Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 10

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

 

THỜI GIAN/ KHOẢNG CÁCH HÀNH TRÌNH ĐỐI VỚI CÁC HẠNG

MỤC BẢO DƯỠNG XE

1. Xe Volkswagen Passat

Bảng 10 Thời gian/ khoảng cách hành trình đối với các hạng mục bảo dưỡng xe

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Hành trình
Động cơ 1,8 tẫn Những động cơ khác
Mỗi 10.000
km
Mỗi 30.000
km
MỖ115.000
km
Mỗi 30.000
km
® Đèn, tín hiệu chuyển hướng, đèn cảnh báo nguy
hiểm: kiểm tra chức năng.
Kiểm tra Kiểm tra
© Đèn chiếu sáng trong xe và trong cốp xe, đèn cảnh
báo và còi: kiểm tra chức năng.
Kiểm tra Kiểm tra
© Túi khí an toàn tại vị trí người lái và hàng ghế trước:
dùng mắt quan sát xem bể ngoài túi khí an toàn có bị
hư hỏng không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Bộ phận làm sạch cửa sổ/ hệ thống cẩn gạt nước và
hệ thống làm sạch đèn chiếu trước: kiểm tra chức năng,
khỉ cẩn thiết có thể điều chỉnh miệng phun.
Kiểm tra Kiểm tra
©Tự chẩn đoán: dùng VAG1551 kiểm tra tất cả các bộ
nhớ sự cố của xe.
Kiểm tra Kiểm tra
© Hiển thị chu kỳ bảo dưỡng: Phục hổi vị trí. Kiểm tra
© Bộ phận giới hạn cửa xe và khóa cố định: bôi trơn
bằng dầu bôi trơn.
Làm sạch,
bôi trơn
Làm sạch,
bôi trơn
© Dịch điện giải của bình ắc quy: Kiểm tra, khi cẩn thiết
đổ thêm nước cất (đối với bình ắc quy có lỗ đổ dung dịch).
Kiểm tra Kiểm tra
© Động cơ (từ phẩn trên): Kiểm tra bằng mắt xem có
hiện tượng rò rỉ hoặc hư hỏng hay không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Bộ phận làm sạch cửa sổ/ hệ thống cẩn gạt nước:
Thêm nước.
Kiểm tra
© Hệ thống làm mát: Kiểm tra bể mặt dung dịch làm
mát và chức năng chống bụi, khi cần thiết có thể thêm
dung dịch làm mát.
Kiểm tra
© Bộ lọc không khí: Làm sạch vỏ và thay lõi lọc Cứ mỗi 24 tháng hoặc xe chạy được 6000 km.
©Thaybugi Thay mới Thay mới
® Hệ thống lái tự lực thủy lực: Kiểm tra bể mặt dầu của
bộ chuyển hướng, khi cần thiết có thể cho thêm dầu
chuyển hướng
Mỗi 6.000 km
© Bộ lọc bụi và phấn hoa: Thay lõi lọc Mỗi 15.000 km
©Thay dây đai V Mỗi 120.000 km
© Dẩu động cơ: Hút hoặc xả (dịch vụ bảo dưỡng có
thay dầu máy).
Thay mới Thay mới

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

405

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Hành trình
Động cơ 1,8 tấn Những động cơ khác
MÕ110.000
km
Mỗi 30.000
km
Mỗi 15.000
km
Mổi 30.000
km
© Động cơ (từ phần dưới): Kiểm tra bằng mắt xem có
hiện tượng rò rỉ hoặc hư hỏng hay không.
Kiểm tra Kiểm tra
©Kiểm trađaiPolyV MỖI 6.000 km
© Hộp sỗ, hộp giảm tốc chính và nắp bảo vệ khớp cardan:
Kiểm tra bằng mắt xem có hiện tượng rò rỉ hoặc hư hỏng
hay không.
’ Kiểm tra Kiểm tra
0 Hộp số/ hộp giảm tỗc chính: Kiểm tra mực dẩu, khi
cẩn thiết có thể đổ thêm dẩu.
Kiểm tra Kiểm tra
© Hộp giảm tốc chính: Kiểm tra mực dẩu, khi cẩn thiết
có thể đổ thêm dẩu (đỗi với xe có lắp hộp sổ tự động).
Mỗi 6.000 km
© Hệ thống phanh: Kiểm tra bằng mắt xem có hiện
tượng rò rỉ hoặc hư hỏng hay không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Má phanh trước sau: Kiểm tra độ dẩy. Kiểm tra Kiểm tra
© Bảo vệ gầm xe: Kiểm tra bằng mắt xem có bị hư hỏng
không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Hệ thống khí thải: Kiểm tra bằng mắt xem có hiện
tượng rò rỉ hoặc hư hỏng hay không.
Kiểm tra Kiểm tra
©Thanh ổn định: Kiểm tra rãnh và tính ổn định. Kiểm tra Kiểm tra
© Khớp cac đăng: Kiểm tra bằng mắt xem lớp vỏ của
khớp có hiện tượng rò rỉ hoặc hư hỏng hay không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Lốp xe (bao gồm cả lốp phụ): Kiểm tra tình trạng và
độ mòn hoa văn.
Kiểm tra Kiểm tra
® Kiểm tra độ sâu của hoa văn (bao gổm cả lốp phụ)
và ghi chép lại.
Kiểm tra Kiểm tra
© Áp suất lốp xe (bao gồm cả lốp phụ): Kiểm tra, điểu
chỉnh khi cẩn thiết.
Kiểm tra Kiểm tra
© Dầu động cơ: Đổ thêm (bao gồm dịch vụ thay dầu
động cơ)
Kiểm tra Kiểm tra
© Hộp số tự động: Kiểm tra mực dầu của hộp sổ tự
động, thêm dẩu khỉ cẩn thiết
Mỗi 6.000 km
©Thay dầu phanh MÕI 24 tháng
© Bể mặt dung dịch dầu phanh (kiểm tra dựa theo mức
độ ăn mồn của má phanh).
Kiểm tra Kiểm tra
©Thay bộlọcdẩumáỵ. MÕ110.000 km hoặc khỉ
thay dầu máy
Mỗi 15.000 km hoặc khi thay
dáu máy (động cơ loại V6)
Mỗi 30.000km (bộ lọc dầu
máy tuổi thọ cao)

406

ĐỨC HUY

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Hành trình
Động cơ 1,8 tấn Những động cơ khác
Mỗi 10.000
km
Mỗi 30.000
km
Mỗi 15.000
km
Mỗi 30.000
km
©Thay bộ lọc nhiên liệu. Mỗi 80.000 km.
© Cửa sổ nóc xe: Kiểm tra, thêm dầu bôi trơn khi
cẩn thiết
Mỗi 15.000 km.
©Tấm giảm thanh trước: Thay mới. Mỗi 80.000 km.
® Bảo dưỡng logo. Kiểm tra Kiểm tra
©Tiến hành thửxe trên đường.

2. Xe Volkswagen Polo

Bảng 11 Thời gian/khoảng cách hành trình đối với các hạng mục bảo dưỡng xe

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Thời hạn bảo dưỡng (dựa theo hành trình hoặc
tháng, tiêu chuẩn là dựa theo hành trình)
15.000 km 30.000km
® Kiểm tra đèn trước sau. Kiểm tra
© Kiểm tra trạng thái thiết bị đèn chiếu sáng trước. Kiểm tra
© Kiểm tra phía trong xe, khoang chứa đổ, đèn chiếu sáng
khoang hành lý, bộ bật lửa, còi, đèn tín hiệu điều khiển.
Kiểm tra
® Kiểm tra bể ngoài túi khí an toàn người lái và hàng ghế ngổl
trước xem có hư hỏng.
Kiểm tra
© Kiểm tra hệ thống gạt nước, thiết bị làm sạch cửa sổ, bổ
sung nước làm sạch, điểu chỉnh miệng phun khỉ cẩn thiết.
Kiểm tra
© Kiểm tra hệ thống gạt nước cửa sổ, điều chỉnh khi cẩn thiết. Kiểm tra
® Dùng VAG 1552 kiểm tra bộ nhớ sự cỗ của hệ thống chẩn
đoán.
Kiểm tra
® BÔI trơn bộ phận cỗ định cửa xe và khóa cỗ định. Làm sạch, bôi trơn
® Bảo dưỡng bộ hiển thị chu kỳ. Kiểm tra
® Bảo dưỡng logo và ghi lại ngày bảo dưỡng kế tiếp. Kiểm tra
© Dùng mắt kiểm tra động cơ và các bộ phận trong khoang
động cơ xem có hiện tượng rò rỉ không.
Kiểm tra
© Kiểm tra dầu động cơ, bổ sung khi cẩn thiết. Không định kỳ
©Thay dầu động cơ và bộ lọc dầu động cơ. Kiểm tra
© Làm sạch vỏ bộ lọc không khí và thay lõi lọc. Mõi 12 tháng hoặc 30.000 km
© Kiểm tra bể mặt dung dịch của hệ thống làm mát và chức
năng chống bụi, thêm dung dịch làm mát khỉ cẩn thiết.
Kiểm tra
® Kiểm tra xem hệ thống khí thải có hiện tượng rò rỉ, tình
trạng cố định và hư hỏng.
Kiểm tra

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

407

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Thời hạn bảo dưỡng (dựa theo hành trình hoặc
tháng, tiêu chuẩn là dựa theo hành trình)
15.000 km 30.000km
©Thaybugi. Mỗi 30.000 km
© Kiểm tra bộ lọc bụi và phấn hoa, thay khi cắn thiết. Không định kỳ (kiến nghị cứ mỗi 15.000 km một lẩn)
© Kiểm tra tình trạng căng chặt của dây Poly V. Mỗi 30.000 km
Thay dây PolyV Mỗi 120.000 km
© Kiểm tra bộ đổng bộ trục cam. Lẩn đắu 90.000 km, sau mỗi 60.000 km
©Kiểm tra bình ắc quy. Kiểm tra
© Kiểm tra hộp sỗ, bộ giảm tốc chính, nắp bảo vệ khớp cac
đăng xem có hư hỏng và rò rỉ.
Kiểm tra
© Kiểm tra dung dịch dầu của hộp số và bộ giảm tốc chính,
bổ sung khỉ cần thiết.
Kiểm tra
© Kiểm tra vị trí dung dịch dẩu của hộp sổ tự động, bổ sung
khi cẩn thiết.
Mỗi 60.000 km
© Kiểm tra lớp bít kín trục cac đăng xem có hiện tượng hư
hỏng và rò rỉ không.
Kiểm tra
© Kiểm tra hệ thống phanh trước sau xem có hiện tượng hư
hỏng và rò rỉ không.
Kiểm tra
Kiểm tra độ dầy má phanh trước sau. Kiểm tra
© Kiểm tra dung dịch dầu phanh, bổ sung khi cẩn thiết. Kiểm tra
Thay dầu phanh Mỗi 24 tháng
© Kiểm tra dung dịch dầu lái tự lực thủy lực, thêm khi cẩn
thiết.
Mỗi 30.000 km
© Kiểm tra rãnh của thanh kéo chuyển hướng, tình trạng cổ
định và lớp bít kín
Kiểm tra
© Kiểm tra tình trạng hư hỏng (trẩy xước, nút rạn) lốp xe
(bao gồm cả săm xe), loại bỏ những dị vật găm vào lốp xe.
Kiểm tra
Kiểm tra áp suất khí trong lốp, điểu chỉnh khi cần thiết. Hàng tháng hoặc trước mỗi cuộc hành trình đường
dài.
Kiểm tra độ mòn bề mặt lốp xem đã vượt giới hạn cho phép
chưa, nếu đến giới hạn phải lập tức thay mới.
Cứ di chuyển được khoảng 8.000 km lại thay đổi bên
trái phải.
© Kiểm tra phẩn bảo vệ gắm xe xe có bị hư hỏng không Kiểm tra
©Thửxetrên đường. Kiểm tra

408

ĐỨC HUY

  1. Xe Volkswagen Satana Thượng Hải

Bảng, 12Thời gian/ khoáng cách hành trình đối với các hạng mục bảo dưỡng xe

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Hành trình/ 1000km
7,5 15 30 60
©Kiểm tra đèn trước sau. Kiểm tra
© Kiểm tra trạng thái thiết bị đèn chiếu sáng trước. Kiểm tra
© Kiểm tra phía trong xe, hộp đựng đô, đèn chiếu sáng
khoang hành lý, bộ bật lửa, còi, đèn tín hiệu điều khiển.
Điều chỉnh
© Bình ắc quy: Dùng mắt kiểm tra dung dịch điện giải,
thêm nước cất khi cẩn thiết.
Kiểm tra
© Động cơ: Dùng mắt kiểm tra xem có hiện tượng rò
rỉ (dẩu máy, dung dịch làm mát, nhiên liệu và hệ thống
điều hòa) không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Hệ thống làm mát: Kiểm tra mức dung dịch làm
mát, điều chỉnh khi cẩn thiết và tiến hành đo áp suất.
Kiềm tra Kiểm tra
® Dây V: Kiểm tra độ căng lỏng ở trạng thái tĩnh, điểu
chỉnh hoặc thay mới khỉ cần thiết.
Điểu chỉnh
© Dây truyền động trục cam: Kiểm tra trạng thái và độ
lỏng chặt, điểu chỉnh khỉ cẩn thiết (động cơ diesel).
Kiểm tra
© Bugi: Thay mới (không phải bugi tuổi thọ cao). Sau
30.000 km sử dụng bugl tuổi thọ cao.
Thay mới
® Rãnh van khí: Kiểm tra, điểu chỉnh khl cẩn thiết,
thay vòng đẹm nắp xỉ lanh (động cơ thay đẩy không
phải loại thủy lực).
Điểu chỉnh Điểu chỉnh Điểu chỉnh
© Bộ lọc không khí: Làm sạch vỏ, thay lõi lọc. Kiểm tra
©Bộ lọc nhiên liệu: Thay mới. Thay mới
© Bộ lọc nhiên liệu: Xả nước (động cơ diesel). Kiểm tra Kiểm tra
© Nắp động cơ: Bôi trơn phần trên và dưới. Làm sạch,
bôi trơn
Làm sạch,
bôi trơn
© Bản lể nắp van, dây kéo van, bôl trơn. Làm sạch,
bôl trơn
Làm sạch,
bôi trơn
©Dẩu máy: Thay mới. Thay mớl Thay mớl
©Bộ lọc dầu máy: Thay mới. Thay mới
©Điểu khiển: Kiểm tra ống sun xem có hiện tượng rò rỉ
và hư hỏng không.
Kiểm tra
© Thiết bị phanh: Kiểm tra bằng mắt xem có hiện
tượng rò rỉ và hư hỏng không.
© Lớp bảo vệ gầm xe: Kiểm tra bằng mắt xem có bị hư
hỏng không.
Kiểm tra
©Thiết bị xả khí: Kiểm tra bằng mắt xem có bị hư hỏng
không.
Kiểm tra

