ. |
||
002 | Không tải lớn nhất |
0,1 A | |||||
Nhỏ nhất | 10,8 A | Kiểm tra bình ắc quy, nếu | |||||
c | Điện áp bình ắc quỵ | Tĩnh | Lớn nhất | 16,0 A | cẩn thiết hãy thay bình mới.Kiểm tra điện áp cung cấp cho bộ phận điều khiển J317.Thay bộ phận điểu khiển hộp số J217. Tiến hành kiểm tra cài đặt |
||
D | Điện áp trên bộ cảm biến | Tĩnh | Nhỏ nhất | 2,20 A | Kiểm tra bộ cảm biến tốc | ||
tốc độ xe G68 | Lớn nhất | 2,20 A | độ xe G68. |
398
ĐỨC HUY
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ
đầu vào
Khu vực
hiển thị
Định nghĩa
Điểu kiện đo
Giá trị đầu ra
quy định
Giải thích các
giá trị hiển thị
003
Tốc độ xe
Di chuyển
km/giờ
Tốc độ động cơ
Tốc độ động cơ
vòng/phút
Nếu cẩn thiết, điéu chỉnh động cơ.
Sô 0
0
Sổ lùi
Sỗ 1 thủy lực
1 H
Vị trí sỗ di
chuyển lựa
chọn
Sổ 1 cơ học
1 M
Sổ 2 thủy lực
2H
Số 2 cơ học
2M
Kiểm tra van điện từ.
Số 3 thủy lực
3 H
Sỗ 3 cơ học
3 M
Sỗ 4 thủy lực
4H
Sổ 4 cơ học
4M
Giá trị bàn đạp
tăng tốc
chuyển
Không tảl
0,0 A
Van điều tiết
khí mở hoàn
toàn
99%-100%
Khi tăng tốc từ không tải tới khi
bướm ga mở hoàn toàn, sỗ % liên
tục tăng.
Tiến hành cài đặt cơ bản cho hệ
thống này.
004
p
101000
001000
101000
1H
001000
Van điện từ
N88 hiển thị 1
N89 hiển thị 2
N90 hiển thị 3
N91 hiển thị 4
N92 hiển thị 5
N94 hiển thị
DIM
001000
2H
011000
2M
011000
3H
000001
3M
000001
4H
110001
4M
110001
Lựa chọn van điện từ dựa theo tình
trạng di chuyển.
Tiến hành thí nghiệm điện.
Dựa vào sự cỗ tìm ra trình tự tiếp
tục tìm sự cố.
Tim sự cổ, truyền dẫn động lực.
1H
001000
1M
001000
2H
011000
2M
011000
3H
000001
3M
000001
SỖO
Vận hành VỚI vị
trí sỗ được lựa
chọn
Sỗ lùi
Số 1 thủy lực
1 H
Kiểm tra van điện từ.
Sỗ 1 cơ học
1M
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
399
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Điều kiện đo | Giá trị đấu ra quy định |
Giải thích các giá trị hiển thị |
|
004 | B | Vận hành với vị trí số được lựa chọn |
Số 2 thủy lực | 2H | Kiểm tra van điện từ. | |
Số 2 cơ học | 2M | |||||
SỖ 3 thủy lực | 3 H | |||||
Số 3 cơ học | 3 M | |||||
Sỗ 4 thủy lực | 4H | |||||
Sỗ 4 cơ học | 4M | |||||
Sỗ 5 thủy lực | 5H | |||||
Sỗ 5 cơ học | 5M | |||||
c | Tỗcđộ động cơ | p | p | Kiểm tra điểm tiếp xúc của công tắc đa chức năng xem có bị han gỉ hay không, nếu cấn thiết, tiến hành thay mới.Dưa vào sơ đổ mach điên tiến hành kiểm tra dây dẫn.Thay công tắc đa chức năng F125. |