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

409

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục kiểm tra bảo dưỡng Hành trình/ 1000km
7,5 15 30 60
©Đẩu thanh kéo chuyển hướng ngang: Kiểm tra rãnh,
mức độ cỗ định và lớp chống bụi.
©Trục truyền động: Kiểm tra nắp chống bụi xem có bị
hưhỏng không.
© Hộp số, bộ giảm tốc chính, lớp bảo vệ trục: Kiểm tra
bằng mất xem có hiện tượng rò rỉ và hư hỏng không.
Kiểm tra Kiểm tra
© Má phanh: Kiểm tra độ dầy. Kiểm tra
© Bộ phanh tay: Kiểm tra, điều chỉnh khi cẩn thiết
(không phải điểu chỉnh tự động).
Thay mới
© Lốp xe: Kiểm tra độ sâu hoa văn, loại hình hoa văn,
điểu chỉnh áp suất lốp xe (bao gôm cả lổp phụ).
Kiểm tra
©Trạng thái dầu phanh: Kiểm tra độ mòn miếng ma sát.. Kiểm tra
©Đai ốc cố định lốp xe: Kiểm tra dựa theo mô men quay. Kiểm tra
© Hệ chuyển hướng thủy lực: Kiểm tra áp suất dầu thủy
lực, thêm khi cần thiết, thay lưới lọc.
Kiểm tra
© Hệ thống thủy lực: Kiểm tra trạng thái dầu thủy lực,
thêm dầu thủy lực khỉ cẩn thiết.
Kiểm tra
© Hộp số tự động: Dùng mắt kiểm tra trạng thái dầu
của hộp sỗ tự động, thêm dắu hộp sỗ khi cẩn thiết.
Kiểm tra
© Đá đánh lửa: Thay mới (không phải loại xe đánh lửa
bằng ống thủy tinh).
Thay mớl
© Góc đóng: Kiểm tra, điều chỉnh khỉ cẩn thiết. Điểu chỉnh
© Thời điểm đánh lửa (sớm hoặc trễ): Kiểm tra, điểu
chỉnh khl cần thiết).
Diều chỉnh
© Không tải: Kiểm tra, điều chỉnh khỉ cẩn thiết. Điều chỉnh
© Hàm lượng co khi chạy không tải: Kiểm tra và điểu
chỉnh.
Điểu chỉnh
© Đèn chiếu sáng trước: Kiểm tra, điểu chỉnh khi cẩn
thiết.
Điều chỉnh
©Thửxe: Phanh tay, phanh chân, công tắc điều khiển
và điều hòa: kiểm tra tính năng.
Điều chỉnh
©Thay dẩu phanh Kiểm tra
410 Đức HUY
  1. Quy trình thao tác cơ bản của công tác bảo dưỡng cấp 2 của
    xe Santana

Bảng 73 Quy trình thao tác cơ bản của công tác bảo dưỡng cấp 2 của xe Santana

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cầu kỹ thuật
1 Dầu động cơ, dẩu máy
Bộ lọc dầu máy
® Thay dầu máy
©Thay bộ lọc dầu máy
© Kiểm tra áp suất dầu
máy và thiết bị cảnh báo
® Quy cách dẩu máy: Động cơ loại hình JV là API SF trở
lên, động cơ loại hình AFE là API SG trở lên; động cơ loại
hình AJR là API SF trở lên; dựa vào nhiệt độ môi trường
để lựa chọn độ dính dầu bôi trơn (tiêu chuẩn SAE). 

© Tổng lượng dẫu máy là 3 lít, độ cao mặt dẩu
(khỉ xe nguội) nên ở giữa khoảng max và mln của
thước đo.

© Bộ lọc dầu máy cẩn được thêm dầu máy trước khi lắp,
đổng thời bôl một lớp dầu máy lên vòng bít kín; cả cụm
phải được cổ định chắc chắn, tính bít kín tốt.

© Sau khl động cơ nóng, dưới tác dụng xung kích của
tải trọng, các bộ phận không được xuất hiện hiện tượng
thẩm thấu, rò rỉ.

© Áp suất dẩu máy tốt nhất nên là: Khỉ chạy không tảl
nơl áp suất thấp không nhỏ hơn 30 kPa, nơi áp suất cao
không nhỏ hơn 180 kPa; thiết bị cảnh báo áp suất dầu
máy tính năng tỗt, đáng tin cậy.

2 Bộ lọc không khí, thiết
bị làm nóng khí nạp
® Làm sạch vỏ bộ lọc
không khí, thay lõl lọc. 

© Kiểm tra ống làm
nóng dung dịch làm mát
và công tắc nhiệt (động
cơ loại JV).

© Kiểm tra dây dẫn của
bộ gia nhiệt trong đường
ỗng nạp khí nhánh và
công tắc nhiệt (động cơ
loại JV).

® Bộ lọc không khí sạch sẽ, tính bít kín tổt, lắp đặt
chắc chắn. 

© Ống chân không mềm, công tắc điều chỉnh nhiệt
độ của thiết bị nạp khí ổn nhiệt không bị hỏng, kết nỗl
chắc chắn, công tắc chuyển đổi không khí nóng lạnh
làm việc nhạy bén, chính xác.

© Ống gia nhiệt không bị lão hóa, hư hỏng, rạn nứt,
liên kết chắc chắn, khi nhiệt độ dung dịch làm mát nhỏ
hơn 60°c, bộ gia nhiệt trong ổng nạp khí bắt đầu làm
việc; khi nhiệt độ dung dịch làm mát lớn hơn 70°c nó
sẽ ngừng làm việc.

3 Hệthống nhiên liệu ® Kiểm tra bình xăng.
© Kiểm tra ổng dẫn
nhiên liệu và đẩu nối.
©Thay bộ lọc nhiên liệu.
© Kiểm tra bơm nhiên
liệu. 

© Kiểm tra áp suất
nhiên liệu và áp suất duy
trì của hệ thống (động cơ
phun xăng điện tử).

® Binh xăng, nắp và lớp đệm tốt, lắp đặt chắc chắn,
tính bít kín tỗt. 

© Bình xăng không bị lão hóa, hư hỏng; đẩu nỗi không
rạn nứt, rò rỉ, lấp đặt chắc chắn.

® Thay toàn bộ bộ lọc nhiên liệu và cái kẹp, lắp đặt
chắc chắn, bít kín tốt.

© Bơm nhiên liệu làm việc bình thường, không phát
âm thanh lạ.

© Tiêu chuẩn áp suất nhiên liệu (động cơ phun xăng
điện tử): khl chạy không tảl là 230 – 250 kPa, khl tăng
tốc là 260 – 280 kPa; sau khi bơm nhiên liệu ngừng làm
việc 10 giây, áp suất hệ thống cẩn lớn hơn 150 kPa.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

411

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cầu kỹ thuật
4 Bộ chế hòa khí và cơ
cấu liên động
® Làm sạch bộ chế hòa khí.
© Kiểm tra bộ phận liên
động của bộ chế hòa khí, bu
lông cỗ định. 

© Kiểm tra độ mở cửa chắn
gió tay, điểu chỉnh tốc độ
không tải và tình trạng thải.

© Bộ phận của bộ chế hòa khí sạch sẽ, thông ống
dẫn xăng. 

© Van điều tiết khí, cửa chắn gió đóng mở tự nhiên,
các cửa van đóng kín khít, cơ cẩu liên động vận hành
linh hoạt, không lỏng lẻo, vòng đệm, các chốt khóa
đểu có tác dụng tốt.

© Các bộ phận liên kết chặt chẽ, tính bít kín tốt.

® Các hệ thống làm việc và thiết bị phụ trợ đểu làm
việc tốt.

© Tốc độ không tải ổn định, tăng tốc tốt, tốc độ
không tảl là 800 ± 50 vòng/ phút, khí thải phù hợp
tiêu chuẩn quỗc gia.

5 Bộ phun xăng ©Kiểm tra tác dụng của bộ
phun xăng 

©Cứ di chuyển được 60.000
km lại làm sạch bộ phun xăng,
kiểm tra áp suất mở của bộ
phun xăng.

© Kiểm tra tốc độ không
tải và xả.

© Bộ phun xăng sạch sẽ, làm việc nhạy bán, không
có hiện tượng nhỏ giọt, rò rỉ, áp suất mở tiêu chuẩn
là 280 – 320 kPa. 

© Thời gian đánh lửa chính xác, điểu chỉnh tốc độ
không tải; tốc độ không tải ổn định, tính năng tăng
tốc tốt, tốc độ không tải là 800 ± 50 vòng/ phút, khí
thải phù hợp tiêu chuẩn quốc gia.

6 Thiết bị khống chế sự
bay hơi nhiên liệu
© Kiểm tra ống mềm và đẩu
nối. 

© Kiểm tra tình trạng làm
việc của van điện từ trong
bình than cacbon hoạt tính.

© Ông mềm không lão hóa, rạn nứt, liên kết chắc
chắc, không có hiện tượng rò rỉ. 

© Van điện từ của bình than cacbon hoạt tính làm
việc nhạy bén.

7 Thiết bị thông gió hộp
trục khuỷu (PCV)
Kiểm tra, làm sạch van PCV,
bộ lọc PCV, ống mềm thông
gió…
© Các van không bị tắc, kẹt, nhạy bén, tác dụng tốt.
© Bộ lọc PCV sạch sẽ, làm việc bình thường. 

© Đường ống trong hệ thống thông gió sạch sẽ,
thông suốt, kết nỗi chắc chắn không rò khí.

8 Bộ chuyển đổi xúc tác
ba chiều, bộ cảm biến
khí ô xỉ
©Kiểm tra bể ngoài và tình
trạng nỗi tiếp. 

© Kiểm tra xem bên trong bộ
chuyển đổi xúctác ba chiều có
bị rạn nứt, tắc hay không.

© Kiểm tra tác dụng của bộ
chuyển đổi xúc tác ba chiều.

© Bộ cảm biến khí ô xỉ làm việc tốt, tác dụng tốt. 

© Vỏ bảo vệ của bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều cần
hoàn chỉnh, liên kết chắc chắn; bên trong không bị
rạn nứt, không tắc nghẽn, làm việc hiệu quả.

© Các đường ống kết nối tốt, không rò rỉ.

® Cứ di chuyển được 80.000 – 100.000km lại cẩn
phải thay bộ cảm biến khí ô xỉ, 60.000 – 80.000km lại
thay bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều.

8 Dây truyền động và
bánh đà của động cơ
© Kiểm tra dây truyền
động và bể ngoài bánh đà.
© Điều chỉnh độ xoắn của
dây truyền động.
© Dây truyền động không được võng và mòn quá
mức, bể mặt không được để dính dẩu. 

© Bánh đà không được lắc đảo, rãnh không mài mòn
quá mức, chuyển động không tạo ra âm thanh lạ.

© Đẩy bánh đà quay với áp suất khoảng 98N, độ
võng các bộ phận nên là: chỗ máy phát điện xoay
chiều là 12mm, chỗ bơm nước là 10mm, chỗ bơm trợ
lực chuyển hướng Ià5mm.

412 Đức HUY

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cầu kỹ thuật
10 Cơcẫu phối khí Kiểm tra tình trạng làm việc
của thanh đẩy thủy lực.
Khl động cơ quay bình thường, thanh đẩy không
được phát ra âm thanh lạ.
11 Hệ thống làm mát ® Kiểm tra bộ tản nhiệt,
bình nước, van áp suất của
nắp bình, và ống dẫn nước.
© Kiểm tra chất lượng dung
dịch làm mát và độ cao bể
mặt dung dịch. 

©Kiểm tra bơm nước.

® Kiểm tra tình trạng làm
việc của bộ điểu tiết nhiệt độ.
© Kiểm tra tình trạng làm
việc của quạt gió làm mát.

® Các bộ phận của hệ thống làm mát không được
biến dạng, nứt hoặc rò rỉ. 

© Nắp bộ tản nhiệt, bình nước và bề mặt kết hợp
tốt, kín khít, van áp suất của nắp bình sạch sẽ,
không tấc, có thể mở bình thường.

® Độ cao bề mặt dung dịch làm mát cẩn nằm ở
giữa đường giới hạn trên dưới của bình chứa dầu,
lượng dung dịch làm mát là 6 lít.

© Bơm nước không phát ra tiếng động lạ, rò rỉ.

© Bộ điểu tiết nhiệt độ làm việc nhạy, chính xác,
mở khl nhiệt độ ở 87°c ± 2°c, đổng hổ dung dịch
làm mát báo chính xác (nhiệt độ làm việc bình
thường của hệ thống là 90 -105°C).

© Quạt gió làm mát vận hành ổn định, tốc độ số
cao thấp có sự thay đổi rõ rệt, không phát tiếng ổn;
công tắc nhiệt làm việc ổn định, chính xác, số tốc độ
thấp bật khi 95°, sỗ điều khiển bật tại 105°c.

12 Bugi ® Làm sạch, kiểm tra hoặc
thaybugi. 

© Điểu chỉnh khoảng cách
điện cực của bugl.

® Bề mặt điện cực sạch sẽ, rãnh là: động cơ loại
JV, AFE từ 0,7 – 0,8 ỉĩim; động cơ loại AIR từ 0,9 –
1,1mm. 

© Bugi loại tuổi thọ không cao cứ mỗi 30.000 km
lại thay mới; bugi loại tuổi thọ cao cứ mỗi 60.000
km lại thay mới.

13 Bộ phân điện, đường
dây cao áp
® Làm sạch bộ phân điện
© Kiểm tra các điện cực của
bộ phận điện 

© Kiểm tra đường dây cao
áp và giá trị trở kháng của bộ
phân điện.

© Kiểm tra trục và tính
trạng kết hợp của vỏ bộ phận
điện, và bôi trơn.

© Kiểm tra cánh quạt của bộ
phát sinh tín hiệu Hall, kiểm
tra rãnh giữa rotor cánh quạt.
© Kiểm tra, điều chỉnh góc
đánh lửa sớm.

® Bộ phân điện không được dính dầu; bộ phân
điện không được rạn nứt, hư hỏng. 

© Các điện cực không bị ăn mòn, nếu điện cực trung
tâm ngắn hơn tiêu chuẩn 2mm, cắn thay mới.

© Đường dây cao áp không được rạn nứt, rò điện,
đầu nổi không được thiếu, giá trị điện trở phù hợp
quy định

© Trục và vỏ bộ phân điện kết hợp ổn định, rãnh
nhỏhơn1,0mm.

© Cánh quạt không bị biến dạng, tiêu chuẩn rãnh
khí là 0,2-0,4 mm.

© Góc đánh lửa sớm: động cơ loại JV là 6° ± 1°;
động cơ loại AFE là 12° ± 1 °; động cơ loại AJR là 12°

±4,5°.

14 Ống nạp, xả khí nhánh,
bộ giảm thanh
Kiểm tra, cỗ định ổng nạp, xả
khí nhánh và bộ giảm thanh.
® Ống nạp, xả khí nhánh và các bộ phận của bộ
giảm thanh đểu tốt, không rạn nứt, không rò khí, bộ
giảm thanh làm việc hiệu quả; đệm cao su đẩy đủ.
© Ống xả khí cỗ định chắc chắn. 

® Lực siết chặt đai ốc cỗ định trên ống nạp, xả khí
nhánh là 24N/m.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

413

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cầu kỹ thuật
15 Giá đỡ động cơ Kiểm tra, cỗ định. Giá đỡ động cơ không bị biến dạng hoặc rạn nứt, đệm
cao su của giá đỡ không bị lão hóa, nứt, đai ỗc cỗ định
giá đỡ chắc chắn, lực siết chặt là 70 N/m.
16 Bộ li hợp ® Kiểm tra, điểu chỉnh
hành trình tự do của bàn
đạp bộ li hợp. 

© Kiểm tra tình trạng của
bộ li hợp.

® Hành trình tự do của bàn đạp bộ li hợp: 15 – 25mm.
© Bộ li hợp kết hợp ổn định, không trượt, không phát
âm thanh lạ, phân li triệt để, hổi vị linh hoạt
17 Hộp sỗ tay, bộ vi sai ® Kiểm tra tình trạng bít
kín của hộp số, cỗ định các
bu lông. 

© Kiểm tra độ cao và
chất lượng dầu bánh răng
của hộp số.

® Làm sạch lỗ thông khí.
® Kiểm tra, bôi trơn cơ
cấu điểu khiển sang số

® Bể ngoài hộp sỗ cẩn sạch sẽ, không rạn nứt, các bộ
phận liên kết chặt chẽ, bít kín tốt, không có hiện tượng
rò rỉ dầu. 

© Dầu bánh răng sạch sẽ, không bị biến chất, không có
mùi khét; quy cách dầu bánh răng là AP1GL – 5; bề mặt
dầu nên ở viền dưới miệng nạp dầu.

© Lỗ thông khí sạch sẽ, thông suốt.

© Cơ cấu sang sỗ điều khiển lỉnh hoạt, nhẹ nhàng,
làm việc binh thường, không phát âm thanh lạ và nhảy
sổ, giắt sỗ.

18 Hộp sỗ tự động ® Kiểm tra độ cao và chất
lượng dầu của hộp số.
©Kiểm tra tính bít kín bộ
làm mát dầu hộp sỗ. 

© Kiểm tra các bộ cảm
biến, đo áp suất trong ổng
dầu chính.

® Kiểm tra cơ cấu điểu
khiển

® Mực dẩu của hộp số tự động nên bằng mức FULL
trên thước đo; quy cách dầu hộp số tự động là Dexron
II, cứ di chuyển được 60.000 km lại thay mới, đổng thời
thay lõi lọc. 

© Bộ làm mát dầu hộp sỗ không bị hư hỏng, rò rỉ, áp
suẩt trong đường dầu chính của hệ thống thủy lực cẩn
phù hợp với tiêu chuẩn gốc của nhà sản xuất.

© Cơ cấu sang số điểu khiển linh hoạt, nhẹ nhàng,
làm việc bình thường, không phát âm thanh lạ và nhảy
sổ, giắt sổ.

19 Trục dẫn động ® Kiểm tra tình trạng
nắp chống bụi. 

©Kiểm tra khớp cac đăng
ở trong trục dẫn động.

® Nắp chống bụi không được rạn nứt, hư hỏng, chốt
kẹp chắc chắn. 

© Khi lắp nắp chống bụi mới không được để chỗ nắp
chổng bụi xuất hiện chân không.

© Khớp cac đăng không bị lỏng, không bị kẹt, không
phát ra âm thanh lạ.

20 Bộ chuyển hướng,
bơm thủy lực trợ lực,
bộ giảm chẩn chuyển
hướng
® Kiểm tra tính bít kín
của bộ chuyển hướng,
bơm thủy lực trợ lực, bình
chứa… 

© Kiểm tra chất lượng và
độ cao bề mặt dầu trong
bơm thủy lực trợ lực.

© Kiểm tra bộ giảm chấn
chuyển hướng.

® Kiểm tra tình trạng
làm việc của bơm thủy lực
trợ lực.

® Bộ chuyển hướng, bơm thủy lực trợ lực và bình chứa
dầu bít kín tổt, không rò rỉ; đường ống dầu không bị
biến dạng, không tắc. 

© Bể mặt dung dịch trong bình chứa cẩn nằm trong
đường giới hạn.

© Lớp chống bụi của bộ chuyển hướng không rạn nứt,
hư hỏng, bị kẹt, đáng tin cậy.

© Dầu thủy lực chất lượng tốt, bề mặt dầu luôn nằm
trên đường giới hạn, quy cách dầu là ATF hoặc Dexron
II, cứ di chuyển được 60000 -100000 km lại thay mới.
© Thiết bị trợ lực chuyển hướng làm việc tốt, không
phát âm thanh lạ.

414 Đức HUY

Tiếp bảng trong trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cấu kỹ thuật
21 Cơ cấu truyền động
chuyển hướng, định vị
bánh xe và góc chuyển
hướng
® Kiểm tra tình trạng làm
việc của cơ cấu truyền động
chuyển hướng, vặn chặt các
bu lông. 

© Kiểm tra lượng chuyển
động tự do của vô lăng.

© Kiểm tra định vị bánh
xe, điểu chỉnh tia trước hoặc
điểu chỉnh, thay mới các bộ
phận liên quan.

© Kiểm tra, điểu chỉnh góc
chuyển hướng bánh trước.

® Lớp lót thanh chuyển hướng không được lỏng,
các bộ phận không biến dạng quá giới hạn, bi thép
không lỏng, các đai ỗc siết chặt, chắc chắn. 

© Vô lăng có vị trí chính xác, chuyển hướng nhẹ
nhàng, linh hoạt, không có lượng chuyển động tự
động.

© Tiêu chuẩn định vị bánh xe nhưsau:

Bánh trước: góc nghiêng ngoài là -50′ ± 15′, độ
chênh lệch cho phép của hai bánh trái phải là 10′.
Góc nghiêng sau của chốt chính: chuyển hướng cơ
học là 50′ ± 30′; lái tự lực thủy lực lầ 1°30′ ± 30′,
độ chênh lệch cho phép của hai bánh trái phải là
30′ Góc nghiêng trong của chốt chính là 13°47′, góc
tổng tia trước là 8′ ±8′

Bánh sau: góc nghiêng ngoài là -1°30′ ± 20′, độ
chênh lệch cho phép của hai bánh trái phải là
30′ Góc tổng tia trước là -12′ ±20′, độ chênh lệch
cho phép của hai bánh trái phải là 20′ (từ tháng 9
năm 2000 những loại xe trước đây mã VIN lầ LS-
VACFD07YB103826, góc tỉa trước của bánh sau là
25′ ± 15′, góc nghiêng ngoài là -1°40′ ± 20′)

© Giá trị góc chuyển hướng: bánh trong là 40°18′,
bánh ngoài là 35°36′.

22 Bộ phanh bánh sau ® Tháo, làm sạch các bộ phận.
© Kiểm tra tình trạng mài
mòn của các bộ phận. 

© Lắp lại và bôi trơn toàn
bộ cụm phanh, điểu chỉnh
rãnh với vành xe.

® Các bộ phận hoàn hảo, sạch sẽ. 

© Bể mặt trổng phanh không bị dính dầu, không
rạn nứt, xuất hiện rãnh, lượng ăn mòn đường kính
trống phanh nhỏ hơn 1mm, độ sai tròn nhỏ hơn
0,1 Omm.

© Bể mặt má phanh không được dính dầu, không
hư hỏng; độ dẩy tiêu chuẩn là 5mm, giới hạn màl
mòn Ià2,5mm.

© Vành xe chuyển động lỉnh hoạt, không phát ra
âm thanh lạ; rãnh hướng trục nhỏ hơn 0,1 mm.

23 Bộ phanh bánh trước ® Tháo, làm sạch các bộ phận.
© Kiểm tra tình trạng mài
mòn của các bộ phận. 

© Lắp lại và bôi trơn toàn
bộ cụm phanh, điểu chỉnh
rãnh với vành xe.

® Các bộ phận hoàn hảo, sạch sẽ. 

© Bể mặt đĩa phanh không được rạn nứt, có vết
nứt, tạo rãnh; độ dẩy má phanh không được nhỏ
hơn quy định: hệ Lx là 10mm, hệ 2000 là 17,8 mm;
lượng lệch bể mặt tròn (diễm viển lớn nhất) nhỏ
hơn 0,05 mm.

© Bể mặt má phanh không được dính dầu, rạn nứt,
độ dẩy glớỉ hạn là 2,5 mm (không gồm má phanh).
© Ống thắng bánh xe bít kín tốt, hổi vị tự động.

© Lực siết chặt bu lông cỗ định kìm phanh là 70 N/m.
© Vành xe chuyển động linh hoạt, không phát ra
âm thanh lạ, rãnh hướng trục nhỏ hơn 0,1 mm.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

415

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cẩu kỹ thuật
24 Hệ thống điều khiển
phanh
® Kiểm tra chất lượng, mực
dầu phanh và công tắc đèn
báo dầu phanh. 

© Kiểm tra đường ống dẩu
phanh.

® Kiểm tra ống thắng chính
và tình trạng làm việc của bộ
chân không trợ lực.

© Xả không khí trong hệ
thống.

©Kiểm tra hành trình tự do
của bàn đạp.

® Dầu phanh không biến chất, mức dung dịch dẩu
bằng với đường giới hạn trong bình chứa, quy cách
dầu phanh là N 052766 XO; CỨ2 năm hoặc di chuyển
được trên 50.000 km lại thay dầu phanh một lẩn. 

© Đường ống phanh không bị rạn nút, lão hóa,
xoắn vặn, khi xe di chuyển không bị va vào bẫt cứ
bộ phận nào của xe, liên kết chắc chắn, các bộ phận
không bị rò rỉ.

© Ổng thắng chính, ống thắng bánh xe và bộ trợ lực
bít kín tốt, bộ chân không trợ lực làm việc hiệu quả.
@ Trong hệ thống không có không khí, tính năng
phanh tốt, công tắc đèn báo hiệu nhạy bén, hiệu quả
© Hành trình tự do của bàn đạp phanh không nhỏ
hơn 1/3 tổng hành trình phanh.

25 Bộ phanh tay ® Kiểm tra tình trạng kéo
và khóa của bộ phanh tay.
©Kiểm tra hành trình tự do
của bộ phanh tay. 

© Kiểm tra công tắc đèn báo
phanh tay.

® Giá đỡ bộ phanh tay và các thanh, tay kéo không
bị biến dạng rõ rệt, liên kết chắc chán; dây kéo của
bộ phanh tay không được rạn nứt hoặc han gỉ,
chuyển động linh hoạt. 

© Sỗ răng có tác dụng của bộ phanh tay là 2 – 3
răng, có tác dụng với những con dốc 20%.

© Công tắc đèn báo phanh tay nhạy bén, hiệu quả.

26 Hệ thống treo ® Kiểm tra tình trạng bít kín
và liên kết của bộ giảm chấn.
©Kiểm tra cẩn đẩy và bi.
©Kiểm tra lò xo giảm chấn.
® Cỗ định các bu lông.
® Bộ giảm chấn không bị rò rỉ dầu, phẩn liên kết
trên không bị lỗi, nứt vỡ, cố định chắc chắn, tác
dụng giảm chấn tốt. 

© Khi nhấn giá treo nhún lên xuống, khoảng cách
giữa cẩn đẩy viên bi và sàn bộ phanh dao động <
0,8 mm, lớp lót cẩn đẩy dưới tốt, phỗi hợp không
lỏng lẻo.

© Lò xo giảm chấn không bị hư hỏng, định vị đáng
tin cậy.

® Các bộ phận không bị biến dạng, nứt vỡ, liên kết
chắc chắn, lực siết chặt là: đai ốc nối giá đỡ xe với
tay lắc dưới của hệ thống treo trước 60 N/m, đai ỗc
nối bộ giảm chấn với thân xe 60 N/m; đai ỗc nối giá
đỡ xe với tay lắc dưới của hệ thống treo sau 70 N/m,
đal ỗc nôi bộ giảm chấn với thân xe 35 N/m.

27 Bánh xe ® Làm sạch đũa xe và bề
mặt các lốp xe. 

© Tiến hành chuyển đổi các
lốp xe.

© Kiểm tra, bổ sung hơi.

® Tiến hành cân chỉnh
bánh xe.

® Đũa xe không bị nứt hoặc biến dạng
© Bánh xe sạch sẽ, bể mặt lốp không nổi bọt khí, trầy
xước, lão hóa, biến dạng hoặc bị găm đinh, độ sâu hoa
văn trên bề mặt lốp là 1,6 mm (không để lộ gờ báo
hiệu hoa văn bị mòn), miệng van khí làm việc tốt. 

© Áp suất hơl trong lốp xe đạt tiêu chuẩn (không tải).
® Hai bánh trước chuyển động không bị lắc, độ cân
bằng < 5g.

© Bánh xe được lắp phù hợp với yêu cẩu, lực siết
chặt bu lông cổ định lốp xe là 110 N/m.

416 Đức HUY

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưdng Nội dung thao tác Yêu cẩu kỹ thuật
28 Bộ phận nâng hạ kính
cửa xe, nắp động cơ,
nắp khoang đựng sau
® Kiểm tra, bôi trơn
cửa xe, bản lề nắp động
cơ, dây kéo. 

© Kiểm tra tình trạng
làm việc của bộ nâng hạ
kính cửa xe.

® Cửa xe, nắp động cơ và nắp khoang đựng sau đóng
mở linh hoạt, khóa chắc chắn. 

© Kính cửa xe hoàn hảo, sạch sẽ, không có vết nứt, lắp
chắc chắn, tính năng bít kín tốt.

© Bộ nâng hạ kính cửa xe làm việc tự do, định vị chính xác,
không bị kẹt, không tự động trượt xuống hoặc kéo lên.

29 Thân xe, giá đỡ xe, dây
an toàn
® Kiểm tra, cỗ định các
đai ốc 

©Kiểm tra dây an toàn.

® Các vị trí chịu tải trong thân xe không được rạn nứt,
không biến dạng, vỏ ngoài của thân xe, các bộ phận ở khung
gầm không bị han gỉ nhiểu, hư hỏng hoặc biến dạng. 

© Tất cả các dây an toàn đều có tác dụng tốt.

30 Ghế ngồi, vật trang trí
bên trong xe
Kiểm tra, cổ định ® Ghế ngồi di chuyển thuận lợi, khóa chắc chắn. 

© Gương chiếu hậu và các thiết bị trang trí trong xe đểu
còn tốt.

31 Bình ắc quy ® Làm sạch bể ngoài,
thông lõ khí. 

© Kiểm tra mức dung
dịch điện giải.

© Đo điện áp, bổ sung
điện.

® Bình ắc quy sạch sẽ, giá đỡ chắc chắn, lắp đặt chắc
chắn, đầu nỗi không bị mục mủn, liên kết chắc chắn, lỗ
thông khí sạch sẽ, thông suốt. 

© Độ cao bề mặt dung dịch điện giải phù hợp với quy định.
© Khi dòng điện phóng ra của bình ắc quy > 110A điện
áp không được thấp hơn 9,6 A.

32 Máy phát điện và bộ
điểu hòa
® Kiểm tra tình trạng
vận hành của mắy phát
điện. 

© Đo điện áp đẩu ra
của máy phát điện.