||
R | R | |||||
N | N | |||||
D | D | |||||
3 | 3 | |||||
2 | 2 | |||||
D | Tốc độ xe | Tốc độ di chuyển của xe | km/giờ | |||
005 | A | Nhiệt độ ATF, khi từ 35-45 °c, kiểm tra thủy lực ATF |
Động cơ chạy không tải. Bắt đẩu từ 30°c, hiển thị nhiệt độ tiêu chuẩn |
°c | Kiểm tra bộ cảm biến độ ẩm dầu G93 của hộp sổ. |
|
B | Đẩu ra hộp số | Di chuyển | Khi tăng tốc từ không tải tới khỉ bướm ga mở hoàn toàn, số % liên tục tăng.Tiến hành cài đặt cơ bản cho hệ thống này. |
|||
Hiển thị 1 | Chức năng điểu tiết định thời đánh lửa |
Được bật | 1 | |||
Được
ngắt |
0 | |||||
Hiển thị 2 | Được bật | 1 | ||||
Được ngắt | 0 | |||||
Đẩu ra hộp sỗ | Van điện từ N110 khóa cẩn sang sỗ |
0 | Dựa vào sơ đổ mạch điện kiểm tra vị trí bó dây.Thay van N110. |
|||
Hiển thị 3 | Dược bật | 1 | ||||
Được ngắt | 0 | |||||
Hiển thị 4 | Được bật | 1 | ||||
Được ngắt | 0 | |||||
Đầu ra hộp sỗ | Hệ thống kiểm soát hành trình |
Dựa vào sơ đó mạch điện kiểm tra vị trí bó dây.Kiểm tra hệ thống kiểm soát hành trình |
||||
Hiển thị 5 | Được bật | 1 | ||||
Được ngắt | 0 | |||||
Đẩu ra hộp số | Điều hòa | Dựa vào sơ đỗ mạch điện kiểm tra vị trí bó dây.Kiểm tra điểu hòa. |
||||
Hiển thị 6 | Được bật | 1 | ||||
Được ngắt | 0 |
400 | Đức HUY |
Tiếp bảng trong trước
Ký hiệu tổ đầu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Điều kiện đo | Giá trị đầu ra quy định |
Giải thích các giá trị hiển thị |
|
004 | B | Đẩu ra hộp sỗ | Tín hiệu dừng xe/ sỗ 0, vị trí cẩn sang số |
Dựa vào sơ đổ mạch điện kiểm tra vị trí bó dây. |
||
P,N | 1 | |||||
R | 0 | |||||
Hiển thị 7 | a 3,2,1 | 1/0 | Các vị trí của cẩn sang sổ D, 3,2,1 có thể bỏ qua. |
|||
c | Vận hành với vị trí sỗ được lựa chọn |
SỐO | 0 | Kiểm tra van điện từ.
Nếu cơ cẩu sang số không Tim sư cỗ, truyền dẫn đông Thay bộ phận điểu khiển |
||
SỐ lùi | R | |||||
Sổ 1 thủy [ực | 1 H | |||||
Sỗ 1 cơ học | 1 M | |||||
Sỗ 2 thủy lực | 2H | |||||
Số 2 cơ học | 2M | |||||
Sổ 3 thủy lực | 3H | |||||
Số 3 cơ học | 3M | |||||
Số 4 thủy lực | 4H | |||||
Số 4 cơ học | 4M | |||||
D | Tốc độ quay của động cơ |
Động cơvận hành | vòng/phút | Nếu cẩn thiết, điểu chỉnh lại động cơ. |
||
006 | A | Có thể bỏ qua | ||||
B | Có thể bỏ qua | |||||
c | Có thể bỏ qua | |||||
D | Có thể bỏ qua | |||||
007 | A | Vị trí sổ lựa chọn (ký hiệu +hoặc-có liên quan đến khu vực hiển thị 2) |
Sô 0 | 0 | Kiểm tra van điện từ.