® Máy phát điện quay ổn định, không phát âm thanh
lạ, liên kết chắc chắn. 

© Khi máy phát điện quay với tốc độ 1000 vòng/ phút
(bộ phận dùng điện chịu toàn bộ phụ tải), điện áp đẩu
ra can >12,5 V.

© Cứ di chuyển được 60.000 km cẩn bảo dưỡng máy
phát điện.

33 Bộ khởi động ® Kiểm tra bể ngoài, cố
định các bu lông. 

© Kiểm tra tình trạng
làm việc của bộ khởi
động.

® Vỏ ngoài bộ khởi động, nắp đẩu chỉnh lưu và nắp đẩu
dẫn động không được rạn nứt, biến dạng, liên kết chắc
chắn với động cơ. 

© Công tắc điện từ của máy khởi động làm việc linh
hoạt, đáng tin cậy, không phát ra âm thanh lạ.

© Cứ di chuyển được 60000 km cẩn bảo dưỡng máy
khởi động

34 Thiết bị chiếu sáng,
bảng điểu khiển, thiết
bị tín hiệu, còi, cẩn gạt
nước, thiết bị làm sạch,
đường dây điện trong
toàn xe
Kiểm tra xem các thiết
bị chiếu sáng có đẩy
đủ, làm việc có hiệu quả
không.
® VI trí đèn chiếu sáng trước và cường độ chiếu sáng
phù hợp với các quỵ định liên quan trong GB 7258 – 2004
“Diều kiện kỹ thuật vận hành an toàn của xe cơ động”. 

© Các đèn chiếu sáng khác, CÒI, các bảng điểu khiển,
thiết bị tín hiệu đểu đẩy đủ, làm việc hiệu quả.

© Động cơ điện của bộ gạt nước khi hoạt động không
phát ra âm thanh, cắn gạt nước lắp đặt chắc chắn, vị trí
thực hiện chính xác, sạch sẽ.

® Thiết bị làm sạch nguyên vẹn, làm việc hiệu quả.

© Các đường dây điện đểu tốt, không rò điện, Hên kết
chính xác.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

417

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thaotác Yêu cấu kỹ thuật
35 Thiết bị điều hòa Kiểm tra tình trạng làm việc,
tình trạng bít kín của hệ
thống điều hòa.
® Hệ thống làm mát sạch sẽ, bít kín tốt, làm mát
hiệu quả. 

© Thiết bị khí nóng làm việc bình thường.

® Thiết bị điều khiển làm việc bình thường.

36 Hệ thống điều khiển
điện tử
Dùng mắt kiểm tra hiển thị
trên bảng điểu khiển của
hệ thống điều khiển điện
tử (bao gồm ABS, túi khí an
toàn, bộ chống trộm…)
Bảng điều khiển của hệ thống điện tử hiển thị bình
thường, nếu không cán sử dụng VAG 1551/ 1552
tiến hành kiểm tra sự cố và đọc các số liệu, đổng
thời khắc phục, loại bỏ sự cố.

5. Xe Volkswagen Jetta

Bảng 14 Ouv trình bảo dưỡng cơ bản của xe Volkswagen Jett a

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cầu kỹ thuật
1 Dầu động cơ, dẩu máy
Bộ lọc dầu máy
©Thaydầu máy. 

©Thay bộ lọc dầu máy.
©Kiểm tra áp suất dầu máy
và thiết bị cảnh báo.

© Quy cách dẩu máy là API SG; độ dính của dầu máy
(SAE) được lựa chọn dựa theo nhiệt độ môl trường. 

© Tổng lượng dầu máy là 4 lít.

© Mực dẩu (trạng thái xe nguội) cẩn nằm trong
đường giới hạn trên và dưới.

© Bộ lọc dầu máy cẩn được thêm dẩu máy trước
khỉ lắp, đổng thời bôi một lớp dầu máy lên vòng
bít kín; cả cụm phải được cỗ định chắc chắn, tính
bít kín tốt, không bị tắc, sau khi động cơ nóng, dưới
tác dụng xung kích của tải trọng, các bộ phận không
được xuất hiện hiện tượng thẩm thấu, rò rỉ.

© Thiết bị cảnh báo áp suất dẫu máy tính năng tốt,
đáng tin cậy.

2 Bộ lọc không khí, thiết
bị làm nóng khí nạp và
thiết bị ổn nhiệt khí nạp
©Làm sạch vỏ bộ lọc không
khí, thay lõi lọc. 

© Kiểm tra thiết bị ổn nhiệt
khí nạp.

© Kiểm tra ống gla nhiệt
dung dịch làm mát và công
tắc nhiệt.

® Kiểm tra dây dẫn và công
tắc nhiệt của bộ gia nhiệt
trong đường ống nạp khí
nhánh.

© Bộ lọc không khí sạch sẽ, tính bít kín tốt, lắp đặt
chắc chẩn-. 

© Ống chân không mềm, công tắc điều chỉnh nhiệt
độ của thiết bị nạp khí ổn nhiệt không bị hỏng, kết
nỗi chắc chắn, công tắc chuyển đổi không khí nóng
lạnh làm việc nhạy bén, chính xác.

© Ông gia nhiệt không bị lão hóa, hư hỏng, rạn
nứt, liên kết chắc chắn.

© Khi nhiệt độ dung dịch làm mát nhỏ hơn 70°c,
công tắc nhiệt được bất; khi nhiệt độ dung dịch làm
mát lớn hơn 70°c, công tắc nhiệt sẽ ngắt.

3 Hệ thống phun nhiên
liệu
© Kiểm tra bình xăng, kiểm
tra ống dẫn nhiên liệu và
đầu nỗi 

©Thay bộ lọc nhiên liệu.
©Kiểm tra bơm nhiên liệu.
© Đo áp suất nhiên liệu và
áp suất duy trì của hệ thống.

© Bình xăng, nắp và lớp đệm tỗt, lắp đặt chắc chắn,
tính bít kín tốt, bình xăng không bị lão hóa, hư hỏng;
đẩu nối không rạn nứt, rò rỉ, lắp đặt chắc chắn. 

© Bộ lọc nhiên liệu lắp đặt chắc chắc.

© Bơm nhiên liệu làm việc bình thường, không
phát âm thanh lạ.

© Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn là 260 kPa.

© Hệ thống phun nhiên liệu sạch sẽ, thông suốt.

418 Đức HUY

Tiếp bảng trong trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cẩu kỹ thuật
4 Thiết bị khổng chế sự
bay hơi nhiên liệu
® Kiểm tra ống mềm và
đẩu nỗi 

© Kiểm tra van một chiểu.
© Kiểm tra bể ngoài và tính
bít kín của bình than cacbon
hoạttính và bình chứa dầu.

© Ống mềm không lão hóa, rạn nứt, liên kết chắc
chắc, không có hiện tượng rò rỉ
© Van một chiểu và nắp giải phóng áp suất chân không
trong bình xăng thông suốt, làm việc bình thường. 

© Bình than cacbon hoạt tính, bình chứa dáu tốt,
bít kín tỗt, lưới lọc sạch sẽ, thông suốt, làm việc
bình thường.

5 Thiết bị thông gió trục
khuỷu(PCV)
Kiểm tra, làm sạch van PCV,
bộ lọc PCV, ỗng mềm thông
gió…
© Các van PCV không bị tắc, kẹt, nhạy bén, tác
dụng tốt 

© Bộ lọc PCV sạch sẽ, làm việc bình thường.

© Đường ổng trong hệ thống thông gió sạch sẽ,
thông suỗt, kết nối chắc chắn không rò khí.

6 Hệthỗng làm mát ©Kiểm tra bộ tản nhiệt. 

© Kiểm tra bình nước, van
áp suất của nắp bình, và ống
dẫn nước.

© Kiểm tra chất lượng dung
dịch làm mát và mưc dung
dịch.

® Kiểm tra bơm nước.

© Kiểm tra tình trạng làm
việc của bộ điểu tiết nhiệt độ.
© Kiểm tra tình trạng làm
việc của quạt gió làm mát.

© Các bộ phận của hệ thống làm mát không được
biến dạng, nứt hoặc rò rỉ, áp suất mở van áp suất
trên nắp bộ tản nhiệt là 130 kPa ± 10 kPa. 

© Bễ mặt kết hợp của nấp bình nước tỗt, van áp
suất trên nắp bộ tản nhiệt được mở khi áp suất đat
120-150 kPa.

© Mực dung dịch làm mát cẩn nằm ở giữa đường
giới hạn trên dưới của bình chứa dầu, lượng dung
dịch làm mát là 6 lít.

@ Bơm nước không phát ra tiếng động lạ, rò rỉ.

© Bộ điều tiết nhiệt độ làm việc nhạy, chính xác,
mở khi nhiệt độ ở 88°c ± 2°c, đổng hô dung dịch
làm mát báo chính xác (nhiệt độ làm việc bình
thường của hệ thống là 90- 105°C).

© Quạt gió làm mát vận hành ổn định, không phát
tiếng ổn; công tắc nhiệt làm việc ổn định, chính xác

7 Dây truyền động và
bánh đà của động cơ
© Kiểm tra dây truyền động
và bể ngoài bánh đà. 

© Điều chỉnh độ xoắn của
dây truyền động.

© Dây truyền động không được võng và mòn quá
mức, bể mặt không được để dính dầu. 

© Bánh đà không được lắc đảo, rãnh không mài mòn
quá mức, chuyển động không tạo ra âm thanh lạ.

© Quỵ định thay mới đai cam: động cơ 5 van khí
cứ di chuyển được 60.000km lại thay đai cam và
bánh căng cam; động cơ 2 van khí cứ di chuyển được
80.000 km lại thay đai cam, kiểm tra hoặc thay thế
bánh căng cam.

8 Cơ cấu phỗi khí Kiểm tra tình trạng làm việc
của cơ cấu phỗl khí.
Khi động cơ quay 2800 vòng/ phút khoảng 2 phút,
cơ cấu phối khí không được phát ra âm thanh lạ.
9 Bộ chuyển đổi xúc tác
ba chiều
© Kiểm tra bể ngoài và tinh
trạng nối. 

© Kiểm tra xem bên trong bộ
chuyển đổi xúc tác ba chiểu có
bị rạn nút, tắc không.

© Kiểm tra tác dụng của bộ
chuyển đổi xúc tác ba chiều.

© Vỏ bảo vệ của bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều cần
hoàn chỉnh, liên kết chắc chắn; bên trong không bị
rạn nứt, không tắc nghẽn, làm việc hiệu quả. 

© Các đường ống kết nổi tốt, không rò rỉ.

© Bộ cảm biến khí ô xi làm việc tốt, tác dụng tỗt.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

419

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cẩu kỹ thuật
10 Bugỉ Làm sạch, kiểm tra hoặc thay
mới bugi.
® Bể mặt điện cực sạch sẽ. 

© Cứ di chuyển được 30.000km cẩn thay bugi.

11 Ống nạp, xả khí nhánh,
bộ giảm thanh, nắp
trên của buồng van khí
® Kiểm tra, cổ định ổng
nạp, xả khí nhánh và bộ
giảm thanh. 

© Kiểm tra nắp trên của
buồng van khí.

® Ống nạp, xả khí nhánh và các bộ phận của bộ
giảm thanh đều tỗt, không rạn nứt, không rò khí, bộ
giảm thanh làm việc hiệu quả; đệm cao su đẩy đủ.
© Chỗ đệm lót của náp trên buồng van khí nếu bị
rò rỉ dầu, cẩn thay lớp lót mới.
12 Giá đỡ động cơ Kiểm tra, cố định Giá đỡ động cơ không bị biến dạng hoặc rạn nứt,
đệm cao su của giá đỡ không bị lão hóa, nứt, đai ốc
cỗ định giá đỡ chắc chắn, lực siết chặt là 70 N/m.
13 Bộ li hợp ® Kiểm tra mực dầu của bộ
lỉ hợp. 

© Kiểm tra, điểu chỉnh hành
trình tự do của bàn đạp bộ li
hợp.

© Kiểm tra tình trạng làm
việc của bộ li hợp.

® Mực dầu cẩn nằm trong đường giới hạn trên
dưới của bình dầu. 

© Hành trình tự do của bàn đạp bộ li hợp: 15 –
25mm.

© Bộ li hợp kết hợp ổn định, không trượt, không
phát ra âm thanh lạ, phân li triệt để, hổi vị linh hoạt.

14 Hộp số, bộ vỉ sai ,® Kiểm tra tình trạng bít
kín của hộp sổ, cố định các
bu lông. 

© Kiểm tra mực dầu và chất
lượng dẫu bánh răng của
hộp số.

© Làm sạch lỗ thông khí.

@ Kiểm tra, bôi trơn cơ cấu
điểu khiển sang sổ.

® Bể ngoài hộp sổ cẩn sạch sẽ, không rạn nứt, các
bộ phận liên kết chặt chẽ, bít kín tốt, không có hiện
tượng rò rỉ dầu. 

© Dầu hộp số sạch sẽ, không bị biến chất, mực dầu
nên ở viền dưới miệng nạp dầu.

© Lõ thông khí sạch sẽ, thông suốt.

© Bộ làm mát dẩu hộp sỗ không bị hư hỏng hay
rò rỉ.

© Cơ cấu sang sỗ điều khiển linh hoạt, nhẹ nhàng,
làm việc bình thường, không phát ra âm thanh lạ và
nhảy sỗ, giắt số.

© Quy cách dầu bánh răng của hộp sổ tay là APIGL
-4.

® Quy cách dầu hộp sỗ tự động là Dexron II; cứ
di chuyển được 60.000 km lại thay dầu hộp sỗ tự
động.

15 Trục dẫn động ® Kiểm tra tình trạng nắp
chống bụi. 

© Kiểm tra khớp cacđăngở
trong trục dẫn động.

® Nắp chống bụl không được rạn nứt, hư hỏng,
chốt kẹp chắc chắn. 

© Khỉ lắp nắp chỗng bụi mớl không được để chỗ
nắp chổng bụi xuất hiện chân không.

© Khớp cac đăng không bị lỏng, không bị kẹt,
không phát ra âm thanh lạ.

420

ĐỨC HUY

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thaotác Yêu cấu kỹ thuật
16 Cơ cấu truyền động
chuyển hướng, định vị
bánh xe và góc chuyển
hướng
® Kiểm tra tình trạng làm
việc của cơ cấu truyền động
chuyển hướng, vặn chặt các
bu lông. 

© Kiểm tra lượng chuyển
động tự do của vô lăng.

© Kiểm tra định vị bánh
xe, điểu chỉnh tỉa trước hoặc
điều chỉnh, thay mới các bộ
phận liên quan.

© Kiểm tra, điều chỉnh góc
chuyển hướng bánh trước.

® Lớp lót thanh chuyển hướng không được lỏng
lẻo, các bộ phận không biến dạng quá giới hạn, bi
tháp không lỏng, các đai ỗc siết chặt, chắc chắn. 

© Vô lăng có vị trí chính xác, chuyển hướng nhẹ
nhàng, lỉnh hoạt, không có lượng chuyển động tự
động.

© Định vị bánh xe cẩn nằm trong phạm vỉ tiêu
chuẩn, nếu không đúng, cán điểu chỉnh lại. Tiêu
chuẩn định vị bánh xe nhưsau:

Bánh trước:

Góc nghiêng ngoài là -0′ ± 20′

Góc nghiêng sau của chổt chính là 1 °30′ ± 30′.

Bánh sau:

Góc nghiêng ngoài là -0,00′ ± 5′

Tổng góc tia trước của bánh sau là 1°20′ ± 10′

©Giá trị góc chuyển hướng:

Bánh trong là 40°20′.

Bánh ngoài Ià35°40′.

17 Bộ phanh trước sau ® Tháo, làm sạch các bộ phận.
© Kiểm tra tình trạng mài
mòn của các bộ phận. 

© Lắp lại và bôi trơn toàn
bộ cụm phanh, điều chỉnh
rãnh với vành xe.

® Các bộ phận hoàn hảo, sạch sẽ, bể mặt đĩa phanh
trước không được rạn nứt, hình thành rãnh. 

© Bể mặt đĩa phanh trước và sau không bị dính
dâu, không rạn nứt.

© Lực siết chặt bu lông cố định kìm phanh lầ 70
N/m, vành xe chuyển động linh hoạt, không phát
âm thanh lạ; rãnh hướng trục nhỏ hơn 0,1 mm.

© Độ dẩy tiêu chuẩn của đĩa phanh bánh trước
là 12mm, giới hạn mài mòn là 10mm; tiêu chuẩn
độ dẩy của má phanh bánh trước là 14mm, giới
hạn mài mòn là 7mm; tiêu chuẩn đường của trống
phanh bánh sau là 181mm, giới hạn mài mòn là
183 mm; tiêu chuẩn độ dẩy của má phanh bánh sau
là 5mm, giới hạn màl mòn là 2,5mm.

18 Hệ thống điểu khiển
phanh
® Kiểm tra chất lượng, mực
dầu phanh và công tắc đèn
báo dầu phanh. 

© Kiểm tra đường ổng dẩu
phanh.

© Kiểm tra hành trình tự do
và độ cao của bàn đạp phanh.
© Kiểm tra đèn báo sự có
ABS.

© Quan sát đèn báo sự cỗ
ABS.

® Dầu phanh không biến chất, mực dầu bằng VỚI
đường giới hạn trong bình chứa, cứ 1 năm lại thay
dầu phanh một lẩn. 

© Đường ổng phanh không bị rạn nứt, lâo hóa,
xoắn vặn, khl xe chuyển hướng tối đa không bị va
vào bất cứ bộ phận nào của xe, liên kết chắc chắn,
các bộ phận không bị rò rỉ.

© Trong hệ thống không có không khí, tính năng
phanh tốt, công tắc đèn báo hiệu nhạy bén, hiệu quả.
© Hành trình tự do của bàn đạp phanh là 15 –
25mm, độ cao của bàn đạp là 75mm.

© Dèn báo sự cỗ ABS không báo hiệu có sự cỗ.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

421

Tiếp bảng trong trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cẩu kỹ thuật
19 Bộ phanh tay ® Kiểm tra tinh trạng kéo
và khóa của bộ phanh tay. 

® Kiểm tra hành trình tự do
của bộ phanh tay.

® Kiểm tra công tắc đèn
báo phanh tay.

® Giá đỡ bộ phanh tay và các thanh, tay kéo không
bị biến dạng rõ rệt, liên kết chắc chắn; dây kéo của
bộ phanh tay không được rạn nứt hoặc han gỉ, số
răng có tác dụng của bộ phanh tay là 3 răng. 

© Công tắc đèn báo phanh tay nhạy bén, hiệu quả.

20 Hệthỗngtreo ® Kiểm tra tình trạng bít kín
và liên kết của bộ giảm chấn.
© Kiểm tra cẩn đẩy và bi. 

® Kiểm tra lò xo giảm chấn.
® Cổ định các bu lông.

® Bộ giảm chấn không bị rò rỉ dầu, phẩn liên kết
trên không bị lổỉ, nứt vỡ, cố định chắc chắn, tác
dụng giảm chấn tốt. 

© Khi nhấn giá treo nhún lên xuống, khoảng cách
giữa cần đẩy viên bi và sàn bộ phanh dao động <
0,8 mm, lớp lót tay lắc dưới tốt, phối hợp không
lỏng lẻo.

21 Bánh xe ® Làm sạch đũa xe và bề
mặt các lốp xe, tiến hành
chuyển đổi cáclỗp xe. 

© Kiểm tra, bổ sung hơi,
thực hiện cân bằng bánh xe.

® Đũa xe không bị nứt hoặc biến dạng, bánh xe
sạch sẽ, bề mặt lốp không nổi bọt khí, trẩy xước, lão
hóa, biến dạng hoặc bị găm đinh, độ sâu hoa văn
trên bề mặt lốp không nhỏ hơn giới hạn quy định,
miệng phun của van khí hoạt động tốt. 

© Áp suất khí trong lốp xe đạt tiêu chuẩn:

Không tải: bánh trước 200 kPa, bánh sau 180 kPa.
Đẩy tải: bánh trước 200 kPa, bánh sau 260 kPa.

© Lực siết chặt bu lông cổ định lốp xe là 110 N/m,
bánh xe được lắp phù hợp với yêu cẩu.

® Chất lượng cân bằng bánh xe < 5g.

22 Bộ phận nâng hạ kính
cửa xe, nắp động cơ,
nắp khoang đựng sau
® Kiểm tra, bôi trơn cửa xe,
bản lể nắp động cơ, dây kéo.
© Kiểm tra tình trạng làm
việc của bộ nâng hạ kính
cửa xe.
® Cửa xe, nắp động cơ và nắp khoang đựng sau
đóng mở linh hoạt, khóa chắc chắn
© Kính cửa xe hoàn hảo, sạch sẽ, không có vết nứt,
lắp chắc chắn, tính năng bít kín tốt. 

© Bộ nâng hạ kính cửa xe làm việc tự do, định vị
chính xác, không bị kẹt, không tự động trượt xuống
hoặc chạy lên.

23 Thân xe, giá đỡ xe, dây
an toàn
Kiểm tra, cổ định ® Các vị trí chịu tảl trong thân xe không được rạn
nứt, không biến dạng, vỏ ngoài của thân xe, các bộ
phận ở khung gầm không bị han gỉ nhiều, hư hỏng
hoặc biến dạng. 

© Tất cả các dây an toàn đều có tác dụng tốt.

© Đèn báo sự cố của túi khí an toàn không sáng, hệ
thống túi khí an toàn tốt, lắp đặt chắc chắn.

24 Ghế ngồi, trang trí bên
trong xe
Kiểm tra, cỗ định ® Ghế ngồi di chuyển thuận lợi, khóa chắc chắn. 

© Gương chiếu hậu và các thiết bị trang thí trong
xe khác đều cồn tốt.

422 Đức HUY

Tiếp bảng trang trước

STT Hạng mục bảo dưỡng Nội dung thao tác Yêu cấu kỹ thuật
25 Máy phát điện và bộ điều
hòa, máy khởi động
© Kiểm tra bể ngoài, siết
chặt các bu lông cổ định. 

© Kiểm tra tình trạng vận
hành của máy phát điện.

© Kiểm tra tình trạng làm
việc của bộ khởi động.

© Máy phát điện quay ổn định, không phát ấm
thanh lạ, liên kết chắc chắn. 

© Yêu cầu tính năng của máy phát điện: điện áp
đầu ra 12 – 14V.

© Vỏ ngoài máy khởi động, liên kết chắc chắn với
động cơ, công tắc điện từ của máy khởi động làm
việc linh hoạt, đáng tin cậy, không phát ra âm
thanh lạ.

26 Bình ắc quy ©Làm sạch bề ngoài, thông
lỗ khí. 

© Kiểm tra mực dung dịch
điện giải.

©Đo điện áp, bổ sung điện.

© Bình ắc quy sạch sẽ, giá đỡ chắc chắn, lắp đặt
chắc chắn, đẩu nối không bị mục nát, liên kết chắc
chắn, lõ thông khí sạch sẽ, thông suỗt. 

© Mực dung dịch điện giải phù hợp với quỵ định.
© Đẩu điện áp của bình ắc quỵ không được nhỏ
hơn 12V.

27 Thiết bị chiếu sáng,
bảng điễu khiển, thiết
bị tín hiệu, còi, cần gạt
nước, thiết bị làm sạch,
đường dây điện
© Kiểm tra xem các thiết bị
có đáy đủ, làm việc có hiệu
quả. 

© Kiểm tra âm thanh còi,
điểu chỉnh khỉ cẩn thiết.

© Vị trí đèn chiếu sáng trước và cường độ chiếu
sáng phù hợp với các quy định liên quan trong GB
7258 – 2004 “Điểu kiện kỹ thuật vận hành an toàn
của xe cơ động”. 

© Các đèn chiếu sáng khác, còi, các bảng điều khiển,
thiết bị tín hiệu đều đầy đủ, làm việc hiệu quả.

© Động cơ điện của cẩn gạt nước khỉ hoạt động
không phát ra âm thanh, cần gạt nước lắp đặt chắc
chắn.

® Khi kiểm tra còi ở khoảng cách 2 mét trước xe,
cấp âm thanh là 90-115 dB(A).

© Các đường dây điện đểu tỗt, không rò điện, liên
kết chính xác.

28 Thiết bị điểu hòa Kiểm tra tình trạng làm việc,
tình trạng bít kín của hệ
thống điều hòa.
© Hệ thống làm mát sạch sẽ, bít kín tốt, làm mát
hiệu quả, đường ống khí bay hơi thông suốt, bễ mặt
bộ làm lạnh sạch sẽ, bộ li hợp điện từ, quạt gió và
công tắc bảo vệ nhiệt độ thấp làm việc bình thường.
© Áp suất tiêu chuẩn của hệ thống làm mát: mé
cao áp 1407 -1448 kPa, mé thấp áp 207 – 214 kPa.
© Thiết bị sưởi ấm làm việc bình thường.
29 Hệ thống điểu khiển
điện tử
Dùng mắt kiểm tra tình
trạng hiển thị của đèn báo sự
cố của hệ thống điều khiển
điện tử.
Bảng điều khiển của hệ thỗng điện tử hiển thị bình
thường, nếu không cần sử dụng VAG 1551/ 1552
hoặc công cụ kiểm tra chuyên dụng tiến hành kiểm
tra sự cỗ và đọc các sỗ liệu, đổng thời khắc phục, loại
bỏ sự cố.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 423

  1. Kí HIỆU ĐAI ĐỊNH THỜI (ĐAI DẪN ĐỘNG, ĐAI CAM) CỦA CÁC
    LOẠI XE THƯỜNG GẶP

Bỏng 15 Tiêu chí định thời Popo 1.4/1.6, Golf/Bor-a 1.4

Hạng mục

Nội dung

Loại xe

Volkswagen Popo 1.4/1.6; Golf/ Bor-a 1.4

Hình ký hiệu
định thời

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Chú ý khi tháo

® Quay trục khuỷu thuận theo chiểu kim đổng hổ đến vị trí điểm chết trên của xi lanh (1) Đảm
bảo trùng với ký hiệu định thời (2) trên pulley của trục khuỷu.

© Đảm bảo lỗ định vị chính xác, nếu lỗ định vị không chính xác, quay trục khuỷu theo chiểu
kim đổng hổ một vòng.

® Lắp hal vòng đệm cho bu lông số (6) của pulley trục khuỷu.

® Quay bộ kéo căng ngược chiểu kim đổng hổ để giải phóng sức căng của dây curoa.

© Nếu muốn tiếp tục sử dụng dây đai định thời, cẩn dùng phấn ghi rõ phương hướng chuyển
động trên dây.

Chú ý khi lắp

® Căn chỉnh răng kết nỗi trên bánh xích trục khuỷu.

® Từ bánh xích của bơm nước bắt đẩu lắp dây đai định thời ngược theo chiểu kim đổng hổ.

© Dùng tay vặn bộ kéo câng dây đai (9). Đảm bảo cho bu lông (11) đỡ được phẩn gầm.

© Quay bộ căng dây đai (12) thuận theo chiểu kim đổng hổ, đến khi kim (13) nhắm đúng rãnh
lõm (14) trên phẩn gầm.

© Vặn chặt bu lông cố định dây đai (9) đến 20 N/m.

424 ĐỨC HUY

Tiếp bảng trong trước
Hạng mục Nội dung
Chú ý khi lắp © Quay hai vòng thuận theo chiểu kim đổng hổ đến khi trùng với vị trí điểm chết trên của xi
lanh (1). Đảm bảo ký hiệu định thời trên bánh xích trục khuỷu được căn chỉnh chuẩn, thấy (10).
© Đảm bảo kim chỉ (13) nhắm đúng rãnh lõm (14) trên phẩn gầm. 

® Nếu chỉnh không chuẩn, cần thực hiện lại quá trình kéo căng.

© Dùng lực ngón tay nén vào ký hiệu ▼ để cổ định đai định thời. Kim chỉ (13) và rãnh lõm (14)
của phẩn gắm cẩn xếp lệch nhau (hình chữchi).

® Quay trục khuỷu (2) vòng thuận theo chiểu kỉm đổng hổ cho đến vị trí điểm chết trên của
xỉ lanh (1).

©Đảm bảo klm chỉ (13) đỗi chiếu đúng rãnh (14) trên phẩm gẩm.

© Lực siết chặt đai ốc (6) trên bánh xích pulley của trục khuỷu là 90N/m + 90°.

Bảng 16 Ký hiệu định thời của xe Volkswagen Golf/

Hạng mục Nội dung
Loại xe Volkswagen Golf/Bor-a 1.4
Hình ký hiệu
định thời
19 7 (25N-nQlj5 7
(40N*m+90°) lối,- 

^«3^ (60N-m+90°)
(25N-m) r%_

AW

11

10 (10N-m)

Chú ý khi tháo © Quay trục khuỷu tới vị trí điểm chết trên của xi lanh 1. 

© Đảm bảo ký hiệu định thời 3 và 4 đối chiếu đúng với nhau.

© Oảm bảo đối chiếu đúng ký hiệu định thời 5 của bánh xích trục cam.

© Nếu muốn tiếp tục sử dụng dây đai định thời, cắn dùng phấn ghi rõ phương hướng chuyển
động trên dây.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ỔTỒ NÂNG CAO

425

Tiếp bảng trong trước

Hạng mục Nội dung
Chú ý khi lắp ® Đảm bảo đối chiếu đúng ký hiệu định thời 4 và 5. 

© Siết chặt bu lông cố định pulley trục khuỷu sỗ 9, lực siết là 25 N/m.

© Siết chặt bu lông cố định động cơ sổ 8, lực siết là 40 N/m + 90°, sử dụng bu lông mới.

© Siết chặt bu lông cỗ định động cơ sỗ 7, lực siết là 25 N/m, sử dụng bu lông mới.

© Siết chặt bu lông cỗ định động cơ sỗ 6, lực siết là 60 N/m + 90°, sử dụng bu lông mới.