Nếu cơ cấu sang sổ không Thay bô phân điểu khiển Giải thíchiký hiệu + (hoặc |
|
Sỗ lùi | R | |||||
Sỗ 1 thủy lực | 1 H +/- | |||||
Số 1 cơ học | 1M+/- | |||||
SỐ 2 thủy lực | 2H+/- | |||||
Sỗ 2 cơ học | 2M+/- | |||||
Số 3 thủy lực | 3H+/- | |||||
SỖ 3 cơ học | 3M+/- | |||||
Số 4 thủy lực | 4H+/- | |||||
Sỗ 4 cơ học | 4M+/- | |||||
B | Bộ biến xoắn khóa cứng li hợp khiến van điện từ 4-N91 được kích hoạt |
Di chuyển: Độngcơvận hành |
Tại vị trí số thủy lực |
0-chết máy | Cân cứ vào sơ đổ mạch điện kiểm tra dây dẫn. Kiểm tra van điện từ4-N91. Kiểm tra hộp số.Thay bộ biến xoắn. |
|
Bộ biến xoắn khóa cứng bộ li hợp đóng |
Tại vị trí số cơ học, tóc độ quay của động cơ 2000- 3000 vòng/phút |
0-130 vòng/phút |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
401
Tiếp bảng trang trước
Ký hiệu tổ đẩu vào |
Khu vực hiển thị |
Định nghĩa | Điều kiện đo | Giá trị đầu ra quy định |
Giải thích các giá trị hiển thị |
007 | c | Tốc độ quay của động cơ |
Động cơ vận hành | vòng/phút | Nếu cẩn thiết, điểu chỉnh lại động cơ. |
D | Giá trị bàn đạp tăng tốc |
Không tải | 0%-1% | Khi tăng tốc từ không tải tới khi bướm ga mở hoàn toàn, số % liên tục tănq.Tiến hành cài đặt cơ bản cho hệ thống này. |
|
Van điều tiết khí mở hoàn toàn |
99%-100% | ||||
A | Có thể bỏ qua | ||||
008 | B | Có thể bỏ qua | |||
c | Có thể bỏ qua | ||||
D | Có thể bỏ qua |
Bảng 8 Dòng số liệu của xe Honda Quảng Châu (2.0/23 L)
Hạng mục đo | Đơn vị | Số liệu ở tình trạng bình thường |
Điều kiện đo và số liệu điển hình |
©Tỗcđộquay của động cơ | vòng/phút | 0-6500 | Sau khi động cơ nóng, là 650 – 750. |
© Tốc độ xe | km/gỉờ | 0-255 | Hiển thị tốc độ thực tế của xe. |
® Nhiệt độ nước | °c | -40-150 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 85 – 95. |
® Nhiệt độ khí nạp | °c | -40-150 | Sau khi động cơ nóng, sỗ liệu hiển thị hơi cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh. |
© Áp suất ống nạp khí nhánh | kPa | 0-102 | Sau khỉ động cơ nóng, hiển thị 35-45; khỉ động cơ không phát động: là 101,5. |
© Áp suẩt khí quyển | kPa | 0-102 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 101,6. |
®VỊ trí bướm ga | (°) | -10-100 | Khi bướm ga đóng hoàn toàn: là -1 – -2. Khi mở hoàn toàn: lớn hơn 85. |
® Điện áp ô xi | V | 0-1 | Sau khl động cơ nóng, hiển thị 0,1 – 0,85. |
©Điện áp bình ắc quy | V | 0-15 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 12,5 -13,5. |
® Máy phát điện xoay chiều | % | 0-100 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị sỗ liệu hiển thị biến đổi theo sựthaỵ đổi phụ tải. |
© Phụ tải dòng điện | A | 0-150 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị sỗ liệu hiển thị biến đổi theo sựthay đổi phụ tải. |
©Van tái tuần hoàn khí thải | V | 0-5 | Sau khi động cơ nóng, sỗ liệu hiễn thị thường là 1,2. |
©Độ rộng mạch phun nhiên liệu | m/giây | 0-15 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 2,5 – 3,5. |
©Gócđánh lửa sớm | (°) | 0-50 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 10 -18. |
©Độ dài van không khí không tải |
Bước | 0-255 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị sỗ liệu hiển thị biến đổi theo sựthay đổi phụ tải. |
©Dòng điện van không khí không tải |
mA | 0-1000 | Sau khi động cơ nóng, hiển thị số liệu hiển thị biến đổi theo sựthay đổi phụ tải. |
©IMA | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 0. |
402 | Đức HUY |
Tiếp bảng trang trước
Hạng mục đo | Đơn vị | Sô liệu ở tình trạng bình thưởng |
Điểu kiện đo và số liệu điển hình |
© Van điện từ làm sạch bình than cacbon |
% | Sau khi động cơ nóng, hiển thị 0. |