© Đảm bảo bu lông lắp động cơ sỗ 6 đối chiếu đúng với viển 17 của giá đỡ.

© Dảm bảo đối chiếu đúng ký hiệu định thời 4 và 5. Đảm bảo dây đai giữa các bánh xích của
bên không có lực kéo được kéo căng.

® Đảm bảo viển lôi cố định 18 được ăn khớp chính xác.

® Quay bộ kéo căng ngược và thuận chiểu kim đổng hổ lẩn lượt 5 lẩn, đến khi bộ kéo căng
quay tới tận cùng mới thôi.

® Sau khi bộ kéo căng được quay ngược chiều kim đổng hổ tới tận cùng, từtừ quay thuận theo
chiều kim đổng hổ, đến khi kim chỉ 18 chỉnh đúng rãnh lõm 20 trên phẩn gầm.

© Quay trục khuỷu 2 vòng thuận theo chiều kim đổng hổ đến vị trí điểm chết trên của xi lanh 1.
Trong điểu kiện không dừng lại, quay ổn định trục khuỷu 45°.

©Đảm bảo kim chỉ 18 căn chỉnh đúng rãnh lõm 20 trên phẩn gẩm.

© Dùng lực ngón tay nén vào ký hiệu T để cỗ định đai định thời. Kim chỉ 19 và rãnh lõm 20 cẩn
xếp lệch nhau (hình chữZ).

Bảng 17 Ký hiệu định thời của xe Volkswagen Jetta- a 1.6

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image530.jpeg

426 ĐỨC HUY

Tiếp bảng trang trước
Hạng mục Nội dung
Chú ý khi tháo Quay trục khuỷu tới vị trí điểm chết trên của xỉ lanh (1). Đảm bảo ký hiệu định thời (2) và (3) đỗi
chiếu đúng với nhau.
Chú ý khỉ lắp ® Đảm bảo ký hiệu định thời (2) và (3) đỗi chiếu đúng với nhau. 

© Lấp đai định thời, cẩn đảm bảo dây đai giữa các bánh xích ở bên không có lực kéo luôn căng.
® Quay bơm nước thuận theo chiểu kim đổng hổ để làm căng dây đai. Sử dụng tua vít (chú ý:
khi dùng ngón tai cái hoặc tay trỏ cong lại 90° ở chỗ ký hiệu Y, thấy sức căng của dây đai định
thời thích hợp là được).

® Quay trục khuỷu (2) vòng thuận theo chiều kim đổng hổ, đảm bảo ký hiệu định thời (2) và (3)
đổi chiếu đúng với nhau.

© Cẩn phải kiểm tra độ căng của dây đai.

Bả na 18 Kvhiêu đinh thời của xe Volkswaaen Passat 1.8

Hạng mục Nội dung
Loại xe Volkswagen Passat 1.8
Hình ký hiệu
định thời
4 (8N- m) Jgt Wura VV4J 

; … ^W\ W(lON’tn) y
(SON • m)

Chúýkhltháo ® Đảm bảo nhiệt độ dung dịch làm mát lớn hơn 30°c. 

© Quay trục khuỷu thuận theo chiểu kim đồng hổ đến vị trí điểm chết trên của xi lanh (1).

© Đảm bảo ký hiệu định thời (7) và (8) đỗi chiếu đúng với nhau.

® Sử dụng cờ lê lục giác trong 8mm sỗ 12, từ từ quay bánh kéo căng ngược chiểu kim đổng hổ,
đến khi lỗ đẩy và than (13} của bộ kéo căng nhắm chuẩn nhau.

© Sử dụng đinh chỗt 1,5 mm cố định bánh kéo căng tại vị trí lúc trước (chú ý: không được nới
lỏng bu lông (14) của bộ phận kéo căng).

© Nếu muốn tiếp tục sử dụng dây đai định thời, dùng phấn ghi rõ phương hướng chuyển động
trên dây.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

427

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục Nội dung
Chú ý khi láp ® Đảm bảo ký hiệu định thời (8) được định vị chính xác. 

© Lắp dây đai định thời lên bánh xích trục khuỷu và bánh xích phụ trợ.

© Đảm bảo ký hiệu định thời trên pulley trục khuỷu đối chiếu đúng với (7).

© Lắp đai định thời lên bánh kéo căng và bánh xích trục cam (chú ý: đảm bảo dây đai giữa các
bánh xích ở bên không có lực kéo luôn căng).

© Sử dụng cờ lê lục giác trong 8mm số 12, từ từ quay bánh kéo căng ngược chiểu klm đổng hổ,
đến khi chổt 13 được tháo xuống.

© Quay bộ kéo căng thuận theo chiểu kim đổng hổ đến khi thanh đẩy (15) hoàn toàn duỗi ra.
© Quay trục khuỷu 2 vòng thuận theo chiều klm đổng hổ đến vị trí điểm chết trên của xỉ lanh (1).
® Đảm bảo ký hiệu định thời (7) và (8) đỗi chiếu đúng VỚI nhau.

® Lực siết chặt bu lông sỗ (9) của pulley trục khuỷu là 25 N/m.

Bảng. 79 Ký hiệu định thời của xe Audi (động cơ loại

Hạng mục Nội dung

Loại xe Audi 1001.8 A42.6/2.8; 10016/2.8; A62.6/2.8; A8 2.8; (động cơ loại AAH, ABC)

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image531.jpeg

428

ĐỨC HUY

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục Nội dung
Chú ý khi tháo ® Quay trục khuỷu đến vị trí điểm chết trên. 

© Đảm bảo ký hiệu định thời trên pulley trục khuỷu và ký hiệu trên dây đai định thời đỗi chiếu
đúng với nhau.

© Đảm bảo lỗ lớn trên tấm căng của bánh xích trục cam nằm đổi diện nhau.

® Nếu lõ lớn không khớp nhau, cẩn quay trục khuỷu một vòng thuận theo chiểu kim đổng hổ.

Chú ý khỉ lắp ® Đảm bảo bánh xích trục cam có thể chuyển động trên bộ phận hình nón của trục, nhưng
không được nghiêng. 

© Hơi vặn chặt bu lông số (4) của bộ phận kéo căng, đảm bảo pulley của bộ kéo căng vẫn có thể
quay được bằng tay.

© Di chuyển tấm ngăn cách (6) có đường kính 23mm ở giữa nắp dây đai định thời và dây đai
một quãng 23mm.

© Lắp cờ lê xoắn (5) lên bu lông lục giác của bộ kéo căng, kéo căng dây đai định thời tới 4,5
N/m, đổng thời vặn chặt bu lông (4) của bộ phận kéo căng.

Cân đỗi pulley. Đảm bảo rãnh lõm căn chuẩn đúng phẩn lói ra trên bánh xích trục khuỷu.

Bảnơ 20 Kv hiêu đinh thời của xe Audi (đôna cơ loai AJP)
Hạng mục Nội dung
Loại xe Audi A61.8, động cơ loại AJP

Hình ký hiệu
định thời

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image532.png

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

429

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục Nội dung
Chú ý khi tháo ® Quay trục khuỷu thuận theo chiểu kim đổng hổ đến vị trí điểm chết trên của xi lanh (1), đảm
bảo ký hiệu định thời (6) và (7) khớp nhau. 

® Nếu muốn tiếp tục sử dụng dây đai định thời, dùng phấn ghi rõ phương hướng chuyển động
trên dây.

Chú ý khi lắp ® Đảm bảo ký hiệu định thời căn chuẩn (6). 

© Siết chặt bu lông của pulley trục khuỷu tới 25 N/m.

® Đảm bảo ký hiệu định thời khớp với (7).

© Quay trục khuỷu (2) vòng thuận theo chiều kim đổng hỗ.
© Đảm bảo ký hiệu định thời (5) và (6) khớp nhau.

Bảna 21 Kv hiêu đinh thời của xe Audi
(động cơloạiAGA, AJG, ALF, AGB, ALG, ALW, APR, AJP)
Hạng mục Nội dung
Loại xe Audi A4 2.4; A4 2.8; A6 2.4; A6 2.8 (động cơ loại AGA, AJG, ALF, AGB, ALG, ALW, APR, AJP)

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Tiếp bảng trong trước

Hạng mục Nội dung
Chú ý khi tháo ® Quay trục khuỷu thuận theo chiều kim đổng hổ đến điểm chết trên, đảm bảo ký hiệu định
thời trên pulley trục khuỷu khớp với (8). 

© Đảm bảo lỗ lớn trên tấm căng của bánh xích trục cam nằm đổi diện (9).

® Nếu lỗ lớn hướng ra ngoài, cẩn quay trục khuỷu một vòng thuận theo chiều kim đổng hỗ.

© Sử dụng cờ lê lục giác (11), từ từ quay pulley của bộ kéo căng thuận theo chiều kim đông hô,
đến khi thanh đẩy khớp với lỗ trên vỏ bộ phận kéo căng.

© Nếu muỗn tiếp tục sử dụng dây đai định thời, dùng phấn ghi rõ phương hướng chuyển động
trên dây.

Chú ý khi lắp ® Đảm bảo lỗ lớn trên tấm căng của bánh xích trục cam nằm đỗi diện (9). 

© Đảm bảo bánh xích của trục cam có thể chuyển động tự do, nhưng không được nghiêng.

© Đảm bảo chỗt cỗ định trục khuỷu được định vị chính xác tại (1 )0.

© Bắt đầu từ bánh xích trục khuỷu, lắp dây dai định thời theo hướng ngược chiều kim đổng hổ.
© Đảm bảo dây đai giữa các bánh xích ở bên không được kéo luôn căng (chú ý: nếu muổn tiếp
tụcsửdụng dây đai định thời, cẩn ghi rõ phương hướng chuyển động).

© Sử dụng cờ lê lục giác (11), vặn chặt hễt cỡ pulley của bộ phận kéo căng thuận theo chiều
kim đổng hó.

© Tác động lực 15 N/m ngược chiểu kim đổng hổ lên bộ phận kéo căng (19).

© Lắp pulley trục khuỷu, đảm bảo rãnh trên pulley và vành xe căn chuẩn (20).

  1. THUẬT NGỮTHƯỜNG DÙNG TRONG SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ÔTÔ
  2. Đầu cao áp của điểu hòa: Đây chính là tín hiệu của bộ cảm biến áp suất chất
    làm mát của điểu hòa. số lượng áp suất thể hiện phụ tải của máy nén (điểu hòa) A/C
    được lắp trên động cơ. PCM sử dụng tin tức này để điều chỉnh tốc độ không tải và
    điểu khiển quạt gió làm mát.
  3. Áp suất cấm A/C: Có nghĩa PCM đang giám sát tín hiệu áp suất chất làm mát
    quá thấp hoặc quá cao, không thể cho phép bộ li hợp của máy nén A/C được tiếp hợp.
  4. Yêu cẩu A/C: Có nghĩa trạng thái mạch điện đẩu vào mà A/C đến từ hệ thống
    HVAC yêu cẩu. PCM sử dụng tín hiệu mà A/C yêu cầu để quyết định có yêu cầu máy
    nén (điểu hòa) A/C có quay hay không.
  5. Vị trí thực tế EGR (tái tuần hoàn khí thải): Sử dụng hình thức % để đại diện
    cho vị trí thực tế của khu trục EGR. Hiển thị 0% có nghĩa khu trục duỗi hoàn toàn, van
    EGR mở hoàn toàn.
  6. Tỷ lệ khí – nhiên liệu:Tỷ lệ khí – nhiên liệu thể hiện giá trị điểu khiển của PCM.
    Khi đóng, tỷ lệ khí – nhiên liệu thường từ 14,2 -14,7. Tỷ lệ khí – nhiên liệu thấp thể
    hiện hỗn hợp khí cung cấp tương đối đặc, điểu này có thể thấy được từ việc tăng
    công suất hoặc chế độ bảo vệ của bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu. Tỷ lệ khí nhiên
    liệu cao thể hiện hỗn hợp khí cung cấp tương đối loãng, điểu này có thể thấy được
    từ chế độ giảm tốc.
  7. Áp suất khí quyển: Phạm vi của máy đo 10 -105 kPa/ 0 – 5V. số áp suất khí
    quyển đọc được khi chìa khóa đánh lửa bật và mở hoàn toàn. Áp suất khí quyển
    dùng để bổ sung sự chênh lệch độ cao so với mặt nước biển.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TỔ NẤNG CAO

431

  1. Công tắc phanh:Tín hiệu này truyền cho PCM tượng trưng trạng thái nhấn bàn
    đạp phanh của xe. Khi công tắc phanh báo hiệu bàn đạp phanh đang tạo tác dụng,
    PCM liền điều khiển bộ li hợp của bộ chuyển đổi trên trục dẫn động hộp số tách ra.
  2. Tín hiệu đầu ra của trục cam: PCM nhận được tín hiệu chính xác từ CAM (trục
    cam); hiển thị “không”, có nghĩa không nhận được tín hiệu từ CAM, hiển thị “chuyển
    đổi”, cồ nghĩa tín hiệu CAM đang gián đoạn.
  3. Chỉ lệnh điểu khiển bơm nhiên liệu: Máy kiểm tra hiển thị “đóng” hoặc
    “ngất”, chỉ thị PCM điều khiển trạng thái điều khiển mạch điện dẫn động bộ điện kế
    của bơm nhiên liệu, khi lưu lượng nhiên liệu hoặc MAP (áp suất tuyệt đối trong ống
    nhánh) vượt quá giá trị quỵ định, hoặc điện áp của hệ thống thấp dưới 10V, bơm
    nhiên liệu sẽ tăng tốc độ quay, để có thể cung cấp được nhiều nhiên liệu hơn.
  4. Chế độ hành trình: Tức trạng thái hành trình đến từ mô đun SMCC. Khi bắt
    đẩu hành trình, không nên hiển thị “có”, trừ khi xe đang di chuyển trong trạng thái
    kiểm soát hành trình.
  5. Vị trí EGR lý tưởng:Tượng trưng vị trí khu trục van ECG được điểu khiển bởi
    PCM. Vị trí EGR lý tưởng cẩn gần với vị trí EGR thực tế.
  6. Tốc độ không tải lýtưởng:Tốcđộquay không tải được điểu khiển bởi PCM,
    RCM sẽ căn cứ vào nhiệt độ của dung dịch làm mát động cơ, dựa theo những tình
    trạng phụ tải khác nhau để tiến hành bổ sung, khiến động cơ duy trì được tốc độ
    quay không tải lý tưởng.
  7. ECT (nhiệt độ dung dịch làm mát động cơ): Phạm vi hiển thị trên máy đo
    -40 ~ 150°c (-40 — 304°F). Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát động cơ được
    lắp trong dung dịch làm mát, đổng thời truyền tín hiệu nhiệt độ động cơ cho PCM.
    PCM sẽ truyền điện áp 5V lên mạch điện của bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm
    mát động cơ, bộ cảm biến là một điện trở nhiệt (Thermistor), cùng với sự thay đổi
    của nhiệt độ, giá trị trở kháng bên trong nó cũng sẽ thay đổi. Khi bộ cảm biến lạnh
    (giá trị trở kháng bên trong cao), PCM sẽ giám sát được một tín hiệu điện áp, và nó sẽ
    ngầm hiểu động cơ đang ở trạng thái lạnh. Khi bộ cảm biến nóng (giá trị trở kháng
    bên trong giảm), tín hiệu điện áp cũng sẽ giảm, PCM sẽ giải thích điện áp thấp này là
    động cơ đang ở trạng thái nóng.
  8. Vòng tuần hoàn làm việc EGR: Có nghĩa vòng tuần hoàn làm việc của PWM
    và van EGR được điều khiển bởi PCM. Hiển thị 0% có nghĩa không có EGR, hiển thị
    100% có nghĩa EGR toàn bộ.
  9. Phản hồi EGR: Có nghĩa điện áp tín hiệu của bộ cảm biến vị trí khu trục EGR
    được giám sát bởi PCM. Điện áp thấp có nghĩa khu trục duỗi hoàn toàn (van đóng);
    điện áp gần 5V có nghĩa khu trục co hoàn toàn (van mở).
  10. Số lẩn đo lưu lượng EGR: Tức số lượng bản mẫu thử đo lưu lượng EGR thu
    thập được trong vòng tuẩn hoàn đánh lửa trước-Trong quá trình quay bình thường,
    số lượng bản mẫu lớn nhất là 1. Nếu nguồn điện cung cấp của PCM bị ngắt hoặc
    DTC P0401 (ví dụ hệ xe General Motors) bị loại bỏ, thì cho phép trong vòng tuẩn
    hoàn đánh lửa kế tiếp có 10 bản mẫu thử đo lưu lượng EGR.

432

ĐỨC HUY

  1. Phụ tải động cơ: Phạm vi trong máy kiểm tra là 0% -100%. Phụ tải động
    cơ được tính toán nhờ PCM căn cứ vào tốc độ quay của động cơ và số liệu đọc được
    của bộ cảm biến MAF (lưu lượng không khí). Khi tốc độ quay của động cơ hoặc lưu
    lượng không khí tăng, phụ tải động cơ cũng sẽ tăng.
  2. Mực dầu động cơ: Máy kiểm tra hiển thị bình thường hoặc thấp. Bộ cảm
    biến mực dẩu động cơ sẽ hiển thị độ cao của bề mặt dầu.
  3. Thời gian quay của động cơ: Phạm vi hiển thị của máy kiểm tra 00:00:00 – 99:
    99:99 (giờ, phút, giây). Chỉ thị thời gian động cơ quay tính từ sau khi động cơ được
    khởi động. Nếu động cơ ngừng, thì thời gian quay của động cơ sẽ trở lại 00:00:00.
  4. Tốc độ quay của động cơ: Phạm vi hiển thị trên máy đo 0 – 9999 vòng/ phút.
    Tốc độ quay của động cơ được tính toán nhờ PCM căn cU vào tín hiệu 3X. Khi động
    cơ chạy không tải, nó cẩn tiếp cận với tốc độ không tải lý tưởng trong mọi điểu kiện
    phụ tải của động cơ.
  5. Làm sạch bình than cacbon EVAP (bay hơi nhiên liệu): Phạm vi hiển thị trên
    máy kiểm tra 0% -100%. Tức vòng tuần hoàn làm việc của van điện từ PWM (van
    có tác dụng làm sạch bình than cacbon EVAP) do PCM điểu khiển. Hiển thị 0% tức
    không có số lẩn thổi làm sạch nào, hiển thị 100% tức thổi sạch hoàn toàn.
  6. Quạt gió 1/ quạt gió 2: Máy kiểm tra hiển thị bật (ON) hoặc tắt (OFF). Tức
    trạng thái điều khiển của PCM đối với bộ dẫn động điện kế của quạt gió 1 và quạt
    gió 2.
  7. Bộ phận điểu chỉnh nhiên liệu: Bộ phận điểu chinh nhiên liệu quyết định
    bởi tốc độ quay động cơ và số liệu đọc được của bộ cảm biến MAE Một bảng dựa
    vào tốc độ quay để đối ứng với MAF được chia thành 10 phần. Bộ phận điểu chỉnh
    nhiên liệu thể hiện bộ phận hiện đang vận hành.
  8. Học tập điểu chỉnh nhiên liệu: Máy kiểm tra hiển thị cho phép hoặc cấm
    chỉ. Khi thời gian làm việc tiến gần đến giá trị cho phép của van điểu chỉnh nhiên liệu
    trong thời gian dài, học tập điều chỉnh nhiên liệu sê hiển thị YES, điểu này có nghĩa
    điểu chỉnh nhiên liệu dài hạn được quyết định bởi điều chỉnh nhiên liệu ngắn hạn.
    Nếu học tập điểu chỉnh nhiên liệu hiển thị NO, có nghĩa điểu chỉnh nhiên liệu dài
    hạn không được quyết định bởi điểu chỉnh nhiên liệu ngắn hạn.
  9. Bộ cảm biến H02S 1 (bộ cảm biến khí ô xi loại gia nhiệt): Phạm vi hiển thị
    trên máy kiểm tra 0 – 1132 mV. Thể hiện điện áp đẩu ra của bộ cảm biến khí ô xi
    khống chế khí thải. Khi động cơ vận hành trong trạng thái đóng, cẩn dao động trong
    khoảng 10 mV (khí thải quá loãng) và 1000 mV (khí thải quá đặc).
  10. Bộ cảm biến H02S 2 (bộ cảm biến khí ô xi loại gia nhiệt): Phạm vi hiển thị
    trên máy kiểm tra 0 -1132 mV.Thể hiện điện áp đẩu ra của bộ cảm biến khí ô xi trong
    khí thải của bộ giám sát chất xúc tác chuyển hóa. Nếu chất xúc tác chuyển hóa đang
    làm việc hiệu quả, thì tín hiệu của bộ cảm biến H02S 1 sẽ nhạy bén hơn nhiều so với
    tín hiệu của bộ cảm biến H02S 2. Nếu PCM kiểm tra được độ nhạy của H02S 2 vượt
    quá giới hạn quy định, có nghĩa chất xúc tác đã không còn làm việc hiệu quả, và mã
    sự cố sẽ xuất hiện.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô Tô NÂNG CAO

433

  1. Số lẩn H02S X: Phạm vi hiển thị trên máy kiểm tra 0 – 255.Thể hiện số lần tín
    hiệu H02S 1 vượt qua điện áp thiết kế 450V trong khoảng cách 1 giây. Nếu tín hiệu
    H02S1 chưa từng vượt quá điện áp thiết kế, có nghĩa điểu chỉnh nhiên liệu đang gặp
    vấn để, có thể là mạch điện H02S 1 đang mất tác dụng, hoặc H02S 1 bị hư hỏng.
  2. Chế độ quá nhiệt: Máy kiểm tra hiển thị bật hoặc tắt. Hiển thị “bật” có nghĩa
    PCM đã kiểm tra được trục dẫn động hộp số đang vận hành dưới điểu kiện quá nhiệt.
    PCM căn cứ vào nhiệt độ dung dịch của trục dẫn động hộp số để phán đoán. Khi vận
    hành ở tình trạng quá nhiệt, số của trục dẫn động hộp số có thể bị thay đổi, số 4 bị
    cấm, đồng thờiTCC (bộ li hợp của bộ chuyển đổi) sẽ cưỡng chế tiếp hợp vể số 2.
  3. Vị trí IAC (điều khiển không khí không tải): Hiển thị vị trí được điều khiển
    của khu trục điểu khiển không khí không tải. Phẩn lớn ám chỉ có nhiểu không chí
    chảy qua đường ống không khí không tải hơn. Vị trí IAC cần có phản ứng cực nhanh
    đối với sựthayđổi phụ tải của động cơ, để đảm bảo tốc độ không tải luôn lý tưởng.
  4. Chế độ IC (điều khiển đánh lửa): Máy kiểm tra hiển thị bật hoặc tắt. “Bật” có
    nghĩa PCM đã phát tín hiệu cho mô đun đánh lửa, PCM sẽ điểu khiển khoảng thời
    gian đánh lửa (chế độ IC). Mô đun điểu khiển đánh lửa dựa vào giá trị điện áp cung
    cấp cho mô đun điều khiển đánh lửa của PCM để quyết định phương thức làm việc
    chính xác. Nếu PCM sắp điểu khiển khoảng thời gian đánh lửa (chế độ IC), PCM sẽ
    cung cấp cho mạch điện của mô đun điểu khiển đánh lửa một điện áp 5V. Nếu PCM
    không cung cấp điện áp 5V, hoặc mô đun điểu khiển đánh lửa không nhận được
    điện áp 5V, thì mô đun sẽ không điều khiển thời gian đánh lửa (chế độ bypass). Khi
    hiển thị tắt, mô đun điểu khiển đánh lửa sẽ cố định góc đánh lửa sớm tại trước điểm
    chết trên (BTDC) 10°.
  5. Bộ phun nhiên liệu mất tác dụng: Máy kiểm tra hiện thị đúng hoặc không.
    “Đúng” có nghĩa PCM kiểm tra thấy điện áp trong mạch điện của bộ phun dầu không
    chính xác.
  6. Độ rộng xung của bộ phun nhiên liệu: Phạm vi hiển thị trên máy kiểm tra
    0 -1000 m/ giây. Thể hiện khoảng thời gian mở của mỗi bộ phun dầu được PCM điều
    khiển trong một vòng tuẩn hoàn của động cơ. Bộ phun dầu có độ rộng xung dài sẽ
    cung cấp nhiểu nhiên liệu hơn. Khi tăng phụ tải động cơ, cẩn tăng độ rộng xung của
    bộ phun nhiên liệu.
  7. Số lẩn mở KS (bộ cảm biến rung chấn): Máy kiểm tra hiển thị số lần. Một số
    giá trị được hiển thị thể hiện rung chấn kiểm tra được trước đó.
  8. Đường truyền âm KS (bộ cảm biến rung chấn): Phạm vi hiển thị trên máy
    kiểm tra 0 – 5V. Thể hiện cấp điện áp kiểm tra được trước đó trong ống truyền âm.
    PCM dựa vào tín hiệu nhận được trong mạch điện KS để quyết định có phát sinh rung
    chấn hay không. Đường ống truyền âm cho phép PCM dựa vào độ lớn nhỏ tiếng ổn
    cơ học của động cơ để chẩn đoán mô đun KS và bộ cảm biến rung chấn. Tiếng ồn
    động cơ bình thường sẽ thay đổi dựa theo phụ tải và tốc độ quay của động cơ.
  9. Giá trị FT dài hạn (điều chỉnh nhiên liệu): Phạm vi hiển thị trên máy kiểm tra
    -23% — 16%. Giá trị điều chỉnh nhiên liệu dài hạn được điều khiển bởi giá trị điểu

434

ĐỨC HUY

chỉnh nhiên liệu ngắn hạn, đồng thời đại diện cho giá trị điểu chỉnh dài hạn của độ
chênh lệch nhiên liệu. Hiển thị 0% có nghĩa duy trì được tỷ lệ khí nhiên liệu được
điều khiển bởi PCM, việc cung cấp nhiên liệu không cần bất cứ sự điều chỉnh bổ
sung nào. Hiển hị giá trị âm nhỏ hơn 0%, có nghĩa hệ thống nhiên liệu quá đặc, đồng
thời việc cung cấp nhiên liệu đang bị giảm đi (độ rộng xung của bộ phun nhiên liệu
nhỏ đi). Hiển thị giá trị dương cao hơn 10%, chứng tỏ tồn tại tình trạng quá loãng,
đổng thời PCM đang tăng lượng cung cấp nhiên liệu (độ rộng xung của bộ phun
nhiên liệu tăng lên) để thực hiện bù đắp.

  1. Trạng thái đóng, mở: Máy kiểm tra hiển thị mở hoặc đóng. Hiển thị đóng,
    có nghĩa PCM đang căn cứ vào điện áp của bộ cảm biến khí ô xi để điều khiển lượng
    nhiên liệu cung cấp. Khi mở, PCM bỏ qua điện áp của bộ cảm biến ô xi, đồng thời
    dựa vào bộ cảm biến TP (vị trí bướm ga), dung dịch làm mát động cơ và bộ cảm biến
    MAF để điểu khiển lượng nhiên liệu cung cấp.
  2. Đèn báo dầu máy quá thấp: Máy kiểm tra hiển thị bật hoặc tắt. Dựa vào
    tín hiệu vể mực mặt dẩu động cơ truyền cho PCM mà biết được mực dầu đang
    quá thấp.
  3. MAF (lưu lượng không khí): Dựa vào tẩn suất truỵển vào MAF để chuyển
    hóa thành số gram không khí trong mỗi phút. Thể hiện số lượng không khí tiến vào
    động cơ.
  4. MIL (đèn báo sự cố): Trên máy kiểm tra hiển thị bật hoặc tắt. Thể hiện trạng
    thái điều khiển của PCM đối với đèn báo hiệu sự cố.
  5. Bộ nhớ không có điện áp: Trên máy kiểm tra hiển thị phù hợp hoặc sự cố.
    Thể hiện trạng thái của bộ nhớ (RAM).
  6. Giá trị FT ngắn hạn (điểu chỉnh nhiên liệu): Phạm vi trên máy kiểm tra -11 %
    ~ 20%. Giá trị điều chỉnh ngắn hạn đại diện cho sự điểu chỉnh ngắn hạn đối với sự
    cung cấp nhiên liệu mà PCM căn cứ vào khoảng thời gian điện áp của bộ cảm biến
    khí ô xi điều chỉnh nhiên liệu cao hơn hoặc thấp hơn ngưỡng 450mV để thực hiện.
    Nếu điện áp của bộ cảm biến khí ô xi luôn thấp hơn 450V, có nghĩa tỉ lệ hỗn hợp khí
    nhiên liệu quá loãng, giá trị điều chỉnh nhiên liệu ngắn hạn cẩn tăng lên tới giá trị
    dương cao hơn 0%, đổng thời PCM cũng cần tăng lượng nhiên liệu cung cấp. Nếu
    điện áp bộ cảm biến khí ô xi luôn cao hơn giá trị ngưỡng, giá trị điểu chỉnh nhiên
    liệu ngắn hạn cần giảm hoặc giá trị âm thấp hơn 0%. Đồng thời, PCM cũng cẩn giảm
    lượng nhiên liệu cung cấp, để bù đắp tình trạng quá đặc đã chỉ ra. Trong tình trạng
    đặc biệt, ví dụ khu trục không tải duỗi hoàn toàn và nhiệt độ môi trường quá cao,
    việc thổi sạch bình cacbon có thể sẽ khiến giá trị điều chỉnh nhiên liệu ngấn hạn đọc
    được trong khi quay bình thường lả giá trị âm. Giá trị điều chỉnh nhiên liệu lớn nhất
    mà PCM có thể thực hiện nằm trong phạm vi -11 % ~ 20%. Giá trị điểu chỉnh nhiên
    liệu lớn nhất trong phạm vi cho phép chứng tỏ hệ thống rất đặc hoặc rất loãng.
  7. Đánh lửa:Thời gian đánh lửa được điểu chỉnh mởi PCM thông qua mạch IC.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

435

Giá trị âm (-) thể hiện góc độ trước điểm chết trên (BTDC) hoặc góc đánh lửa sớm; giá
trị dương (+) thể hiện góc độ sau điểm chết trên (ATDC) hoặc góc đánh lửa trễ. Do
khi thực hiện chế độ bypass, mô đun điểu khiển đánh lửa sẽ thiết lập góc đánh lửa
sớm cố định tại BTDC 10°, vì vậy góc đánh lửa sớm được hiển thị chỉ phản ánh thời
gian đánh lửa thực tế khi PCM điều khiển mô đun IC.