Kiểm tra công tắc
©Công tắc khởi động | ON/OFF | Khi khởi động: là ON. | |
©Công tắc điều hòa | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, khi công tắc điểu hòa bật: là ON. |
|
©Công tắc lái tựlực thủy lực | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, khi vô lăng ở chính giữa: là ON, khi quay vô lăng: là OFF. |
|
©Công tắc phanh | ON/OFF | Khi nhấn bàn đạp phanh: là ON. | |
© Công tắc sỗ không xe dừng | ON/OFF | Khi ở số P/N: là ON; khi ở những sô’ khác: là OFF. | |
©Trạng thái số D4 | ON/OFF | ||
©Trạng thái sổ D3 | ON/OFF | ||
® Công tắc áp suất khóa cứng cẩn đẩy |
ON/OFF | ||
©Tín hiệu sửa chữa đầu nổi | ON/OFF | ||
©Đánh lửa điểu khiển tốc độ quay |
ON/OFF | ||
©Rơ le chính | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, hiển thị ON. | |
©Bộ ly hợp điều hòa | ON/OFF | ||
©Đèn báo hiệu sự cố | ON/OFF | Khi đèn sáng: là ON; khi tắt: là OFF. | |
© Bộ cảm biến khí ô xi loại gia nhiệt |
ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, hiển thị ON và OFF thay đổi. |
|
©Van điện từ nạp khí | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, hiển thị OFF. | |
©Điều khiển quạt gió | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, khi quạt gió làm việc: là ON. |
|
©Van điện từ khóa cẩn đẩy | ON/OFF | Sau khỉ động cơ nóng, hiển thị OFF, khi xe di chuyển: là ON. |
|
©Van điện từ A của hộp số tự động |
ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, hiển thị OFF, khi xe di chuyển: là ON. |
|
©Điểu khiển không khí phun nhiên liệu |
ON/OFF | ||
©Van điều khiển giá đỡ | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, hiển thị ON, khi 3500 vòng/ phút: là OFF. |
|
©Trạng thái công tắc bộ cảm biến khí ô xi |
ON/OFF |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÕTÔ NĂNG CAO
403
Bảng 9 Dòng số liệu hộp sổ của xe Honda Quảng Châu
Hạng mục đo | Đơn vị | Số liệu ở tình trạng bình thường |
Điều kiện đo và sô liệu điển hình |
® Tốc độ quay của động cơ | km/gỉờ | 0-6500 | Sau khi động cơ nóng, là 650 – 750. |
d> Tốc độ xe | 0-255 | Khi xe dừng; là 0; hiển thị tốc độ thực tế của xe. | |
® Tốc độ trục c | % | 0-255 | Khi xe dừng: là 0; hiển thị tốc độ thực tế của trụcC. |
© Tốc độ trục M | km/gỉờ | 0-255 | Khi xe dừng: là 0; hiển thị tốc độ thực tế của trụcM. |
© Điểu khiển chuyển số | 1,2,3,4 | Khi xe di chuyển: hiển thị vị trí nhảy sổ thực tế. | |
© Phụ tải van điện từ khóa cứng B | % | ||
®Vị trí bướm ga | % | 0-100 | Khi bướm ga đóng: là 8 -12; khi mở hoàn toàn: lớn hơn 85. |
Kiểm tra công tắc
® Công tắc A/T1 | ON/OFF | Khl cẩn sang số tại vị trí sỗ 1: là ON; khi ở những vị trí số khác: là OFF. |
|
C2) Công tắc A/T 2 | 0N/0FF | Khi cẩn sang sổ tại vị trí sỗ 2: là ON; khi ở những vị trí sỗ khác: là OFF. |
|
©Công tấc A/T D3 | ON/OFF | Khi cẩn sang sỗ tại vị trí số D3: là ON; khỉ ở những vị trí số khác: là OFF. |
|
©Công tắc A/TD4 | 0N/0FF | Khi cần sang số tại vị trí sỗ D4: là ON; khi ở những vị trí sỗ khác: là OFF. |
|
© Công tắc vị trí số 0/ xe dừng | 0N/0FF | Khi cẩn sang sỗ tại vị trí sỗ P/N: là ON; khi ở những vị trí số khác: là OFF. |
|
©Công tắc sỗ lùi A/T | ON/OFF | Khỉ cán sang sỗ tại vị số R: là ON; khi ở những vị trí sỗ khác: là OFF. |
|
© Hệ thống chỗng trượt | 0N/0FF | ||
©Công tắc phanh | 0N/0FF | Khi công tắc đánh lửa bật: khi nhấn bàn đạp phanh: là ON. |
|
® Van điện từ A chuyển số A/T | ON/OFF | Sau khi động cơ nóng, là OFF, khi xe di chuyển: là ON |
|
® Van điện từ B chuyển sỗ A/T | 0N/0FF | Sau khi động cơ nóng, là OFF, khi xe di chuyển: là ON. |
|
©Van điện từA khóa cứng A/T | ON/OFF | ||
©Đèn báo D4 | ON/OFF |