  1. Tốc độ xe: Phạm vi hiển thị trên máy kiểm tra 0 – 255 km/giờ. Để hiển thị,
    tín hiệu của bộ cảm biến tốc độ xe sê được chuyển hóa thành dặm Anh/giờ hoặc
    km/giờ.
  2. VTD (mô đun điều khiển chống trộm) ngắt nhiên liệu: Máy kiểm tra hiển
    thị bật hoặc tắt. Mạch điện nhiên liệu chống trộm có thể khiến mô đun điểu khiển
    chống trộm truyền tín hiệu cho PCM, khiến PCM nhận được tín hiệu chính xác và mở
    bộ phun nhiên liệu. Thông thường, máy kiểm tra sẽ hiển thị tắt. Nếu mô đun điểu
    khiển chống trộm không truyền tín hiệu nhiên liệu chống trộm chính xác cho PCM,
    hiển thị sẽ chuyển sang tắt, đồng thời hệ thống nhiên liệu có thể bị đóng lại.
  3. CÔNG CỤ SỬA CHỮA

Bảng 22 Công cụ sửa chữa thường dùng

Hạng mục

Nội dung

Tên công cụ

Kìm (kìm bấm, kìm vạn năng)

Hình vẽ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Kìm bấm

Kim vạn năng

Giải thích

Kìm bấm, quỵ cách sử dụng cho ô tô là 750mm, nó có thể giúp tiết kiệm lực khi bấm cất
các đường dâỵ dẫn hoặc dây kim loại.

Kìm vạn năng, được sử dụng tương đổi rộng rãi trong công tác sửa chữa bảo dưỡng ô tô,
có chức năng của cờ lê, kìm bình thường và dụng cụ kẹp ống nước.

Hình vẽ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Đẩu ống; 2 – Tay quay; 3 – Đẩu nối cac đăng; 4 – Thanh trượt; 5 – Đầu tiếp dụng cụ
xoáy; 6 – Thanh kéo ngắn; 7 – Thanh kéo dài; 8 – tờ lê cấp tốc; 9 – Đẩu nỗi ổng

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục

Nội dung

Giải thích

Tên công cụ

Hình vẽ

Cờ lê ống là một loại công cụ tổng hợp, khi sử dụng cần kết hợp một vài bộ phận với
nhau. Cờ lê ống thường dùng có nhiều loại quy cách như 13 ống, 17 ống và 24 ỗng. Cờ lê
ống thích hợp để tháo lắp các bu lông ở vị trí nhỏ hẹp, bị khuất. Bộ phận ống tương tự
như đẩu cờ lê tròn, đổng thời được chế tạo thành bộ phận riêng biệt, dựa theo yêu cẩu
để lựa chọn kết hợp các loại đẩu ống và tay cẩm khác nhau. Nhưtaỵ cẩm linh động có thể
điểu chỉnh lực cẩn thiết; tay cẩm cấp tốc có thể tháo đai ỗc, bu lông nhanh chóng; đổng
thời còn có thể phối hợp sử dụng VỚI cờ lê lực để hiển thị lực siết, có nhiều chức năng, sử
dụng thuận tiện, an toàn và đáng tin cậy.

Vamkéo halđẩumóc

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Tấm liên kết; 2 – Bu lông; 3 – ốc vít; 4 – Thanh ngang; 5 – Đai ốc; 6 – Móc kéo;
7 – Lớp đệm; 8,10 – Đầu tì; 9 – Chốt định vị; 11 – Chổt cắm.

Vam kéo hai đẩu móc chủ yếu được sử dụng để tháo bánh răng thuận của trục khuỷu,
pulley trục khuỷu, pulley quạt gió, bánh răng thuậr của trục cam và những bộ phận hình
tròn như bánh răng, mặt bích ổ trục… có kích thước phù hợp ở các vị trí khác. Vam kéo hai
đẩu móc thường có mấy loại như hình vẽ.

Chú ý khi sử dụng vam kéo hai đẩu móc: Sau khi vam kéo được kẹp với bộ phận được kéo,
cần kiểm tra xem hai đẩu móc đã được kẹp chặt hay chưa, lực ở hai bên có cân đỗi, lớp lót
và trục đã căn chuẩn, sau đó vặn ốc vít của bộ phận tiếp xúc, tiếp tục kiểm tra thêm một
lẩn, sau khi xác nhận đạt yêu cầu, mới được thực hiện cộng đoạn tháo.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TỒ NÂNG CAO

437

Bảng 23 Công cụ đo lường thường dùng

Hạng mục Nội dung
Tên công cụ Thước kẹp calipers
Hình 1- 2 3 4 5 6 7
r)rf^ 

\ij/v

1

Móng đo ngoài; 2 – Móng đo trong; 3 – Tấm lò xo; 4 – Bu lông cỗ định; 5 – Khung
thước; 6 – Thân thước; 7 – Thước đo độ sâu; 8 – Thang đo.

Giải thích Thước kẹp calipers là loại công cụ có thể trực tiếp đo được đường kính trong ngoài, độ
rộng, hoặc độ sâu. Dựa theo độ chính xác có thể chia thành các loại 0,10 mm, 0,20 mm,
0,50 mm…
Phương pháp sửdụng ® Trước khỉ sử dụng, cẩn phải làm sạch bể mặt tiếp xúc với thước của bộ phận được đo.
© Khi đo đường kính ngoài, di chuyển móng đo ra phía ngoài, khiến khoảng cách giữa
hai móng lớn hơn đường kính ngoài của bộ phận được đo, sau đó từtừdi chuyển thước,
khiến hai móng tiếp xúc với bộ phận được đo. Động tác thực hiện không được cứng nhắc,
để tránh ảnh hưởng tới độ chính xác của thước và độ chính xác của kết quả đọc được. 

© Khi đo đường kính trong, di chuyển móng đo vào trong, khiến khoảng cách giữa hai
móng nhỏ hơn đường kính trong của bộ phận được đo, sau đó từ từ di chuyển thước ra
phía ngoài, khiến hai móng tiếp xúc VỚI bộ phận được đo.

© Khl đo, cẩn để thước đo vuông góc với bộ phận được đo, siết chặt đinh ốc. Khi đo
đường kính ngoài, ghi lại kích thước nhỏ nhất, khi đo đường kính trong, ghi lại kích
thước lớn nhất.

© Khi sử dụng thước kẹp để đo độ sâu của một bộ phận, cẩn đặt móng đo tiếp xúc
vuông góc với bề mặt được đo, sau đó từtừdỉ chuyển thước, khiến móng tiếp xúc với bộ
phận đo. Lực di chuyển không được quá lớn, để tránh hiện tượng thước bị nén quá đà sẽ
gây ảnh hường tới độ chính xác của thước và độ chính xác của kết quả đọc được.

© Khỉ dùng xong, cẩn lau sạch thước kẹp, đổng thời bôi một lớp vaseline công nghiệp,
sau đó cất vào trong hộp, không được tháo rời, đè vật nặng lên.

Phương pháp đọc ® Đọc sỗ mm lầ vạch mà thước đo chỉ về ở phía bên trái của thân thước
© Quan sát xem vạch sổ mẩy ở phía bên phải vạch sỗ 0 trên thang đo trùng khớp với
một vạch nào đó trên thân thước,.dùng sỗ đó nhân với sỗ vạch trên thang đo chính lầ sổ
giá trị thập phân của mm. 

© Cộng tổng sỗ giá trị trên thân thước với sỗ giá trị thập phân sẽ th” ^ợc kích thước
cẩn đo.

438 ĐỨC HUY

Tiếp bảng trang trước
Hạng mục Nội dung
Tên công cụ Panme (trắc vi kế)
Hình 1 2 3 4 5 6 

1 – Khung thước; 2 – Thớt đo; 3 – Vít panme; 4 – ồng cỗ định; 5 – ống vỉ phân;
6 – Bộ phận đo lực; 7 – Chốt khóa.

Giải thích Panme là một loại công cụ đo lường yêu cẩu độ chính xác rất cao trong quá trình gia
công, độ chính xác kích thước của nó có thể đạt tới 0,01 mm. 

Dựa theo phạm vi đo có thể chia thành các loại 0 – 25 mm, 25 – 50 mm, 50 – 75 mm, 75 –
100 mm, 100 -125 mm. Mặc dù panme có kích thước khác nhau, nhưng phạm vi đo của
mõi loại đều là 25 mm, cấu tạo của nó được mô tả như hình vẽ.

Phương pháp sử dụng
  1. Kiểm tra lõipanme

® Lau sạch bể mặt thớt đo.

© Quay đĩa bánh bánh cóc, khiến hal đẩu thớt dựa vào nhau, đến khi bánh xích phát ra
2 – 3 âm thanh kẹt kẹt, lúc này kiểm tra giá trị thể hiện.

® Đoạn đẩu của ống vỉ phân cẩn khớp với vạch “0” của ống cỗ định.

© Vạch “0” của ống vỉ phân cẩn khớp với đường gốc của ống cỗ định.

© Nếu trong hai điểm trên có một vạch T không khớp, thì thước panme này có sai sót,
cẩn kiểm tra điều chỉnh lại mới được tiếp tục đo.

  1. Phương phápsửdụng:

® Lau sạch bể mặt của bộ phận được đo, đổng thời đặt vào giữa hai thớt của thước trắc
vỉ, khiến đường trục trục vít của thước vuông góc hoặc song song với đường trung tâm
của bộ phận cẩn đo, nếu đo nghiêng, sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác của
phép đo.

© Quay tay xoay, khiến đầu thớt tiếp cận VỚI bể mặt bộ phận được đo, lúc này chuyển
sang quay đĩa bánh cóc, đến khl bánh cóc phát ra âm thanh “kẹt kẹt” mớl dừng lại, giá trị
chỉ thị lúc này chính là kích thước đo được của bộ phận cẩn đo
© Đo xong, sau khi hạ ống vi phân xuống, cẩn lấy panme ra.

© Sử dụng xong, lau sạch panme, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, đồng thời bôi một lớp
vaseline công nghiệp, sau đó đặt vào hộp bảo quản. Tuyệt đổi không được đè vật nặng
lên, làm cong panme, đổng thời hal đẩu thớt không được tiếp xúc, để tránh gây ảnh
hưởng tớl độ chính xác của thước.

Phương pháp đọc ® Từ phẩn lộ ra trên ống cỗ định, đọc được số nguyên mm và sổ nguyên nửa mm của
bộ phận được đo. 

© Tim ‘AQÍĨÌ đường vạch ngang trên ổng cố định khớp VỚI vạch nào trên ổng vl phân,
sẽ đọc được bộ phận sỗ thập phân (tức % của mm), bộ phận chưa đủ một vạch (phẩn
“qhìn, của mm) có thể ước chừng.

® ^ng giá trị hai lẩn đo lai sẽ thu đươc kích thước cần đo.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

439

Tiếp bảng trang trước

Hạng mục

Nội dung

Giải thích

1 – Kim lớn; 2 – Kim nhỏ; 3 – Mặt đổng hỗ; 4 – Đẩu đo.

Đông hô so là một loại dụng cụ đo mang tính so sánh, chủ yếu dùng để đo giá trị sai lệch, độ
bằng phẳng, đường thẳng, độ dao động, độ tròn của xilanh, độ sai lệch tròn của trụ và các rãnh

phối hợp…

  1. Phương pháp tính số: Mặt đổng hổ được chia thành 100 ô, khi đẩu đo cứ di chuyển được 0,01
    mm, kim chỉ lớn sẽ di chuyển lệch 1 vạch (thể hiện 0,01 mm), lượng di chuyển của kim chỉ chính
    là độ sai lệch thực tế hoặc giá trị rãnh của lỉnh kiện được đo.
  2. Phương pháp sử dụng:

® Trước tiên cỗ định đông hổ so lên trên bề mặt (giá đỡ), khiến đầu đo của thanh đo tì vào bể

Phương pháp sử
dụng

mặt của bộ phận được đo, đổng thời khiến đẩu đo di chuyển một đoạn nhất định (tức giá trị dịch
chuyển dự phòng của kim).

© Di chuyền bộ phận cẩn đo, đổng thời quan sát lượng di chuyển lệch của kim chỉ trên mặt đông
hổ, lượng di chuyển lệch này chính là giá trị kích thước sai lệch hoặc giá trị rãnh đo được của
vật thể.

(3) Chú ý khi sử dụng:

® Đường trục thanh đo cẩn vuông góc với bể mặt của vật được
© Sau khỉ sử dụng xong, cẩn loại bỏ tất cả phụ tải <tàng vải sạch lau sa-‘Obe mặt, đổng thời
bôi một lớp vaseline công nghiệp lên bễ mặt kỉm loại ở nơi dễ han gỉ, vuong goc trong hộp,

tuyệt đối không đè vật nặng lên.

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA – HÀ NỘI

ĐỊA CHỈ: NGÕ 17TẠ QUANG BỬU – QUẬN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐIỆN THOẠI: 04.38684569; FAX:04.38684570; EMAIL: [email protected]

KỴ THUẬT
SỦA CHỬA

I □TO I
NÂNG CAO

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc – Tổng Biên tập
GVC. TS. PHÙNG LAN HƯƠNG

Chịu trách nhiệm bản thảo:

CÔNG TY TNHH TM & DỊCH vụ VĂN HÓA PHƯƠNG BẮC

Biên tập: CHU THANH NGA

Sửa bản in: PHI YẾN

Trình bày, Bìa: BIASACH.COM

Liên kết xuất bản: CÔNG TY TNHH TM & DVVH PHƯƠNG BẮC

Nhà sách Huy Hoàng

110D Ngọc Hà, Q. Ba Đình, Hà Nội
Tel: (043) 736.5859 – 736.6075 * Fax: 0437367783
Email: [email protected]

Nhà sách Thành Vinh

59ĐườngTrẩn Phú,Tp. Vinh, Nghệ An
Tel/Fax: (0383) 591167 * Mobile: 0912.109349
Email: [email protected]

Chi nhánh Tp.HCM

239 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 1,Tp.HCM
Tel/fax: 083.8396679 * Mobile: 097.318.4848
Email: [email protected]

www.huyhoangbook.com.vn

In 2.000 CU&I, khổ 16cm x 24cm, tại Công ty cổ phẩn Thương mại In Phương Nam.
Giấy phép xuá.bản số 58-2013/CXB/ì 97-01/BKHN do CXB cấp ngày 08/03/2013.
Số QĐ ^QĐ-ĐHBK-BKHN. In xong và nộp lưu chiểu năm 2013.

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *