Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 3

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

MÁY BƠM NHIÊN LIỆU ĐIỆN

Cấu tạo máy bơm nhiên liệu

Chú ý: Xem chương 2 của phần 1 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điều khiển
động cơ” bộ phận bơm nhiên liệu.

Bỏng 2 – 7: cấu tao của máy bơm nhiên liệu điện

Các bộ
phận
của
máy

1-Ống dẫn nhiên liệu

Dẫn nhiên liệu, nối liền bơm nhiên liệu VỚI bộ lọc nhiên liệu hoặc ống
nạp nhiên liệu của bộ phấn phỗi nhiên liệu.

2-Vòng kẹp cố định bít kín

Cỗ định bơm nhiên liệu, nó được cỗ định VỚI đầu vào bơm nhiên liệu
của bình xăng.

bơm

nhiên

liệu

điện

3 – Mặt bích của bộ phận
cung cấp nhiên liệu

Nâng đỡ cho máy bơm nhiên liệu điện, giúp nhiên liệu trong binh
xăng được hút ra thuận lợi và liên kết VỚI ổng nạp, ỗng hổi dẩu của xe,
nâng đỡ cho mỗi liên kết giữa máy bơm nhiên liệu điện động với nguồn
điện và đường dây điểu khiển máy bơm nhiên liệu.

Cấu

tạo

máy

bơm

nhiên

liệu

điện

Tác dụng: Máy bơm
nhiên liệu điện hút xăng
từ trong bình xăng ra,
dưới một áp suất nhất
định, thông qua bộ lọc
nhiên liệu, bộ điểu áp
nhiên liệu, ống phân
phối nhiên liệu, bộ
phân phối nhiên liệu
để chuyển tới bộ phun
nhiên liệu.

Hình thức: Trong
hình là loại máy bơm
nhiên liệu bố trí bên
trong, được lắp ở trong
bình xăng.

Đặc điềm: Tiếng ổn
nhỏ, ít xuất hiện hiện
tượng tắc khí, đường
ống lắp đặt đơn giản.

Hạng

mục

Hình vẽ
cấu tạo chung

Hình vẽ
phân tích

Tácdụng

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

79

Hạng

mục

Hình vẽ
cấu tạo chung
Hình vẽ
phân tích
Tác dụng
4-Bơm phun loại hút Dựa vào nguồn năng lượng của dầu làm việc có áp suất cao hơn áp suất
của bơm để hút nhiên liệu ra, khiến bơm nhiên liệu hoạt động liên tục không
ngừng nghỉ.
Các bộ 5 – Mạch cắm Liên kết lõi bơm (bơm động cơ) của máy bơm nhiên liệu với ổ cắm dây dẫn
của mặt bích
phận

của

máy

bơm

nhiên

liêu

6 – Bộ cảm biến vị trí
nhiên liệu
Trong điểu kiện thông thường đây chính là một máy biến trở trượt, giá trị
kháng được điểu khiển bởi một cái phao, cùng với việc lượng nhiên liệu tăng
lên, giá trị kháng cũng phát sinh biến đổi, trong điểu kiện điện áp tải cỗ định,
dòng điện đầu ra thay đổi, giá trị dòng điện phản ánh lên bảng điểu khiển của
xe, dựa theo tỷ lệ nhất định để chuyển hóa thành lượng nhiên liệu.
điện 7 – Bộ phận cung cấp
nhiên liệu
Nâng đỡ cho máy bơm nhiên liệu điện, giúp nhiên liệu trong bình xăng
được hút ra thuận lợi.
8 – Vòng bít Cùng VỚI phẩn váy mặt bích của bộ phận cung cấp nhiên liệu phỗl hợp chặt
chẽ tại đẩu vào bơm nhiên liệu của bình xăng, có tác dụng bít kín, tránh hiện
tượng rò rỉ nhiên liệu trong bình xăng.

Sửa chữa bảo dưỡng bơm nhiên liệu

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng. 2 – 8: Thay mới cụm máy bơm nhiên điện

Hạng

mục

Trình tự
bước tháo
Trình tự lắp Quy tắc
và trọng điểm
Thay

mớl

máy

® Giải phóng áp
suất trong hệ thống
nhiên liệu, tháo phẩn
bảo vệ hoặc bộ điện
kế của bơm nhiên liệu
xuống, khởi động động
cơtrong 3-5 giây.
® Làm sạch mặt kết hợp
của bình xăng và miếng
đệm lót
‘WÈĨ
bơm

nhiên

liệu

© Ngắt đường dây
cực âm của bình ắc quy
©Đặt vòng bít vào đúng
vị trí. Đánh dấu vị trí của
đường ống xuất nhiên liệu
hoặc ống hỗỉ dầu trên bình
xăng hoặc ký hiệu mũl tên
cho mặt bích của bộ phận
điều khiển bơm nhiên liệu.
\

bộ I
địnl
the
cắn

Chi tháo đầu cắm Hên kết trên mặt bích của
phận điều khiển máy bơm nhiên liệu, nhất
h phải dùng lực nhẹ nhàng tháo miếng kẹp
0 chiểu mũl tên trong hình, sau đó rút đẩu
liên trên.

80

ĐỨC HUY

Hạng

mục

Trình tự
bướctháo
Trình tự lắp
® Tháo hàng ghế
sau hoặc tấm thảm ở
khoang sau
© Dựa theo vị trí khi tháo để
lắp bơm nhiên liệu trở lại bình
xăng, để sau đó lắp ống nhiên
liệu vàgiắccắm.
©Tháo nắp kiểm tra
bơm nhiên liệu
© Lắp vòng khóa và vặn
theo chiều kim đổng hỗ, đến
khi nó tiếp xúc VỚI bộ phận tắc
kê trên bình xăng
© Ngắt gíắc cắm
điện của bơm nhiên liệu
© Nỗi VỚI giắc cắm của
bơm nhiên liệu
© Ngắt đường ống
xuất nhiên liệu
© Lắp ống xuất nhiên liệu
của bơm nhiên liệu
© Ngắt đường ống
hói nhiên liệu của bình
xăng
© Lắp ổng hổi nhiên liệu
của bơm nhiên liệu
© Vặn vòng khóa
cỗ định bít kín ngược
chiều kỉm đổng hổ, để
tháo chốt khóa mặt bích
của bộ phận điều khiển
bơm nhiên liệu và bình
nhiên liệu
® Lắp nắp bảo vệ của bơm
nhiên liệu
©Tháo toàn bộ bơm
nhiên liệu từ trên bình
xăng xuống
© NỐI dây điện cực âm của
bình ắc quy
© Tiến hành kiểm tra thao
tác thay bơm nhiên liệu
© Lắp hàng ghế sau hoặc
tấm thảm ở khoang sau

 

Quy tắc và trọng điểm

Khi tháo bơm nhiên liệu nhất định
phải dùng dụng cụ chuyên dụng, thao tác
theo hình dưới.

Thay mới máy bơm nhiên liệu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Khỉ tháo lắp ống hổi nhiên liệu và xuất
nhiên liệu của bơm nhiên liệu, cẩn phải
cấm ống nhiên liệu vào phẫn đáy miệng
nối ống nhiên liệu của bơm nhiên liệu,
khiến nó được khóa kín.

Khi lắp, cần phải kéo vòng bít A qua
mặt bích đổng thời lắp nó vào trong miệng
bình xăng.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

(2) Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 2 – 9: Các sự cố của bơm nhiên liệu

Đổng hổ xăng
không
chính
xác,
kim
chỉ thị
lượng
xăng
có lúc
lệch
nhiễu,
lúc ít,
đèn
cảnh
báo
vị trí
xăng
có lúc
sáng
lên.

Máy bơm nhiên liệu điện của xe Jetta
A,B – Dây dẫn bộ cảm biến vị trí xăng;
C-Bộ cảm biến vị trí xăng

Bộ cảm biến vị trí xăng của xe
General Motors

© Tháo bộ cảm biến đổng hổ báo xăng 1
xuống.

© Trinh tự lắp ngược lại với trình tự tháo.

Mô tả sự
cố

Vị trí

xuất hiện sự cô

Nguyên nhân
sự cô

Phương pháp khắc phục
và thay thê

® Máy bơm
nhiên liệu và
các mạch tương
quan bị đoản
mạch hoặc ngắt
mạch.

© Bản thân
bộ cảm biến bị
hưhỏng.

© Các bộ
phận của máy
móc bị giắt, kẹt
(trong xăng có
lẫn tạp chất,
sạn).

Thay bộ cảm biến nhiên liệu:

© Ngắt nguồn điện của giắc cắm

© Lắp miếng chêm vào giắc cắm.

© Đẩy miếng chêm ra phía ngoài, sau đó
kéo dây dẫn ra, khiến nó được tách ra từ
lớp cách điện.

© Tháo bộ cảm biến bể mặt nhiên liệu 1 ở
trên vỏ ngoài của bộ cảm biến xuống.

82 Đức HUY

(3) Chú ý

“k Lưu ỷ đặc biệt

© Do máy bơm điện luôn bị ngâm trong xăng, các bộ phận trong bơm như cuộn dây, chổi điện,
trục… được làm mát và bôi trơn bởi xăng, vi vậy tuyệt đối không được để bơm nhiên liệu hoạt động
trong tình trạng không xăng để tránh hư hỏng. Trong sử dụng thực tế, cẩn chú ý tới lượng xăng trong
bình, khi lượng xăng sửdụng còn 1/3 cẩn phải đổ đẩy.

© Lẩn lượt bắt chặt các bộ phận cỗ định theo hỉnh thức giao hoán, không nên một lẩn bắt chặt
ngay, cho đến khi đạt được giá trị mô men quy định. Nếu không cố định theo cách này, sẽ khiến phẩn
đáy của bình xăng bị cong lên trên. Như vậy đương nhiên khi bình xăng không có xăng, đổng hó báo
xăng vẫn sẽ hiển thị còn xăng.

BƠM

BƠM NHIÊN LIỆU CỦA XE SANTANA 2000 KHÔNG HOẠT ĐỘNG

MÔ tả sự có: Xe Sơntono 2000 không hoạt động.

Phân tích sự cố: Xe Santana 2000 sử dụng động cơ phun nhiên liệu điều khiển điện
tử AFE, bơm nhiên liệu là loại máy bơm chay điện, lắp trong binh xang. Máy bơm được
cấu tạo từ động cơ điện và bơm kiểu trục lân, hoạt động của bơm nhiên liệu điện được
điều khiển bởi bộ phận điều khiển và điện kế.

Trình tự kiểm tra:

© Kiểm tra giá trị điện trở của máy bơm điện. Tháo đáu cám giác cắm dây dẫn của
bơm xàng, dùng đồng hổ vạn nâng để đo giá trị điện trở của bơm xàng điện, giá trị này
nên là 2-70 (giá trị này có liên quan tới nhiệt độ). Nếu giá trị điện trở đo được nhỏ hơn
20, chứng tỏ cuộn dây động cơ của bơm đõ bị đoản mạchỉ nếu giá trị điện trờ hơi lớn
hơn 70, có nghĩa chổi điện tiếp xúc không tốt; nếu giá trị điện trở đo được rất lớn, chứng
tỏ cuộn dây động cơ của bơm bị đứt mạch.

® Kiểm tra điện áp cung cấp cho máy bơm xàng điện. Tháo đáu cám giắc cám dây
dẫn của máy bơm xàng điện, bật công tác đánh lửa về vị trí ”ON”, đo áp suất giữa đáu
nối đất và đáu tương ứng với dây màu đen trên bộ giác cám, nên là 12 V, nếu không có
điện áp thì kiểm tra dây chì F2 xem có bị chảy hay không.

® Kiểm tra bộ điện kế của máy bơm xàng điện. Tháo bộ điện kế số 2 (tức bộ điện kế
của máy bơm xàng điện) từ mạch điện trung ương xuống, cung cấp cho các đầu ”85″,
“86” điện áp 12V, nếu có thể nghe tháy tiếng kết hợp của điểm tiếp xúc, thì chứng tỏ bộ
điện kế của máy bơm xăng điện vân còn tốt, nếu không, cân phải thay mới.

® Kiểm tra lượng nhiên liệu bơm của máy bơm xáng điện. Bật công tác đánh lửa tới
vị trí “OFF”, tháo đáu nổi của bộ lọc nhiên liệu, đoản mạch đáu “30”, “87” bộ điện kế của
máy bơm xàng điện, quan sát lượng nhiên liệu bơm và áp suất nhiên liệu bơm, lượng

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô Tồ NÂNG CAO 83

dầu bơm của loại máy bơm xàng điện này nên ở trong khoảng “550 – 650mư30s, áp
suất nhiên liệu bơm là 330 – 350kPa.

Phân tích và phán đoán: Mạch điện điều khiển máy bơm xàng điện của xe Santana
2000 GLi được mô tả như hình 2 -1, quá trình làm việc của máy bơm xàng điện như sau:

30

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

-15

Hình 2 -1 Mạch điện điều khiển máy bơm xăng điện của xe Santana 2000 GLi
1 -Bình ắc quy; 2 – Công tắc đánh lửa; 3 – Bộ điện kế; 4 – ECU điều khiển;

5 – Cuộn dây đánh lửa; 6 – Bugi; 7 – Máy bơm xàng điện G6

© Khi công tắc đánh lửa ở vị trí “ON”, động cơ chưa khởi động, do ECU không kiểm
tra thây tín hiệu tốc độ quay của động cơ, vì vậy chỉ khống chế cho cuộn dây bộ điện
kế của máy bơm xang điện được thông điện từ 3- 5 giây, lúc này điểm tiếp xúc trong
bộ điện kế của máy bơm xàng điện đóng lợi, bơm xáng làm việc 3 – 5 giây, để đảm bảo
trong mợch nhiêu liệu có đủ áp suất

© Khi động cơ khởi động, ECU kiểm tra thấy tín hiệu tốc độ quay của động cơ từ
cuộn dây đánh lửa, đưa đáu “3” của ECU đến vị trí tiếp đất, củng có nghĩa khiến đâu
“86” trong cuộn dây bộ điện kế của máy bơm xàng điện được nối đất, máy bơm xàng
điện thực hiện cung cấp xáng bình thường.

® Khi động cơ dừng hoạt động, công tác đánh lửa nằm ở vị trí “OFF”, đáu “85” bộ
điện kế của máy bơm xàng điện ngát điện, máy bơm xàng điện ngừng làm việc và
không bơm xang nữa.

Phương pháp khắc phục: Thay bơm xàng mới.

Tổng kết sự cố: Máy bơm xàng điện này được lốp trong bình xàng, khi làm việc
xàng được bơm ra bởi bơm xăng loại trục lởn chảy ra từ rãnh trong động cơ, đồng thời
có tác dụng làm mát động cơ. Khỉ sử dụng trong điều kiện mặt nhiên liệu trong bình
xang thấp còn 1/3, lúc này cân phải bơm thêm xàng, tránh hiện tượng làm bơm quá
nóng hoặc hư hại do mực xàng quá thấp.

84

ĐỨC HUY

VÒI PHUN NHIÊN LIỆU

Khái quát

Chú ý: Xem phần 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điều khiển động
Cơ” phần vòi phun nhiên liệu.

Kiểm tra vòỉ phun nhiên liệu

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 2-10: Vòi phun nhiên liệu

Trình tự tháo

Trình tự iắp

Quy tắc và trọng điểm

© Giải phóng áp
suẩt trong hệ thống
nhiên liệu.
© Dùng dầu động cơ bôi trơn vòng
bít hình chữ 0 của bộ phun nhiên liệu,
lắp vòng bít hình chữ 0 lên trên vòi phun
nhiên liệu.
© Ngắt nguồn
điện cực âm của bình
ắc quy.
© Lắp bộ phun nhiên liệu vào ổ tựa
ống phân phổi nhiên liệu, khiến đẩu của
bộ phun nhiên liệu hướng ra ngoài.
© Ngắt giắc cắm
của bộ cảm biến nhiệt
độ khínạp(IAT).
© Lắp miếng kẹp cỗ định bộ phun
nhiên liệu lên viền lôi giữa vòi phun nhiên
liệu và ống phân phối nhiên liệu.

 

© 1,2,3,4 là vị trí lắp bộ phun nhiên liệu,
trước khi tháo lắp bộ phun nhiên liệu, cẩn làm
sạch và lau khô những vị trí này.

® Ngắt ống thông
khí mềm trên nắp
buồng van khí.
© Đảm bảo cho miếng kẹp song song
với giắc cắm bó dây của vòi phun nhiên
liệu.
© Ngắt ống mềm
thông gió cưỡng chế
của hộp trục khuỷu
trên nắp buồng van
khí.
© Lắp ống phân phối nhiên liệu vào
nắp xỉ lanh.
© Ngắt dây kéo
bướm ga trên thân
bướm ga và giá đỡ.
© Lắp bulông cỗ định của ống phân
phối nhiên liệu.
© Tháo bộ điều áp
nhiên liệu.
© Nỗi ổng nạp nhiên liệu vào ống
phân phối nhiên liệu.
© Ngắt ổng hổi
nhiên liệu trên ổng
phân phối nhiên liệu.
© Nỗi ống hổi nhiên liệu vào ổng
phân phổi nhiên liệu.

 

© Khi sửa chữa các linh kiện trong hệ thống
nhiên liệu, đặc biệt là giắc cắm điện, miệng
phun và vòng bít hình chữ 0 của bộ phun nhiên
liệu, cần đặc biệt cẩn thận. Nút chặt hai đẩu
nạp, xả của ống phân phối nhiên liệu, tránh gây
ô nhiễm.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

85

Trình tự tháo Trình tự lắp Quy tắc và trọng điểm
® Ngắt ống nạp nhiên
liệu trên ống phân phối
nhiên liệu.
® Lắp bộ điểu áp nhiên liệu. A
® Tháo bulông cố định
trên ống phân phổi nhiên
liệu.
® Lắp nắp đường nhiên liệu
của bộ phun nhiên liệu với giắc
cắm, khi cẩn thiết hãy quay từng
bộ phun nhiên liệu.
© Tháo ống phân phổi
nhiên liệu của bộ phun
nhiên liệu.
© Nối ống mềm thông gió
cưỡng chế của bộ phun nhiên liệu
vào nắp buồng van khí.
© Ngắt giấc cắm nắp
đường nhiên liệu của bộ
phun nhiên liệu.
© Nối ống thông khí vào nắp
buồng van khí.
© Khi lắp nhất thiết phải dùng dầu máy để
bôi trơn vồng bít hình chữ 0 của bộ phun nhiên
liệu (vị trí 0 trong hình).© Bulông cỗ định ổng phân phối nhiên liệu
phải được vặn chặt theo mô men quy định, không
được quá lớn. Thông thường xe hơi được cố định
Ở25N.
©Tháo vòng kẹp cố định
bộ phun nhiên liệu.
© Nối bộ truyền cảm áp suất
khí nạp vào giắc cắm.
© Kéo bộ phun nhiên
liệu xuống dưới và hơi chếch
ra ngoài, tháo nó xuống.
© Nỗi dây cực âm của bình ắc
quy.
©Tháo bỏ vòng bít hình
chữ 0 của bộ phun nhiên
liệu.
©Tiến hành kiểm tra rò rỉ đỗi
với ống phân phối nhiên liệu và
vòi phun nhiên liệu.
86 Đức HUY

(2) Phân tích và khắc phục sự cố

Bảna2- 7 7: Sự cố tại vòi phun nhiên

MÔ tả
sự cô
Nguyên nhân
sự cô
Phương pháp
khắcphục
Vòi phun nhiên liệu bị
nhớt đặc.Sau khi phát sinh sự cỗ,
động cơ xuất hiện hiện tượng
chạy không tải không ổn định,
khó khởi động, tính năng tăng
tốc kém…
Nguyên nhân chính khiến xuất hiện
nhớt đặc trong vòi phun nhiên liệu là do sử
dụng xăng kém chất lượng. Lượng parafin
và colloid (keo) chứa trong xăng kém chất
lượng sẽ đóng thành nhớt đặc trong vòi
phun nhiên liệu, khiến động cơ nhanh
chóng phát sinh sự cổ.
© Phân tích: Sự cố này
phát ra tín hiệu phun nhiên
liệu tạl ECU của động cơ, sau
khi cuộn dây điện từ của vòi
phun nhiên liệu được thông
điện sẽ xuất hiện lực hút từ,
do rãnh giữa van klm và’ổ
tựa van bị chất keo dính làm
tắc nghẽn, khiến chuyển
động nâng của pỉttông bị
cản trở, không đạt tới tốc độ
mở quy định của van kim,
ảnh hưởng tới lượng nhiên
liệu phun thông thường.© Biện pháp phòng
Vòi phun nhiên liệu bị tắc.

Động cơ khó khởi động,
quay không đểu, vận hành ở
trạng thái không tải không
tốt, tính năng tăng tốc kém,
thậm chí khiến động cơ bị
rung động.

Nguyên nhân gây tắc bên ngoài là do
miệng phun ngoài của vòi phun nhiên
liệu bị tích muội than hoặc chất bẩn làm
tắc nghẽn, khiến bộ phun nhiên liệu mất
tác dụng.
Sự cố cơ học Vòi phun nhiên liệu bị rò rỉ. Đặc biệt sau khi vòi phun nhiên liệu phát
sinh rò rỉ trong, lượng tiêu hao nhiên liệu
của động cơ tăng lên rõ rệt. đổng thời tính
động lực của động cơ giảm sút, glá trị HC
trong khí thải tăng cao. Ngoài ra, do sự rò
rỉ trong của bộ phun nhiên liệu khiến khả
năng phun mù giảm sút, dẫn tới động cơ
quay không ổn định, hỗn hợp khí không
được đốt cháy hoàn toàn, xả khí màu đen.
chống: Sử dụng loại xăng
và chất lượng theo quy định
trong cuốn hướng dẫn sử
dụng, khl đổ xăng cẩn chú ý
vệ sinh,sửdụngcácloạlxăng
không chì đạt tiêu chuẩn.
Nếu trạm xăng dầu tại địa
phương không đáp ứng được
những điểu kiện trên, nên
sử dung những loai xăng
Động cơ chuyển động
không đều, hỗn hợp khí đốt
cháy không hoàn toàn, xả ra
khí đen.
Nguyên nhân gây rò rỉ bên trong là do
VÒI phun nhiên liệu bị mài mòn, khiến
trong trạng thái xả áp đường áp suất nhiên
liệu, bộ phun nhiên liệu liên tục rò xăng về
phía ống nạp khí nhánh.
có thương hiệu, đổng thời
định kỳ bỏ chất làm sạch vào
trong bình xăng, để cải thiện
chất lượng và tính năng của
xăng, ô tô trong quá trình sử
dụng, cẩn nghiêm chỉnh thực
hiện hành trình theo quy
định, sau một quãng đường
nhất định lại phải thay mớl
bộ lọc nhiên liệu.® Khắc phục sự cổ: Rửa
sạch hoặc thay mớl VÒI phun
nhiên liệu.
Vị trí rò rỉ bên ngoài nằm ở nổi ống áp
suất với bộ phun, xăng rò rỉ ở phía ngoài
ống nạp khí nhánh, xăng nhỏ giọt lên thân
xi lanh, sau khi gặp nhiệt sẽ bốc hơi trong
nắp chụp của động cơ, nếu xuất hiện hiện
tượng dây điện bắn tia lửa điện, có thể dẫn
tới cháy nổ nhanh chóng.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TÔ NÂNG CAO

87

MÔ tả sự cô Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục
Nguyên nhân khiến cuộn dây điện từ bị đứt đoạn, chủ (Đ Phân tích: Trong sự cố mạch điện của
yếu là trong lúc sửa chữa đâ di chuyển mạch điện, khiến vòi phun nhiên liệu, tỉ lệ xuất hiện sự cố của
Cuộn dây đấu nối sai, khiến tầng cách điện của cuộn dây điện từ bị hệ thống điều khiển vi tính của động cơ
điện từ đốt hỏng. Ngoài ra, trong công tác rửa vòi phun nhiên khiến tình trạng làm việc của động cơ xấu đi
bị ngắt liệu, do người thao tác không thành thục các kiến thức tương đối nhiều, chủ yếu phát sinh khi các bộ
mạch, về giá trị điện trở của cuộn dây điện từ, nhẩm lẫn đấu trực cảm biến hoặc bộ phận điện tửtrong ECU của
động cơ tiếp vòi phun nhiên liệu điện trở thấp vào nguồn điện của động cơ bị hư hỏng.
không bình ắc quy, khiến lưu lượng của cuộn dây điện từ vượt Cuộn dây điện từ đoản mạch là chỉ dòng
thể quay. quá giới hạn cho phép, phát nhiệt và đốt chảy lớp cách điện mạch xung điều khiển xuất hiện bình
điện, nghiêm trọng hơn có thề đốt chảy cả dây dẫn của thường tại cuộn dây điện từ của vòi phun
cuộn dây. nhiên liệu không chạy qua mạch điện quy
Cuộn dây điện từ của vòi phun nhiên liệu phát sinh sự định, mà chạy qua một mạch điện ngắn.
cố đoản mạch, tức chưa thông qua ECU của động cơ mà Phương pháp tiếp nối của cuộn dây điện
trực tiếp nối đất. Sau khi phát sinh sự cố đoản mạch, chỉ từ là do một bộ giắc cắm hai chiều nối liền
cẩn nối công tắc đánh lửa, vòi phun nhiên liệu vẫn có thể hai đoạn đẩu đuôi của cuộn dây. Từ bộ gỉắc
phun xăng bình thường. này có hai đường dây dẫn đi ra, một đường
Khi động cơ khởi động, do lượng xăng quá nhiều, nối với cực dương bình ắc quy của xe, một
khiến bugi bị ngập và không thể khởi động. Lượng tiêu đường sau khi đi qua ECU động cơ, sẽ nối với
Cuộn dây hao nhiên liệu quá lớn, hỗn hợp khí quá đậm đặc, xuất mạch phản hổi tiếp đất của cuộn dây điện
điện từ hiện cháy nổ khiến động cơ bị rung động mạnh, gây mài từ. Cuộn dây điện từ của vòi phun nhiên liệu
bị đoản mòn cơ học mạnh mẽ. Ngoài ra lượng xăng thừa còn được phát sinh sựcố đoản mạch, tức không thông
«u-

TO

mạch. đốt trong khí thải, lượng khí thải vượt quá mức cho pháp, qua ECU của động cơ mà trực tiếp tiếp đất.
OT

£=

có màu đen, hàm lượng HC cao, thậm chí gây hư hại bộ Sau khi phắt sinh sự cố đoản mạch, chỉ cẩn
‘<o chuyền đổi xúc tác ba chiều. nối công tắc đánh lửa, vòi phun nhiên liệu
O-

on

Nguyên nhân chủ yếu khiến xuất hiện hiện tượng cuộn vẫn phun nhưthường.
dây điện từ của vòi phun nhiên liệu bị đoản mạch là do sai © Biện pháp phòng tránh: Bộ phun
sót trong khâu sửa chữa, xung quanh giắc cắm dây dẫn nhiên liệu trong quá trình sử dụng cẩn
quá bẩn. chú ý giữ đường dây điện sạch sẽ, nghiêm
rấm +1′ 11, tiân thill /ÍAi nhii’rfnn nhìn tion
Cd111 iuỵ ueii Iiidỵ UUI piiuuiiy piidp Ucp
Cuộn dây điện từ của vòi phun nhiên liệu bị lão hóa là nối mạch. Khỉ tháo vòi phun nhiên liệu
chỉ giá trị trở kháng của cuộn dây tăng lên, dòng điện mạch không được sử dụng phương pháp gõ gây
Cuộn dây xung điều khiển bị cản trở trên cuộn dây lão hóa, khiến lực chấn động, để tránh gây hư hại tới cuộn
điện từ bị hút điện từ mà cuộn dây tạo ra không đủ, ảnh hưởng tới dây điện từ ở bên trong. Khi tháo bộ giắc
lão hóa hiệu quả phun của vòi phun nhiên liệu. cắm, trước tiên cẩn đóng công tắc đánh
Động cơ Sau khỉ xuất hiện hiện tượng lão hóa cuộn dây, động cơ lửa, tránh hiện tượng điện áp tăng đột
khó khởi khó khởi động, trạng thái không tải không ổn định, tính biến đốt cháy cuộn dây điện từ và các
động, năng tăng tốc suy giảm, thông thường lão hóa thuộc về linh kiện điện tử bên trong ECU của động
trạng thái quy luật tự nbiên, cuộn dây điện từ cũng vậy, nhưng nếu cơ. Khỉ kiểm tra mạch điện của vòi phun
không tải chỉ trong thời gian ngấn mà cuộn dây điện từ đã xuất hiện nhiên liệu, nên sửdụng đổng hổ vạn năng
không lão hóa thì chắc chắn do nguyên nhân khác thường gây có sỗ trở kháng cao hoặc máy phân tích sự
ổn định, ra. Nguyên nhân khiến cuộn dây điện từ bị lão hóa là do cố vi tính, nghiêm cấm áp dụng phương
tính năng giá trị dòng điện mạch xung điều khiển trong hệ thống pháp quẹt lửa, để tránh đốt cháy mạch
tăng tốc phun tăng cao, dòng điện quá lớn khiến phát nhiệt, khiến điện điều khiển vòi phun nhiên liệu của
giảm sút cuộn dây bị lão hóa sớm, căn nguyên của sự cố này là do ECU động cơ.
trạng thái làm việc của hệ thống điều khiển vi tính của (D Khắc phục sự cố: Thay vòi phun
động cơ mất hiệu quả. nhiên liệu mới

88

ĐỨC HUY

UỊỊP

Wr VÒI PHUN NHIÊN LIỆU CỦA XE JETTA BỊ RÒ RỈ KHIẾN XE KHÓ KHỞI ĐỘNG

Mô tả sựcô’:XeJetta, sou khi di chuyển 13.000km mang đi bảo dưỡng; khách hàng
phởn ánh xe này có thể khởi động thuận lợi trong thời tiết lạnh, nhưng nhiều lúc trời
nóng, xe rất khó khởi động.

Phán đoán sự cố: Hỗn hợp khí quá đặc thường là nguyên nhân khiến xe khó khởi
động khi trời nóng. Do hiện tượng sự cố này có liên quan trực tiếp tới nhiệt độ, vì vậy
trước tiên cấn kiểm tra bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát mà mạch điện điểu
khiển của nó. Trong quá trình kiểm tra phát hiện, xe này sau khi tốt máy lại lập tức khởi
động, thì khởi động dễ dàng, nhưng sau khi tát máy từ 5-8 phút, tiếp tục khởi động sẽ
rất khó khàn. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, nối đồng hồ áp suất nhiên liệu, khởi động
động cơ, áp suất bình thường. Sau khi tát máy lại xem đổng hô áp suất nhiên liệu, phát
hiện áp suất nhiên liệu giảm nhanh chóng, đáu nối ống hồi bị ngát, không có nhiên liệu
hổi, chứng tỏ nhiên liệu bị rò rỉ ở giữa bơm nhiên liệu và vòi phun nhiên liệu. Tháo bốn
vòi phun nhiên liệu ra để kiểm tra, phát hiện các vòi phun nhiên liệu đều gặp sự cố rò rỉ
nghiêm trọng.

Khắc phục sự cố: Sau khi thay mới tất cả các vòi phun nhiên liệu, cho dù khởi động
xe ở trạng thái lạnh hay nóng đều rất thuận lợi, sự cố đõ được khác phục.

Chú ý

K Lưu ý đặc biệt

© Khi sửa chữa các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu, đặc biệt là bộ giắc cắm điện khí của vòi
phun nhiên liệu, miệng phun, và vòng bít hình chữO, phải hết sức cẩn thận. Nút kín hai đẩu ống nạp và
xuất của ống phân phối nhiên liệu, để tránh gây nhiễm bẩn.

© Không dùng hơi nén để vệ sinh ống phân phôi nhiên liệu, nếu không sẽ gây tổn hại tới các bộ
phận của ống phân phối nhiên liệu.

© Tuyệt đối không được ngâm ống phân phối nhiên liệu trong dung môi, để tránh làm hư hỏng
ống phân phối nhiên liệu.

© Nếu vòi phun nhiên liệu đã được tách ra khỏi ống phân phối nhiên liệu, nhưng vẫn giữởtrên
nắp xi lanh, thì thay thế vòng bít hình chữ 0 và miếng kẹp cố định của vòi phun nhiên liệu.

© Trước khi sửa chữa hệ thống nhiên liệu, phải tháo nắp bình xăng ra đổng thời giải phóng áp
suất trong hệ thống nhiên liệu để giảm bót sự nguy hiểm cho người sửa. Sau khi giải phóng áp suất
trong hệ thống nhiên liệu, khi sửa chữa đường õng nhiên liệu, bơm phun nhiên liệu và đẩu nói, sẽ có
một lượng xăng nhỏ tiết ra. Để làm giảm mõi nguy hiểm cho người sửa, trước khi ngắt ỗng hoặc đắu nối
cẩn dùng vải bông phủ lên các bộ phận của hệ thống nhiên liệu, để hút lượng xăng dấu tiết ra.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

89

Bộ LỌC NHIÊN LIỆU

Khái quát

Chú ý: Xem phẩn 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điều khiển động
cơ” phần bộ lọc nhiên liệu.

Kiểm tra sửa chữa bộ lọc nhiên liệu

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 2-12: Bộ lọc nhiên liệu

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quytắc
và trọng điểm

© Đưa bộ lọc
nhiên liệu mới cỗ

Thay
bộ lọc
nhiên
liệu
mới

© Giải phóng áp suất
trong hệ thống nhiên liệu.

© Ngắt dây nổi cực âm
của binh ắc quy.

©Tháo bulông đỡ toàn
bộ bộ phun nhiên liệu.

©Tháo lắp bộ lọc nhiên
liệu.

Đẩy khóa đẩu nối ống
nhiên liệu vễ phía trước,
đổng thời rút ổng mềm
ra khỏi ống của bộ phun
nhiên liệu, để ngắt đường
ống nạp và hổi nhiên liệu.

định vào kẹp, chú ý
hướng chảy.

© Lắp bộ lọc
nhiên liệu

© Nối ống nạp
và hổi nhiên liệu,
dùng khóa nỗi cỗ
định ống nhiên liệu.

© Nếu có, cẩn
lắp nắp của bộ lọc
nhiên liệu.

© Vặn bulông
cố định chính của bộ
lọc nhiên liệu.

© Nỗi dây dẫn
cực âm của bình ắc
quy.

© Khởi động
động cơ và dùng
mắt quan sát sự rò
rỉ của hệ thống lọc
nhiên liêu.

© Nhất định phải giải phóng áp suất nhiên
liệu (mở nắp bảo hiểm của bơm nhiên liệu hoặc
ngắt bộ điện kế của bộ phun nhiên liệu, sau đó
khởi động xe đến khi xe tắt máy).

© Nhất định phải ngắt dây cực âm của bình
ắc quy.

© Lắp xong phải kiểm tra đẩu nối nhanh có
được bít kín hay không, tránh hiện tượng rò rỉ
nhiên liệu.

Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 2-13: Sự cố tại bộ phun nhiên liệu

Mô tả sự cô Vị trí xuất hiện sự cô Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục

Bộ lọc nhiên
liệu bị tắc,
biểu hiện đặc
biệt của sự
cỗ: tăng tốc
không tốt.

Lõi lọc của bộ lọc
nhiên liệu bị tắc.

Tháo lõi lọc bị tắc của bộ phun nhiên liệu
(lõi lọc nhiên liệu loại lắp trong).

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Giẩỵ lọc trong của bộ lọc nhiên liệu loại lắp

trong và ngoài bị tắc.

Sự cỗ tại bộ lọc nhiên liệu và các phương pháp khắc phục liên quan có ba loại
dưới đây:

© Thay bộ lọc nhiên liệu mới;

© Tháo và rửa sạch bình xăng;

® Sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh toàn bộ hệ thống nhiên liệu.

Nguyên nhân chính
khiến bộ lọc nhiên liệu
bị tắc là đã sử dụng xăng
kém chất lượng hoặc bộ
lọc nhiên liệu kém chất
lượng. Lượng paraffin và
colloid chứa trong xăng
chất lượng kém sẽ nhanh
chóng gây tắc bộ lọc
nhiên liệu, gây sự cố cho
hệ thống nhiên liệu của
động cơ.

KỸTHUẬTSỬACHỮAỔTÔNẨNGCAO

91

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Bộ LỌC NHIÊN LIỆU CỦA XE JETTA BỊ TẮC
KHIẾN TÍNH NĂNG TÂNG Tốc KHỔNG TỐT

MÔ tả sự cố: Xe trong khi di chuyển đôi khi xuất hiện hiện tượng dù đã nhấn bàn đạp
ga hết cỡ, nhưng tốc độ xe vẫn không tâng lên, xe mất tỉnh nông tâng tốc, vê sổ xe mới
có thể di chuyển được. Khi xuất hiện hiện tượng tâng tổc không thuận lợi này, cân khóa
chìa khóa điện, sau khi khởi động lại xe có thể di chuyển bình thường.

Phán đoán sự cố: © Dùng máy đo 1552 để kiểm tra sự cố của xe, có thể đọc được
một hoặc một số trong ba sự cố sau: Sự cổ điểu tiết nồng độ; sự cố điều tiết tự thích ứng
nồng độ; sự cố đoản mạch của bộ cảm biến khí ô xi.

® Láp đồng hỗ đo áp suốt ống nhiên liệu lên xe gặp sự cổ; trong quá trình di chuyển,
khi xe xuất hiện hiện tượng tâng tốc không tốt, lập tức dừng xe, lúc này nếu tâng tốc cho
động cơ sẽ phát hiện đổng hổ đo áp suất ổng nhiên liệu không tang, mà giảm; trong
trạng thái bình thường, áp suất nhiên liệu khi chạy không tải là 250kPa, áp suất khi tang
tốc gấp là 300kPa.

Khắc phục sự cố: Tháo bộ lọc nhiên liệu xuống và tiến hành kiểm tra, sau khi làm
chấn động bộ lọc nhiên liệu phát hiện xang đục, chứng tỏ lõi lọc đã bị tác, chỉ cân thay
bộ lọc nhiên liệu mới là sự cố được khắc phục.

13) Chú ý

X Lưu ỷ đặc biệt

© Đặc biệt vào mùa hè nóng bức, lượng bay hơi nhiên liệu tăng cao, áp suất nhiên liệu trong
hệ thống nhiên liệu cũng giảm, sau khi bộ lọc nhiên liệu bị tắc sẽ không kịp thời cung cấp đủ lượng
xăng. Vào mùa hè, nếu gặp phải trường hợp trên, tốt nhất xe Jetta cứ chạy được quãng đường 10.000 –
15.000 km lại thay bộ lọc nhiên liệu mới, sửdụng nhiên liệu hợp tiêu chuẩn. Như vậy có thể giúp xe giữ
được tính năng di chuyển bình thường trong ngày hè nóng bUc.

© Khi tháo bộ lọc nhiên liệu, cấn chú ý bể mặt của bộ lọc nhiên liệu và bụi bần ở các bộ phận

liên quan, nhất định phải lau sạch rói mới tiến
hành tháo, như vậy sẽ đảm bảo không gây
bẩn cho bộ lọc nhiên liệu, tránh tạp chất lẫn
vào hệ thống nhiên liệu. Bể mặt bộ lọc nhiên
liệu trong hình 2 – 2 có bụi bẩn.

<D Khi tháo bộ lọc nhiên liệu loại lắp
trong, nhất định phải chú ý tới cấu tạo chung
của bộ lọc nhiên liệu hoặc vị trí lắp đặt của
bơm nhiên liệu, thứtựvị trí khi lắp phải giống
trước khi tháo, xem vị trí A trong hình 2 – 2, có
ký hiệu chỉ dẫn hình mũi tên.

92

ĐỨC HUY

Bộ ĐIỂU TIẾT NHIÊN LIỆU

Khái quát

Chú ý: Xem phẩn 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điều khiển động
cơ” phẩn bộ điều tiết nhiên liệu.

Sửa chữa bảo dưỡng bộ điều tiết nhiên liệu

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

BangJLz 14: Bộ điều tiết nhiên

Hạng mục Trình tự tháo Trình tự lắp Quy tắc và trọng điểm
© Giải phóng áp suất
nhiên liệu.
©Bôi trơn vòng bít hình chữ
0, lắp vòng bít này lên thân bộ
điểu áp nhiên liệu.
© Ngắt dây cực âm
của bình ắc quỵ.
©Cắm bộ điểu áp nhiên liệu
vào ống phân phối nhiên liệu.
© Ngắt bộ glắc cắm
của bộ cảm biến nhiệt độ
khínạp(IAT).
© Lắp miếng kẹp cỗ định
của bộ điểu áp nhiên liệu.
Tháo lắp © Ngắt ống thông
khí mềm trên nắp buồng
van khí.
© Nối ống chân không mềm
vào bộ điều áp nhiên liệu.
© Tiết áp hệ thống nhiên liệu.
Tháo bộ điện kế của bơm nhiên
liệu điện động hoặc nắp bảo hiểm
kiểm tra
bô điểu
© Tháo ống nạp khí. © Lắp ống nạp khí.
tiết nhiên
liệu
© Ngắt ống chân
không mềm trên bộ điều
áp nhiên liệu.
© Nỗi ống thông khí mềm
vào nắp buồng van khí.
của bơm, khởi động động cơ, đợi sau
khi động cơtựtắt, tiếp tục khởi động
lần hai, lẩn này áp suất nhiên liệu có
thể đươc giải phóng hoàn toàn.© Sau khi lắp xong bộ điều áp
nhiên liệu cẩn tiến hành đo áp suất
nhiên liệu.
© Tháo miếng kẹp
cỗ định của bộ điểu áp
nhiên liệu.
© Nỗi bộ giắc cắm của bộ
cảm biến nhiệt độ khí nạp.
© Lay bộ điểu áp © Nối dây cực âm của bình
ắc quy.
© Sau khi đo áp suất nhiên liệu
trong trạng thái tĩnh lại đọc sổ đo
trên đổng hổ đo áp suất nhiên liệu.
nhiên liệu di chuyển vể
phía trước sau, sau đó
tháo ra.
® Khi động cơ tắt và công
tắc đánh lửa được nổi thông,
thực hiện kiểm tra rò rỉ đổi với
bộ điểu áp nhiên liệu.
(Ví dụ áp suất thông thường của
bộ điều áp nhiên liệu của xe Jetta là
250 – 300kPa. Nhưng áp suất nhiên
liệu của các loại xe lại khác nhau.)

KỸTHUÂT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

93

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc và trọng điểm

Hình hướng
dẫn lắp bộ
điều áp nhiên
liệu trên ống
phânphỗi
nhiên liệu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Bộ điều áp nhiên liệu

Miếng kẹp

Vòng bít hình chữ0

Chú ý mỗi lần tháo lại phải
thay một vồng bít mới

Bộ phun

nhiên liệu

Vị trí trên xe
của bộ phun
nhiên liệu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

(2) Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 2- 75: Sự cố tại bộ điều áp nhiên liệu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

94 Đức HUY

Mô tả
sự cố

Vị trí xuất hiện
sự cố

Nguyên nhân sự cô

Phương pháp
khắc phục

Động
cơ nóng
khó
khởi
động

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

A là điểm gặp sự cố (tẩm màng bị hư hại)

Tẫm màng chân
không của bộ điểu
áp nhiên liệu bị hư
hại, nhiên liệu rò
rỉ ra từ vết hở này,
sau đó chảy qua
ống chân không
vào ổng nạp khí,
khiến ống nạp khí
hình thành hỗn
hợp khí có nồng
độ quá đặc, khiến
xe khó khởi động.

Thay bộ điểu áp
nhiên liệu mới, bộ
điều áp nhiên liệu
không được sửa rồi
táisửdụng.

Bộ ĐIẾU ÁP NHIÊN LIỆU CỦA XE AUD1100 BỊ HƯ HẠI

KHIẾN XE KHÓ KHỞI ĐỘNG

MÔ tả Sự CỐ: Khi khởi động động cơ ở trạng thói nguội, có thể khởi động thuận lợi;
sau khi tát máy lập tức khởi động củng rất thuận lợi; nhưng khi động cơ nóng sau khi tát
máy để một lúc, lúc này rất khó khởi động, phải liên tục dùng bộ khởi động tác động tới
trục khuỷu, may ra động cơ mới có thể khởi động được.

Phân tích sự cố: Trong quá trình kiểm tra, trước tiên sử dụng máy kiểm tra hệ thống
điều khiển điện tử của xe để nhận dạng sự cổ. Tim được các thiết bị phỏng đoán trong hộp
câu chì của buồng động cơ, nổi với máy đo, bật công tác đánh lửa về vị trí “OA/” máy đo
hiển thị “00523 (-G42)”, nghĩa là sự cố tại bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Tháo bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp trên ống nạp khí xuống, thấy trên đáu nổi của nó
cổ dầu bẩn, sử dụng máy hóa dầu làm sạch số dâu mỡ đó. Sau đó sử dụng đổng hổ vạn
nâng đo giá trị điện trở của nó, khi nhiệt độ môi trường là 20°c, giá trị điện trở của nó là
6,3 kũ; trong quá trình đo, dừng máy hóa dầu phun thuốc tẩy lên đáu nổi, lúc này giá trị
điện trở sẽ có xu hướng giảm. Kết quả đo đõ chỉ ra, bộ cảm biến này chưa bị hỏng, động
I i I

KỸTHUẬT sỨA CHỮA ÔTỔ NÂNG CAO

95

cơ khởi động thuận lợi. Tiếp tục tiếp kiếm sự cổ, máy kiểm tro báo không có sự cố. Đỏng
thời trong khi thử xe, sự cố trên không thể hiện rõ ràng, bèn troo trả xe cho chủ xe.

Mấy ngày sau, chủ xe lọi mong xe đến sửo, vân là vân đề xe khó khởi động sou khi
tát máy một thời gion. Lợi tiếp tục truy tìm sự cố, vân không thấy xuất hiện sự cổ. Trong
quá trình kiểm tro đã xóc nhận hệ thống đánh lửo không có sự cố. Dựo theo mô tỏ sự cố,
bước đâu xóc đinh có thể vấn đề xuất hiện ở hệ thống cung cop nhiên liệu, vì vậy trước
tiên láp máy đo áp suất nhiên liệu lên ống nạp nhiên liệu để kiểm tro áp suát nhiên liệu.
Kết quả kiểm tro là: khi động cơ hoạt động, áp suát nhiên liệu là 420kPa; sou khi động cơ
dừng, áp suất nhiên liệu là 390 kPo, đổng thời áp suất đó được giữ nguyên trong vòng
một tiếng sou. Kết quả kiểm tro chỉ ro, hệ thống cung cấp nhiên liệu củng không gặp sự
cổ. Sou đó vệ sinh bộ phun nhiên liệu, bướm go và động cơ điện không tỏi, sou đó troo
trỏ xe cho chủ nhân, nhác chủ xe tiếp tục quon sát trong quá trình sử dụng. Sou đó, sự
việc đõ chứng minh, sự cố xuất hiện trên chiếc xe này vân chưa được khác phục. Dựa
theo yêu cáu của chủ xe, tiếp tục thay một bơm nhiên liệu mới. Trong quá trình thử xe, sự
cố vân xuất hiện.

Sou đó tiến hành phân tích và cho rồng, nguyên nhân chính khiến xe khó khởi động
trong trọng thái động cơ nóng là do hỗn hợp khí quá đặc. Để chứng minh cho phán
đoán này, sou khi dừng xe tắt mầy khoảng nửa giờ, tháo bugi ra và quan sát, quả nhiên
thây điện cực củo nó bị ướt, có màu đen. Sou khi lắp 6 chiếc bugi mới, động cơ có thể
khởi động thuận lợi.

Lúc này nghi ngờ bộ phun nhiên liệu đóng không khít, có hiện tượng rò rỉ, tiếp tục
tháo bộ phun nhiên liệu từ động cơ ro để tiến hành kiểm tra. Trong quá trình tháo, khi
tách ống chân không củo bộ điều áp nhiên liệu ra, phát hiện trong ống chân không có
xong chảy ra. Thì ro là tấm màng trong ống chân không củo bộ điều tiết áp suất nhiên
liệu có vết nứt, xong rò rỉ quo vết nứt này, sou đó chảy quo ống chân không vò tiến vào
ống nạp khí, khiến trong ống nạp khí hình thành hỗn hợp khí quá đặc, ảnh hưởng tới
tính nâng khởi động trong trọng thái nóng củo động cơ, nhưng sou khi nhiều lân sử
dụng động cơ khởi động làm quay trục khuỷu, xở sạch lượng hỗn hợp khí quá đặc ro,
động cơ lợi có thể khởi động.

Khắc phục sự cố: Sou khi láp một bộ điều áp nhiên liệu mới, cho dù động cơ ở trọng
thái lạnh, nóng, hoy tát máy một khoảng thời gion, đều có thể khởi động thuận lợi, sự cổ
đõ được khác phục triệt để.

(3) Chú ý

‘k Lưu ý đặc biệt

Áp suất nhiên liệu không được vượt quá giá trị quy định, nếu không sẽ làm tổn hại tới bộ điều áp
nhiên liệu, hoặc đổng hổ đo áp suất nhiên liệu.

96

ĐỨC HUY

ỐNG NHIÊN LIỆU

Cấu tạo ống nhiên liệu

Ống nạp nhiên liệu có tác dụng chuyển xăng từ bình xăng tới bộ phun nhiên
liệu. Ống hổi nhiên liệu có tác dụng chuyển xăng từ hệ thống phun nhiên liệu vể
bình hồi xăng, ống nhiên liệu được cấu tạo từ hai bộ phận:

Cụm ống nhiên liệu sau nằm ở giữa phần đỉnh bình xăng và ống nhiên liệu
khung gầm, cụm ống nhiên liệu sau được chê’ tạo từ nilông.

Ống nhiên liệu khung gầm nằm ở phẩn đáy của xe, đổng thời nối ống
nhiên liệu sau với hệ thống phun nhiên liệu, ống nhiên liệu khung gẩm được chế
tạo từ gang.

Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ý đặc biệt

Trong quá trình lắp, cẩn thay thế tất cả ống nhiên liệu nilông bị nứt, rách, và hỏng, khống
được sửa lạl các đẩu ống nilông để dùng tiếp.

Khi lắp ống nhiên liệu mới, không được dùng búa đập trực tiếp vào miếng kẹp ống. Nếu ống
nilông bị hỏng sẽ gây ra hiện tượng rò rỉ nhiên liệu.

Khi sử dụng súng phun nhiệt ở gần ống dẫn khí bằng nilông, nhất thiết phải dùng khăn ướt
đậy lên ống nilông. Đồng thời, không được để xe trong môi trường có nhiệt độ cao hơn 115°c trong
vòng hơn 1 tiếng, hoặc để xe một thời gian dài trong môi trường nhiệt độ lớn hơn 90°c.

Trước khi nối đẩu nối ổng nhiên liệu, nhất định phải nhỏ một vài giọt dầu máy sạch nên đẩu
nối của ổng dương tính, từ đó đảm bảo được nối lại chính xác và tránh xuất hiện hiện tượng rò rỉ nhiên
liệu (trong quá trình vận hành bình thường, vòng bít hình chữ 0 nằm ởđắu nối của ống âm tính sẽ bị nở
ra, nếu không tiến hành bôi trơn, sẽ không thể thực hiện tiếp nỗi chính xác lại được).

Ống nilông được chế tạo kiên cố, có thể chịu được áp suất lớn nhất của hệ thống nhiên liệu,
đổng thời chịu được sự biến đổi nhiệt độ và chất phụ gia của nhiên liệu, ống mềm cao su chịu nhiệt và
ống nhựa sun có thể tránh được nổ và ma sát, nhiệt độ cao hoặc chấn động.

Ống nilông có khả năng uốn cong nhất định, khi lắp ở phẩn gấm xe có thể tiến hành uốn cong.
Tuy nhiên, nếu cố uốn ống nhiên liệu nilông cong quá nhiểu theo ý muốn, có thể ống sẽ bị thắt nút, gãy
gập gây ảnh hưởng tới dòng chảy của nhiên liệu. Ngoài ra, sau khi đã tiếp xúc với nhiên liệu, ống nilông
sẽ trở nên cứng, nếu uốn cong quá mức sẽ dễ tạo thành nút gãy, gập. Phải đặc biệt cẩn thận khi thao tác
trên xe có sử dụng ống nhiên liệu chế tạo bằng nilông.

Đẩu nỗi cấp tốc đã giảm bớt được quá trình lắp và liên kết các bộ phận của hệ thống nhiên
liệu. Đẩu nối này được cấu tạo từ một đẩu nối âm chuyên dụng và đẩu ống dương tính loại tương hợp.
Vòng bít hình chữ 0 nằm ở phẩn trong của đắu nối âm, có tác dụng bít kín nhiên liệu. Phẩn lưỡi khóa
trong đầu nối âm sẽ cố định đẩu nối thành một thể.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

97

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NẠP KHÍ CỦA ĐỘNG cơ

ỐNG NẠP KHÍ

Khái quát

Chú ý: Xem phần 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điều khiển động
cơ” phẩn ống nạp khí nhánh.

Kiểm tra sửa chữa ống nạp khí (ống nạp khí nhánh)

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 2-16: Ống nạp khí nhánh

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Các bước quan trọng
và quy tắc trọng điềm

Thay
thế ống
nạp khí
nhánh

© Tháo dây cẩu chì của bơm
nhiên liệu.

© Khởi động động cơ. Sau
khi động cơ tắt, quay trục khuỷu
10 giây, để giải phóng áp suẩt
nhiên liệu trong hệ thống.

® Ngắt dây cực âm của bình
ắc quy.

® Mở van điện từ trên đường
ống nạp khí nhánh, đổng thời
tháo lỏng bulông.

© Ngắt bộ giẵc cắm của bộ
cảm biến nhiệt độ không khí
đường ống nạp khí nhánh.

© Ngắt ổng nạp khítrên thân
bướm ga.

® Ngắt bộ giấc của van điều
khiển gió chế độ không tải (IAC).

® Ngắt bộ giấc cắm của bộ
cảm biến vị trí bướm ga

® Ngắt bộ giắc cắm của
bộ cảm biến áp suất tuyệt đôì
của đường ống nạp khí nhánh

©Lắp lớp lót của
ổng nạp khí nhánh.

© Lắp đường
ống nạp khí nhánh.

® Lắp bulông và
đai ổc cỗ định của
ống nạp khí nhánh
theo thứ tự.

©Lắp giá đỡ ổng
nạp khí nhánh.

© Lắp bulông
trên giá đỡ của
đường ống nạp khí
nhánh lên đường
ống nạp khí nhánh;
lắp bulông phía
dưới đường ống nạp
khí nhánh lên thân
động cơ.

© Lắp ống phân
phối nhiên liệu và
nắp của bộ phun
nhiên liêu

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Ngắt bộ giắc cắm của bộ cảm biến nhiệt
độ không khí đường ống nạp khí nhánh và ống
mềm trên bướm ga.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Ngắt ống dẫn dung dịch làm mát trên
thân bướm ga.

(MAP).

98 Đức HUY

Hạng

mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Các bước quan trọng
và quy tắc trọng điểm

® Ngắt ổng mềm dung
dịch làm mát trên thân bướm

ga.

© Ngắt tất cả những ống
chân không cắn thiết, bao
gồm ống chân không mểm
trên bộ diễu áp nhiên liệu và
ống chân không mểm của bộ
trợ lực phanh trên ống nạp khí
nhánh.

© Ngắt dây kéo van khí

Thay
thế ống
nạp khí
nhánh

trên ống nạp khí nhánh và
thân bướm ga

© Tháo bulông đỡ bướm
ga trên trên ổng nạp khí
nhánh.

©Tháo giá đỡ dây kéo trên
bướm ga.

© Tháo bulông đỡ và dây
đai từ động cơ đến ống nạp
khí nhánh.

© Tháo bu lông trên dây
kẹp của ống mềm trên động
cơ động lực chuyển hướng,
đổng thời lẩy ống mềm ra
khỏi vị trí cắn sửa chữa.

©Tháo bu lông đỡ của ống
nạp khí nhánh trên thân động
cơ và ổng nạp khí nhánh.

©Tháo giá đỡ ổng nạp khí
nhánh.

© Tháo bu lông và đal ốc
cố định của đường ống nạp
khí nhánh theo thứtự.

©Tháo đường ống nạp khí
nhánh.

©Tháo lớp lót đường ổng
nạp khí nhánh.

© Làm sạch ống nạp khí
nhánh và bể mặt lớp bít kín
trên nắp xi lanh.

® Lắp dây kéo giá đỡ
của bướm ga

® Lắp bu lông dây kéo
giá đỡ của bướm ga.

® Nỗi dây kéo của
bướm ga vào ống nạp khí
nhánh và thân bướm ga.

© Nỗi tất cả những
ổng mềm chân không mà
lúc trước đã tháo.

© Nỗi bộ gỉắc cắm của
bộ cảm biến áp suất tuyệt
đối trong ống khí nạp.

© Nội ống dẫn dung
dịch làm mát lên thân
bướm ga.

© Nối bộ giắc cắm với
hệ thống nạp gió chế độ
không tải.

@ Nối bộ giắc cắm của
bộ cảm biến vị trí bướm
ga.

© Đặt ổng mềm của
hệ thống động lực chuyển
hướng vào vị trí cũ đổng
thời lắp bu lông dây kẹp.

© Tháo bu lông và đai ốc của đường ống
nạp khí nhánh theo thứtự.

©Nổi ổng nạp khí vào
thân bướm ga.

© Nối bộ giắc cắm
của bộ cảm biến nhiệt độ
không khí trong đường
ống nạp khí nhánh.

@ Nối van điện từ vào
ống nạp khí nhánh đóng
thời vặn chặt bu lông đỡ.

© Lắp dây chì của bơm
nhiên liệu.

© Nối đầu dây cực âm
của bình ắc quy.

© Lắp bu lông và đai ỗc của đường ổng nạp
khí nhánh theo thứ tự.

Vặn đai ỗc và bu lông cố định trên đường ổng
nạp khí nhánh theo mô men quy định. Ví dụ,
lực vặn đai ốc và bu lông cổ định trên ống nạp
khí nhánh của xe hơi Jetta phải đạt 25 N.m.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO 99

2. Phân tích và khắc phục sự cố

Bỏng 2-17: Sự cố trên đường ống nạp khí nhánh

Hạng mục

Nội dung

Mô tả sự cỗ

Khó khời động khi động cơ nguội, nếu nghiêm trọng, sáng sớm xe không thể khởi động.

Vị trí và bộ
phận phát
sinh sự cố

So sánh van khí trước và sau khi tích muội than Muội than tích trên đường ống nạp khí nhánh

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Đường ống nạp khí nhánh tích muội than

Buồng đốt tích muội than
(nắp xỉ lanh và van khí tích muội than)

Nguyên nhân
gâỵsựcỗ

© Khi động cơ hoạt động binh thường, xăng và dầu động cơ tiến vào buồng đốt bình thường,
trong điều kiện không cung cấp đủ khí ô xỉ, hỗn hợp trong xi lanh không được đốt cháy hoàn
toàn, tạo ra khói dầu và các hạt nhỏ li ti do dầu bôl trơn bị đốt cháy sinh ra. Khi động cơ tiếp tục
quay, tiếp tục nhận được ô xi và chuyển hóa thành chất keo, chất keo này bám chặt lên đỉnh
pittông, vòng pỉttông, mặt sau van khí, mặt trong đường ống nạp khí, thân bướm ga và phía
trong buồng đốt… Dưới tác dụng liên tục của nhiệt độ cao, chất keo được biến thành chất asphalt
(nhựa đường), resin và than, từ đó hình thành lên lượng muội than tích tụ.

© Hàm lượng chất keo chứa trong xăng đã rất cao (xăng kém chất lượng), sỗ chất keo này
sẽ cùng với xăng đi vào trong buồng đốt thông qua hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe, sau khi
được đốt cùng với xăng, sẽ khiến cắc bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu như bộ phun
nhiên liệu, buồng đốt động cơ, rãnh vòng pỉttông, phẩn sau của van nạp khí, ống nạp khí… bị tích
rất nhiều muôi than và căn dầu.

© Trong tình trạng tắc đường diễn ra phổ biến ờ thành phổ, khiến xe luôn ở trong trạng thái đl
dừng liên tục, động cơ không thể quay ởtỗc độ cao, xăng hoặc lượng dắu bôi trơn tiễn vào buồng
đốt cũng không thể được đốt cháy hoàn toàn, bộ phận dầu chưa được đốt cháy dưới tác dụng của
nhiệt độ cao sẽ hình thành chẩt keo, chất keo này bám lên trên bễ mặt các linh kiện của động cơ,
và tiếp tục dưới sựtác dụng của nhiệt độ cao sẽ hình thành muội than.

100

Đức HUY

Hạng mục Nội dung
©Dùng xăng chất lượng cao.

Các tạp chất như parafin và chất keo lẫn trong xăng là thành phẩn chủ yếu khiến
hình thành lên muội than, vì vậy xăng chất lượng cao sẽ khiến xu thế tích muội than
yếu đi một chút. Cẩn chú ý chỉ số cao không có nghĩa là chẩt lượng xăng cũng cao, nól
cách khác, xấng 97 chưa chắc đã có lượng tạp chất ít hơn xăng 93, chỉ số chỉ tượng
trưng cho chỉ sỗ octane, nó không đại diện cho phẩm chất và mức độ sạch. Dùng cách
thêm chất làm sạch vào trong xăng có thể giúp ngăn hình thành lớp muội than trên
bể mặt kim loại rất hiệu quả, đồng thời có thể dẩn dẩn hoạt hóa lớp muội than hạt
tích từtrước, từ đó bảo vệ giúp động cơ không bị tổn hại. Tuy nhiên phải thận trọng với
cách bỏ thuốc này, nếu bỏ vào loại thuốc kém chất lượng sẽ gây ra tác dụng ngược.

Phương
pháp
phòng
chống và
cách khắc
phục
Phương
pháp phòng
chống
© Không nên để xe trong trạng thái chạy không tải lâu, thông thường xe phun
xăng điện tử (EFI) không cẩn dự nhiệt làm nóng sơ bộ.Khi xe nóng ở trạng thái lạnh, thời gian chạy không tải quá nhiều, thời gian động
cơ đạt tới nhiệt độ bình thường cũng tương đỗi dài, tốc độ bay hơi của xăng sau khi
được phun tớl mặt sau van khí sẽ chậm, từ đó lượng muội than sẽ được sinh ra. Đổng
thời thường xuyên chạy xe trong trạng thái không tải, lượng khí đi vào động cơ sẽ
thấp, như vậy tác dụng tẩy sạch lượng muội than tích cũng sẽ kém, sẽ khiến lượng
muội than được tích dẩy thêm. Vì vậy không nên thường xuyên chạy xe trong trạng
thái không tải.
© Thường xuyên chạy với tốc độ cao, cỗ gắng nâng cao việc thay đổi tốc độ xe.

Mục đích của việc thường xuyên chạy xe ở tốc độ cao là lợi dụng tác dụng làm sạch
dòng khí để ngăn chặn hiện tượng tích muội than. Ngoài ra, nâng cao sự thay đổi tốc
độ xe cũng có một điểm có lợi giống với việc chạy xe ở tốc độ cao, chuyển tốc độ từ
2000 r/min lên 2500 r/mỉn không những có hiệu quả trong việc ngăn chặn tích muội
than, mà còn có thể giúp xe nâng cao tính động lực, và cũng tránh được hiện tượng
rung chẩn do việc chuyển đổi tốc độ thấp gây ra, giúp bảo vệ động cơ.

Cách

khắc phục

Tháo đường ống nạp khí nhánh, làm sạch triệt để ống nạp khí.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

101

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image124.jpeg

Bộ ĐIÊU ÁP NHIÊN LIỆU CỦA XE AUD1100
BỊ Hư HẠI KHIẾN XE KHÓ KHỞI ĐỘNG

MÔ tả sự cố: Một chiếc xe hơi sou khi di chuyển được 2739 km, động cơ không thể
khởi động vào sáng sớm, buổi trưa sau khi được phơi dưới ánh nắng mặt trời xe có thể
khởi động và động cơ chuyển động bình thường.

Phân tích sự cố:

Kiểm trơ hiện tượng sự cố và xác định rõ hiện tượng của sự cổ.

Người dùng đến kiểm tra sự cố này đúng vào giữa trưa, trời rất nóng, nhiệt độ ngoài trời
đạt tới 39°c, người dùng cho biết nhiều lân đõ kiểm tra sự cố mà chưa thể khác phục Kỹ sư
kiểm tra sự cố và động cơ khởi động thuận lợi, đổng thời quay ổn định, sự cố không xuất
hiện, thông qua người dùng thuật lợi hiện tượng sự cố này, phát hiện đây là sự cố rất hiếm
gặp, để xác định sự cố có thực hay không và đạt được sự nhất trí với người dùng, đầu tiên xe
được để lại trạm, đến sáng hôm sau kiểm tra sự cố. Buổi sáng ngày hôm sau kỹ sư nhiều lán
khởi động động cơ, nhưng không thành công.

Phán đoán kiểm tra nguyên nhân phát sinh sự cố và xác nhận nguyên nhân phát
sinh sự cổ

Bật đổng hồ vạn nang về nút Ồm, kiểm tra tháy điện áp của bình ác quy là 14,8 V,
khi khởi động điện áp trên trụ tiếp tuyển của động cơ là 12,5 V, như vậy đõ loại bỏ được
nguyên nhân bình ác quy rò điện và điện trở của đường dây khởi động quá lớn.

Khi khởi động động cơ quay có lực, xác định chức nâng của động cơ vân tốt.

Bật chia khóa điện không khởi động có thể nghe thấy nghe thấy tiếng nhiên liệu
chảy trong thời gian ngán, gán đồng hổ đo áp suất nhiên liệu lên, kiểm tra được áp suất
nhiên liệu là 301 kPa, từ đó xác nhận bơm nhiên liệu vẫn tốt. Kiểm tra phát hiện lửa cao
áp còn tốt, đã lân lượt thay mới cuộn dây đánh lửa và ECU của động cơ, nhưng sự cố vân
tồn tai.

Lân lượt tháo bốn bugi ra, kiểm tra thấy rãnh giữa các điện cực của bugi vẫn bình
thường và đốt tốt, sử dụng đồng hổ đo áp suất trong xi lanh, áp suất trong các xi lanh từ
1 – 4 lán lượt là 505 kPa, 482 kPa, 493 kPa, 519 kPa, nguyên nhân sự cố do áp suất trong xi
lanh quá thấp, áp suất bình thường trong xi lanh không được thấp hơn 1000 kPa.

Có hai nguyên nhân khiến áp suất trong xi lanh hạ thấp: vòng pittông bị nứt vỡ
hoặc ống xi lanh bị mài mòn; rãnh giữa các van khí quá nhỏ khiến van khí đóng không
kín, hoặc van khí bị kẹp trong ống dân, không thể quay trở lại vị trí củ. Dựa theo kinh
nghiệm sửa chữa, xe này mới đi được 2739 km, chác chán xi lanh chưa thể bị mài mòn.
Dùng thước đo được rãnh van nạp khỉ của các xi lanh từ 1 -4 lần lượt là 0,4 mm, 0,5 mm,
0,53 mm, 0,43 mm, rành van xả khí của các xi lanh từ 1 – 4 lán lượt là 0,3 mm, 0,31 mm,
0,29mm, 0,3mm, rãnh van nạp khí quá lớn.

102 Đức HUY

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

103

(6): Sau khi tháo nắp xi lanh xuổng phát hiện van nạp khí và vòng ổ tựa van khí bị tích
muội than, tách nắp xi lanh ra phát hiện mặt sau của van nạp khí bị phủ một lớp muội
than rất dày, ổng nạp khí nhánh và vị trí nạp khí trên nắp xi lanh củng bị phủ một lớp
muội than cứng và trơn.

Phán đoán: Lớp muội than cứng ở mặt sau van nạp khí quá nhiều, khi khởi động xe
trong trạng thái lạnh, hỗn hợp khí bị rò rỉ ở phẩn rãnh giữa van nạp khí và vòng ổ tựa van
khí, khiến áp suất trong xi lanh giảm thấp, vào trưa hè nhiệt độ rất cao hoặc khi xe nóng
lượng muội than tích này sẽ bị mềm hóa, van khí bít kín tốt, đó là nguyên nhân khiến xe được và làm việc bình thường.

Khắc phục sự cố: Loại bỏ lớp muội than cứng trên bề mặt ống nạp khí nhánh, van
nạp khỉ, đường dân khí trên nắp xi lanh, sau đó dùng thuốc tẩy tẩy sạch, sau khi láp rãnh

104

ĐỨC HUY

van nạp khí của động cơ bình thường, động cơ khởi động và làm việc tổt, hai ngày sau
trả xe lại cho chủ xe, sự cổ không tiếp tục xuất hiện nữa, xác nhận sự cố đõ được khác
phục triệt để.

Tổng kết sự cố: Trong trường hợp này nguyên nhân gây tích muội than là do sử dụng
xang kém chất lượng, khiến hệ thống nạp khí của động cơ xuất hiện lớp muội than cứng,
nên người dùng cân chú ý đổ xàng ở những trạm xang lớn.

Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ỷ đặc biệt

Nếu lõi lọc của bộ lọc không khí bị bẩn nghiêm trọng hoặc bị thẩm thấu, các hạt bẩn và
dung dịch có thể sẽ lọt vào đường ống nạp khí nhánh. Điểu này sẽ khiến động cơ bị tổn hại, công
suất không đủ.

Hãy luôn sử dụng lõi lọc bộ lọc không khí hoàn toàn mới.

Khi lắp ống nạp khí mềm cần sử dụng tới dầu bôi trơn không silic.

Kiểm tra xem đường ống nạp khí nối với lõi lọc của bộ lọc không khí xem có bị bẩn hay không.
Nếu phát hiện có chất bẩn, cấn lập tức loại bỏ sạch sẽ.

BƯỚM GA

Khái quát

Chú ý: Xem phẩn 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điểu khiển động
cơ” phẩn bộ phận bướm ga.

Sửa chữa bướm ga

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

105

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 2-18: Tháo lắp bướm go

Hạng mục Trình tự tháo Trình tự lắp Quy tắc và trọng điểm
Tháo lắp
bướm ga
©Tháo bộ lọc không khí
xuống.©Tháo dây kéo van dầu.
Trước tiên vặn cơ cấu điểu
khiển bướm ga tới vị trí lớn
nhất, dùng tay trái giữ chặt,
tay phải vặn dây kéo van
dầu, tháo miệng của cơ cấu
điều khiển này xuỗng. Sau
đó lấy dây kéo từ trên giá
đỡ dây kéo van dẩu xuỗng,
tháo miếng định vị và
miếng đệm, đặt ở vị trí an
toàn và được bảo vệ tốt.® Dùng cờ lê sáu cạnh
vặn bu lông sỗ 3 trên thân
bướm ga xuống, tháo thân
bướm ga xuỗng.

© Tháo vòng đệm cao
su kết hợp giữa thân bướm
ga và bộ lọc không khí, để
tránh thuốc tẩy ăn mòn
vòng đệm này. Sau khi tháo
được vòng đệm xuỗng, kiểm
tra xem có lão hóa, nứt vỡ
hay không.

© Làm sạch bướm ga.

© Sau khi
làm sạch, kiểm
tra xong, lắp thân
bướm ga.
©Lắp đẩu
cắm bộ cảm biến
bướm ga.© Lắp giá đỡ
dây kéo van dầu
của bướm ga và
vặn chặt.© Lắp dây kéo
van dầu, quá trình
lắp ngược lại với
quá trình tháo,
sau khi lắp xong
cẩn kiểm tra điều
chỉnh độ lỏng chặt
của dây kéo
van dầu.

© Lắp bộ lọc
không khí.

© Sau khi kết
thúc toàn bộ quá
trình lắp, dùng
máy đo để kiểm
tra hệ thống
động cơ.

© Trước khi thực hiện làm sạch, tốt nhất nên
tháo bộ cảm biến vị trí bướm ga trên thân bướm
ga xuống, để tránh chất tẩy ăn mòn và phá hoại
bộ cảm biến này. Tuy nhiên, khi tháo bộ cảm biến
vị trí bướm ga phải hết sức chú ý, trên ren đinh ốc
cổ định của nó có bôi một lớp cao su chống lỏng,
không dễ vặn ra, khi vặn không được dùng lực quá
mạnh để tránh làm hỏng đường ren, khiến bộ cảm
biến bị hỏng theo, gây thêm tổn thất không đáng
có cho khách hàng. Nếu không muốn tháo bộ cảm
biến vị trí bướm ga xuống cũng được, chỉ cẩn chú
ý khi làm sạch, không được để thuốc tẩy phun lên
nó là được.© Khl làm sạch, trọng điểm làm sạch là khoang
thân van điều khí, bướm ga và trục bướm ga, đến
khi không còn chất bẩn nữa mới thôi. Sau khi làm
sạch xong liên tục lay động cơ cấu điều khiển bướm
ga, kiểm tra xem công tắc bướm ga có trơn tru hay
không. Ngoài ra, còn phải làm sạch mặt kết hợp giữa
ống nạp khí và thân bướm ga, trước khí làm sạch
phải tháo vòng đệm cao su tránh để cho vòng đệm
này bị ăn mòn.© Nếu đã tháo bộ cảm biến vị trí bướm ga
xuỗng, thì trước tiên phải lắp nó lên thân bướm ga.
Chú ý ký hiệu lắp trên bộ cảm biến cẩn tương ứng VỚI
ký hiệu trên thân bướm ga. Đặt miếng đệm cao su
trên ống nạp khí vào vị trí cũ, lắp thân bướm ga lên
ống nạp khí. Lực vặn bu lông cố định là 5N.m

Vị trí trên
xe của
bướm ga

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Tháo ống mềm nạp khí xuống
(vị tríđẩumũitên)

4 bu lông cỗ định của bướm ga
(nơi đẩu mũi trên)

106 Đức HUY

Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 2-19: Sự cố tợi von bướm ga

Mô tả
sự cô

Vị trí phát sinh sự cố

Nguyên nhân sự cô

Phương pháp
khắc phục

© Động cơ
chạy không
tải không ổn
định, động
cơ khó khởi
động, đặc
biệt là khởi
động trong
trạng thái
nguội.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Bướm ga bị
tích muội than, bướm
ga đóng không kín.

© Động cơ
chạy không
tải không ổn
định hoặc
không thể
chạy không
tải.

©Động
cơ khó khởi
động

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Đường ống
không tải của bướm
ga bị tắc. Khi chạy
không tải, lượng
không khí nạp vào
không đủ.

©Bộ cảm biến vị
trí bướm ga tiếp xúc
không tốt, không
thể tải đẩy.

Thay bướm
ga bộ cảm biến
vị trí bướm ga
hoặc động cơ
không tải mới.

® Động cơ
thiếu động
lực, tính năng
tăng tốc kém,
quay không
ổn định.

® Bộ cảm biến vị
trí bướm ga tiếp xúc
không tốt hoặc thân
bướm ga bị hư hỏng,
tín hiệu vị trí bướm
ga không chính xác.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 107

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image136.jpeg

HỆ THỐNG ĐIỂU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ
CỦA XE BENZ S600 GẶP sự cồ KHIẾN ĐỘNG cơ CHẠY KHÔNG TẢI
KHÔNG ỔN ĐỊNH, TÍNH NĂNG TĂNG Tốc KHổNG TỐT

MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Benz S600 do chạy không tải không ổn định, tâng tốc
không tốt Động cơ của xe này là xi lanh VI2, sử dụng mô đun điều khiển điện tửM120LH
– SFI và mô đun điều khiển đánh lửa DI- EZL/AKR. Trái phải có hai hàng xi lanh tương
đương với hai động cơ, mỗi cái có một hệ thống điều khiển điện tử riêng biệt, tức có hai
bộ cảm biến, mô đun, bộ phận chấp hành giống nhau, có thể hoán đổi cho nhau. Nhưng
hai hệ thống lại phụ thuộc vào nhau, hợp tác hài hòa chặt chẽ với nhau. Động cơ này còn
sử dụng hệ thống điều khiển bướm ga điện tử (tức EA/CC/ISC), thực hiện điều khiển tang
tốc, vận tốc cố định và vận tốc không tải.

Phân tích sự cố: Trước tiên tiến hành ghi nhận sự cố, vận tốc không tải không ổn định,
khi tâng tốc bị nóng và không có lực. Dùng tay bít nhẹ ống nạp khí bên phải, khi tâng tốc
cảm nhận được rõ ràng bên trái có lực hút lớn, còn bên phải không thây, óng nạp khí
nhánh của loại xe này có dạng giao chéo, ống nạp khí bên trái cung cấp khí cho xi lanh
bên phải, ổng nạp khỉ bên phải lại cung cấp khí cho xi lanh bên trái (phân trái phải theo
hướng tiến của xe, phần sau tương tự). Máy giải mõ điện tửOB91 tiến hành chẩn đoán sự
cố, phát hiện: trong LH1 Right bank (xi lanh hàng bên phải) có sự cố đo lưu lượng không
khí, LH2 – left bank (hàng xi lanh bên trái) bình thường, từ dòng số liệu Date stream có thể
thấy, trong trạng thái không tải tín hiệu lưu lượng không khí trong hàng xi lanh bên phải
không bình thường. Mà tiêu chuẩn là khi key -on 1 -1,2 V, khi không tải là 1,3 -1,7 V, lưu
lượng không khí không tải là 15-20 kg/h. Còn tín hiệu điện áp về lưu lượng không khí
trong hàng xi lanh trái là 1,5 V, lượng không khí không tải là 17 kg/h, khi tâng tốc có thay
đổi, bình thường. Lại chuyển đến hệ thống điều khiển vận tốc không tải, vận tốc cố định
và tâng tốc EA/CC/ISC, tức hệ thống điều khiển bướm ga điện tử, hiển thị sự cố ở mô đun
điều khiển (EG – AS) vận tốc không tải, vận tốc cố định, tâng tốc “2 Eelectric EA/CC/ISC mô
đun”.

Quớ trình kiểm tra: Dựa theo nội dung phán đoán trên, quá trình kiểm tra như sau:

Đo độ chân không trong đường ống nạp khí nhánh. Độ chân không khi chạy
không tải bên phải là 490 mmHg, khi tâng tổc nhanh chóng giâm xuống 0 mmHg, sau
đó lại tâng trở lại, nhận đinh là không bình thường.

Đo điện áp đánh lửa thứ cấp của các xi lanh, có hai xi lanh bị rò điện ở dây cao áp
khiến điện áp thứ cấp là 21 kv, các xi lanh khác đều là 10-12 kv, bình thường.

Đo áp suất trong các xi lanh, đều là 10-12 kgf/cm2, bình thường.

Đo áp suất nhiên liệu, khi có chân không là 3,8 kgf/cm2, khi tháo ống chân không
ra là 45kgf/cm2, sau khi tát máy áp suất nhiên liệu là 3,0 kgf/cm2, 30 phút sau áp suất
nhiên liệu là 2,9 kgf/cm2, các số liệu đều bình thường.

V.

108

ĐỨC HUY

í \

Kiểm trơ đồngjiồ đo lưu lượng không khỉ:

Tiêu chuẩn kỹ thuật của đồng hồ đo lưu lượng không khí:

Ký hiệu chân 1 trên đồng hổ đo lưu lượng không khí là tiếp đất trực tiếp;

Chân 2 là nguồn điện 12 V cung cấp cho máy tính LH;

Chân 3 là dây gio nhiệt, động cơ khởi động khiến nhiệt động làm việc đạt trên 60 giây,
khi tong tốc đạt 2000 r/phút, duy trì khoảng 15 giây, SQU đó tát máy khoảng 4 giây rồi xỏ
điện áp 3 -5 Vở chân số 3 trong vòng 1 giâyỉ

Chân 4 lờ tín hiệu máy đo lưu lượng không khí, khi key -on là 1 -1,2 V, khi nhàn rổi là
1,3- 1,7V;

Chân 5 là trở về dây nối đất của máy tính LH.

Kết quả kiểm tra không phù hợp với tiêu chuẩn, đồng thời giữa các chân xuất hiện
đoản mạch, tách bó dây ra để quan sát, toàn bộ lớp vỏ cách điện của nâm sợi dây bị
bong tróc, các dây trân dính vào nhau, trước đây cùng thường gặp hiện tượng này, vì
loại dây này được gọi là dây bảo vệ môi trường, sau khi sử dụng một hai nỏm, nếu bị nén
hay kéo, lớp cách điện sẽ bong ra từng mảng một, dựa theo sơ đồ đường dây, láp lợi một
đường dây bình thường khác. Tháo đổng hồ đo lưu lượng không khí xuống để quan sát,
phát hiện dây chì của điện trở gia nhiệt đõ bị đứt, nên đỡ thay một đồng hồ đo lưu lượng
không khí mới.

Kiểm tra bướm ga điện tử:

Tháo ống nạp khí bên phải, dùng tay sờ bướm ga, khi tâng tốc nhanh có thể cảm
giác được bướm ga không mở. Bởi vậy độ chân không khi chạy không tải của bên này là
490 mmHg, khi tàng tốc nhanh lợi tâng lên. Van điều tiết khí điện tử bên phải được điều
khiển độ mở bởi động cơ điện tử, còn bướm ga bên trái được điều khiển bởi dây kéo van
dâu. Tín hiệu độ mở bướm ga bên trái là số liệu cân cứ chính của mô đun EGAS để điều
khiển bướm ga điện tử bên phải. Việc không mở được bướm ga điện tử bên phải đõ mở ra
phương hướng để phân tích và kiểm tra, bướm ga điện tử này được chia làm tám chân,
trong có một mô tơ, hai bộ điện kế trượt mác nối song song và một bộ ly hợp điện từ. Đo
giá trị điện trở của chúng, tất cả đều bình thường. Sau đó lại đo bướm ga điện tử bên trái,
van này chỉ có một chân, có nhiều hơn một công tác tiếp xúc so với van bên phải, giá trị
điện trở đo được củng không có gì khác thường. Tiếp tục kiểm tra tình trang dây dân của
mô đun EGAS và bướm ga điện tử, và trạng thái liên kết của mô đun ASR, mô đun bảo vệ
quá áp, tốt cả đều bình thường, tiếp tục so sánh tình trạng tung cốp nguồn điện của mô
tơ bướm ga điện tử hai bên trái phải, phát hiện trong vài giây công tác đánh lửa ở vị trí
key – on, điện áp bên trái (bên có dây kéo van dâu) là 12 V, mô tơ có hoạt động, nổi thử
với bóng đèn 3W thấy đèn sáng; điện áp bên phải củng là 12 V, môt tơ không làm việc,
nổi thử với bóng đèn củng không thấy đèn sáng, trực tiếp dãn nguồn điện của bình ác

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

109

quy cho mô tơ, mô tơ lợi hoạt động, điều này chứng tỏ điện áp này là dòng điện hư, từ đó
chúng tôi cơ bản phán đoán mô đun EGAS điều khiển bướm ga điện tử có vân đề.

Thay một bộ mô đun EGAS xe Benz S600 mới có ký hiệu là 220491, bộ mô đun EGAS củ
có ký hiệu là 220493, sự cố vẫn tổn tại. Dùng máy phân tích OB91 tiến hành chẩn đoán,
hiển thị số “2” – mô đun điều khiển trạng thái vận tốc không tải, vận tốc cố định và tâng
tốc hoạt động không tốt, số “3” -bướm ga điện tử bên phải làm việc không tốt. So với lúc
đâu, đõ nhiều thêm một số ”3″, thông qua phân tích, cảm thấy nguyên nhân là do phiên
bản của hai mô đun không giống nhau, vì xe gốc là dòng xe Nhật Bản. Lúc đâu củng phát
hiện bướm ga điện tử bên phải không mở, kiểm tra phát hiện toàn bộ lớp vỏ cách điện
trên dây bảo vệ môi trường của bướm ga điện tử bên trái đõ bị bong tróc, thế là liền thay
một bướm ga điện tử mới phổi với bộ mô đun có ký hiệu 220491 EGAS (có mang bó dây),
tìm đọc các tư liệu liên quan, biết được bướm ga điện tử trái phải của xe Benz S600 có số
đâu nối bàng nhau, nhưng tác dụng của chân lại khác nhau, ví dụ nguồn điện mô tơ và
tiếp đất của bướm ga điện tử phối với phối với mô đun 220491 EGAS là 12, 13 chân, còn
phối với 220493 EGAS là 4, 11 chân. Từ đó gây ra hiện tượng mất cân đối giữa mô đun và
bộ phận chấp hành. Tiếp tục tháo bướm ga điện tử của xe gốc ra, sau đó thay phân dây
bảo vệ môi trường đõ bị hỏng thành dây bình thường, đổng thời đo điện trở bên trong
của nó, phát hiện cuộn dây mô tơ điện tử đõ bị chảy hỏng, nên đã cho thay mô tơ mới,
sau khi láp mô tơ mới lên và thử lại thấy tốt cả đều bình thường, sự cổ đa được giải quyết.
Trong tình trạng bình thường, đỡ thực hiện đo đo số liệu của bướm ga điện tử bên trái, xin
được đưa ra để bạn đọc tham khảo:

Giá trị điện trở giữa các chân của bướm ga điện tử bên trái:

1 – 2: 18000 -+ 19200 (bướm ga đóng hoàn toàn — mở hoàn toàn);

– 3: 5890 -* 15550 (bướm ga đóng hoàn toàn — mở hoàn toàn);

14:13770 — 6180 (bướm ga đóng hoàn toàn — mở hoàn toàn);

– 3:15860 -* 5380 (bướm ga đóng hoàn toàn -+ mở hoàn toàn);

14:5620 -+ 1590 (bướm ga đóng hoàn toàn — mở hoàn toàn);

-14:12500 (van điều tiết mở, đóng không thay đổi);

4-11: Điện trở mô tơ 1,50;

6-10: Công tác điểm tiếp xúc, khi đóng hoàn toàn là 3300, mở hoàn toàn là oo.

Sự tiếp nối giữa bảng tích hợp và các chân tiếp trong bướm ga điện tử bên trái:

1 -e, 2-g, 3-b, 4-6-h, 8-1, 10-f,1112-k, 13-B1,12-C.

Điện áp đâu cuối của bướm ga điện tử bên trái

V — W

110 Đức HUY

Bỏng 2 – 20: Điện áp đâu bướm ga điện tử

Đầu Key-off Key-on Không tải 2000r/phút
1 0 0,57 0,6 2,2
2 0 4,6 4,6 4,3
3 0 0 0 0
4 0 11,6 12 13,5
6 0 8 7 0
8 0 8 0 7
10 0 9 9 9
11 0 11,6 13,6 12,2
12 0 3.5 5,4 0
13 0 12 13,7 0
14 0 5 5 5

Chú ý: Sự cố đối với dây báo vệ môi trường của các dòng xe hơi cao cấp như xe
Benz rất đã dạng phong phú, vì nhìn bề ngoài bó dây giống như mới, rất dễ đánh lừa
phán đoán.

W’

BƯỚM GA CỦA XE FORD MONDEO
BỊ TÍCH MUỘI THAN KHIẾN ĐỘNG cơ KHỞI ĐỘNG

VẢ CHẠY KHổNG TẢI TRONG TRẠNG THÁI MÁY NGUỘI KHÔNG ỔN ĐỊNH

MÔ tả sự cố: Động cơ của xe Ford Mondeo là động cơ 4 xi lanh 14 van khí phun nhiều
điểm, sau khi khởi động ở trạng thái nguội bị rung động, phân tích có thể do trong trạng
thái nguội xe không cung cấp đủ dâu. Vì khi xe khởi động lạnh, trên ống kim loại và thành
xi lanh sẽ có một bộ phận nhiên liệu ngưng tụ lai, có khả năng xuát hiện hiện tượng cung
cấp thiếu nhiên liệu. Vì vậy trong khoảng thời gian động cơ nóng, cân phải cung cốp hỗn
hợp khí có lượng và nồng độ thích hợp. Mà tín hiệu xe nóng đậm đặc thêm chủ yếu đo
được nhờ bộ cảm biến nhiệt độ động cơ, sau đó truyền tới PCM để so sánh tỷ lệ hỗn hợp
khỉ, củng chính là khoảng thời gian phun kéo dài thích hợp, khiến nó phun được nhiều

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO 111

nhiên liệu hơn, sau khi nhiệt độ nước tâng cao, sẽ ngừng việc tâng lượng phun. Phán
đoán bộ cảm biến nhiệt độ động cơ gặp sự cố, nhưng sau khi trải qua kiểm tra WDS, thấy
bộ cảm biến vân làm việc bình thường. Cuối cùng tháo bướm ga xuống, phát hiện thân
bướm ga rất bẩn, tỷ lệ hỗn hợp khí tạo thành không cân đối.

Khắc phục sự cố: Sau khi làm sạch bướm ga, điều chỉnh bộ cảm biến vị trí bướm ga,
sự cố động cơ chân động khi khởi động lạnh được khắc phục.

Van điều tiết khỉ điện tử: Quá trình tự kiểm tra bướm ga điện tử của xe Volkswagen.

Sau khi bật công tác đánh lửa, đèn cảnh báo EPC trong bảng điều khiển tự kiểm tra
tia sáng, sau khi khởi động bộ phận điều khiển động cơ sẽ tiến hành kiểm tra đối với hệ
thống bướm ga điện tử, sau khi hệ thống tự kiểm trạ không phát hiện thấy sự cố đèn EPC
sẽ tát Nếu khi động cơ hoạt động, hệ thống bướm ga điện tử gặp sự cố, bộ phận điều
khiển động cơ sẽ nối đèn cảnh báo EPC. Đồng thời, trong bộ nhớ sự cố của bộ phận điều
khiển củng ghi lại sự cố gặp phải.

Cài đặt cơ sờ: Sau khi thay mới bộ phận điều khiển động cơ, bộ phận điều khiển
bướm ga hoặc đọng cơ, và ngát bình ắc quy, tất cả đều phải thực hiện cài đặt cơ sở.

Điều kiện tiên đề

Trong bộ phận điều khiển động cơ không tổn tại sự cố.

Làm sạch bướm ga điện tử.

Điện áp của bình ác quy không thấp hơn 1 ov, không cao hơn 14,5V.

Trong toàn bộ quá trình thao tác cài đặt cơ sở, không được phép nhấn bàn đạp ga.

Trình tự thao tác

Nối V.A.G 1552, bật công tác đánh lửa (không khởi động động cơ), đưa vào mật
mã địa chỉ “01 – hệ thống điều khiển động cơ”.

: Đưa vào mật mỡ chức nang “04 – cài đặt cơ sở”, đưa vào tổ tín hiệu cài đặt “060”
ở khu vực hiển thị 4, hiển thị ADP, OK, báo hiệu đõ hoàn thành việc cài đặt cơ sở.

Ấn nút “, đưa vào mật mõ chức nang “06 – kết thúc xuất ra”.

Cài đặt cơ sở bướm ga Passat 85

Buộc phải thực hiện khi công tác không tải F60 đóng, không được khởi động.

Dùng V.A.G 1552 hoặc V.A.G 5051, bật công tác đánh lửa; ấn nút số 01 tiến vào menu
“động cơ điện”; nhập vào chức nâng cài đặt cơ sở 04, nhập cụm hiển thị 98; sau khi ấn nút
Q, bộ định vị bướm ga sẽ di chuyển tới ba vị trí nhỏ nhất, lớn nhât và ở giữa.

Bộ phận điều khiển động cơ ghi lợi các góc độ của bướm ga vào bộ nhớ vĩnh cửu,
khi công tác đánh lửa bật, bướm ga có một tính nâng tự học tập, khoảng 20 giây.

Những nguyên nhân khiến cho thao tác cài đặt cơ bản không thể thực hiện được:

® Van điều tiết khỉ không thể linh hoạt di chuyển vị trí.

© Khóa của bướm ga điều chỉnh không tốt, công tác không tải không đóng
chặt

® Bộ phận điều khiển bướm ga và bó dây bị hư hỏng.

® Điện áp của bình ắc quy quá thấp.

© Bộ phận điều khiển động cơ bị hư hỏng.

Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ý đặc biệt

Khi phun chất tẩy vào bên trong bướm ga, cần chú ý để bộ phận điện của bướm ga hướng lên
trên, điều này có tác dụng giúp ngăn chất tẩy thẩm thấu vào bên trong thông qua miệng bít kín giữa
bướm ga và mô đun điều khiển điện khí, nếu không có thể sẽ gây tổn hại tới bộ phận điều khiển điện
khí.

Trước khi lắp đặt lại bướm ga, phải xác định chất tẩy rửa đã được làm sạch hoàn toàn, nếu
không có thể sẽ làm hỏng mô đun điéu khiển điện tử và bộ cảm biến vị trí. Để tăng nhanh quá trình, có
thể gắn thêm một ít giấy hút ầm vào giữa thân van và trục nỗi cánh quạt. Tốt nhất trước khi lắp đặt ít
nhất phải đợi 10 giây hoặc lâu hơn.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

113

III. BỘ TUABIN TĂNG ÁP

1. Cấu tạo cơ bản của bộ tuabin tăng áp

Bảng 2-21: Bộ tuobin tâng áp

Hạng mục

Bộtuabin
tăng áp

Vị trí trên
động cơ của
bộ tua bin
tăng áp

Cửa nạp khí

Hình vẽ

Đường dầu bôi trơn

Tuabin

Cửa nạp khí

Bánh xe máỵ
nén khí

Cửa xả khí thải

Đường thông
van bypass

Thông gió
hộp số

Đẩu nối bình
than các bon

t hoạt tín 1

Van tuần hoàn
nội bộ N249

Giải thích

Bộ tuabin tăng áp
bao gồm một tuabin
và một máy tăng áp,
hai bộ phận này được
nỗi với nhau thông qua
một trục, tuabin nhờ
vào năng lượng khí
thải để dẫn động trục
quay khiến hình thành
lên khí nén, máy nén
sẽ nén không khí và
truyền vàoxl lanh.

Trong quá trình làm
việc, tốc độ quay của
bộ tua bin tăng áp đạt
khoảng 15000 r/phút.

Bộ tuabin tăng áp
khiến động cơ có thể
truyền vào xi lanh
nhiều nhiên liệu và
không khí hơn, từ đó
khiến động cơ có thể
đốt được nhiều nhiên
liệu và không khí hơn.
Bộ tuabin tăng áp
thông thường có thể
tạo ra áp suấttừ41 -55
kPa. Do áp suất không
khí ở ngang mực nước
biển là 1012,8 kPa, vì
vậy không khí trong
động cơ sẽ được tăng
áp lên 50%, từ đó động
lực thực tế có thể tăng
từ 30%-40%.

 

114 Đức HUY

Hạng mục

Hình vẽ

Gỉảì thích

Cấu tạo
bộ tua bin
tăng áp

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image139.jpeg

1 – Bộ tua bin tăng áp khí thải; 2 – Đến bình than các bon hoạt tính;

– Phẩn áp suất của bộ tua bin tăng áp; 4 – Vòng bít; 5 – Đẩu nỗi trong;
6 – Bu lông có lỗ; 7,8,11 – ông mềm; 9,15,16 – Bu lông; 10 – Van điện
từ hạn áp; 12,18 – Vòng bít; 13 – Đẩu nổi; 14 – Kẹp cỗ định; 17 – Van tuần
hoàn khí của bộ tuabin tăng áp

Điểu khiển
hệ thống
tuabintầng
áp

Bộ cảm biến rung chấn

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Van điện từ bypass điểu khiển khí thải được điều khiển bởi ECM, khi van điện từ bypass điểu
khiển khí thải đóng, nó sẽ đóng van bypass khí thải, nổi VỚI ổng nạp khí nhánh, cùng với việc áp
suất tăng lên, van bypass khí thải sẽ mở bộ tuabỉn tăng áp, tốc độ được hạn chế, khỉ xuất hiện chấn
động, bộ cảm biến rung chấn sẽ truyền tín hiệu cho ECM, sau đó ECM đóng van điện từ, van này mở
đến ống áp suất của van bypass khí thải, nhận được áp suất tăng áp thông gió, không thể mở van
bypass khí thải, điểu này có tác dụng tăng cường áp suất tăng áp.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

115

2. Sửa chữa bộ tuabin tăng áp

(1) Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảna 2 – 22: Tháo láp bộ tuabin tàng áp

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc và trọng điểm

Tháo lắp bộ
tuabintăng
áp

©Tháo tấm đậy động
cơ.

©Tháoỗngxả khí phía
trước và bộ chuyển đổi
xúc tác.

® Tháo bu lông, từ đó
tháo được ống dẫn khí.
® Rút đẩu cắm của
thiết bị điện, đổng thời
đặt dây điện sang một
bên.

©Tháobu lông,đổng
thời tháo giá đỡ của bộ
tuabintăngáp.

© Tháo bu lông có lỗ
ra, đóng thời đặt ống
dẫn dung dịch làm mát
sang một bên; tháo bu
lông trên ống hồi dầu
máy; tháo bu lông trên
đường ổng cung cấp
dầu máy.

© Ấn nút mở khóa, rút
ổng mểm dẫn khí ra,
đồng thời lay động về
bên cạnh. Tháo bu lông
của ống dẫn khí.

©Vặn đường ống cung
cấp dầu máy từ trên bộ
tuabin tăng áp xuống.
© Tháo ống mềm dẫn
dung dịch làm mát và
đặt sang một bên.

Tháo đai ốc, tháo bộ
tuabin tăng áp khí thải
có mang ống xả khí
nhánh ra.

© Lắp ống dung
dịch làm mát phía
trước.

© Lắp ống xả khí
phía trước và bộ
chuyển đổi xúc tắc.
©Điểu chỉnh thiết
bị khí thải về trạng
thái không có ứng
suất.

© Lắp bộ phân ly
phun nhiên liệu
dạng sương.

© Lắp ống dẫn
khí và đầu cắm liên
kết.

©Thêm dung dịch
làm mát.

© Kiểm tra mực
dáu.

© Tháo bu lông (mũi tên trong hình), tháo ống dẫn
khí 1 và 2, nhẫt thiết phải tháo miếng kẹp cổ định
ỗng khí mểm ra trước, sau đó mới tháo bu lông.

© Với loại xe có thiết bị sưởi ẩm khi dừng, tháo bu
lông 1 và 2 đổng thời di chuyển ống dẫn dung dịch
làm mát về bên trái.

© Sau khi tháo được bu lông, tháo bộ tuabỉn
tăng áp khí thải có mang ống xả khí nhánh ra
(kéo lên trên).

116 Đức HUY

(2) Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng_Zi2Ẫl Sự cố tại hệ thống tuabin tâng áp

Hạng mục Nội dung
Hiện tượng
sự cổ
Động cơ tăng tốc không tốt,
tăng lượng tiêu hao nhiên liệu. ’
Lượng tiêu hao dắu máy lớn, nhưng khói khí
thải bình thường, động lực không giảm.
Bộ phận và
vị trí xuất
hiện sự cố
\ M m\

SsSHLÀ ^

Nguyên
nhân sự cỗ
© Van tái tuần hoàn khí nằm ờ thượng nguổn của bộ
tuabin tăng áp, khi động cơ chạy đẩy tải, phụ tải một
phẩn và chuyển động không tải, thông qua độ chân
không lớn nhỏ khác nhau, van này sẽ có độ mở thích
hợp, và tiến hành khuếch tán khí nén trên thượng nguồn
van điểu tiết không khí với các mức độ khác nhau, từ đó
khiến tuabin tăng áp quay với tốc độ tương đối cao. Nếu
công suất động cơ không đủ, hoặc khi đóng hoặc mở
bướm ga xuất hiện hiện tượng chấn động, cẩn lập tức
kiểm tra van tál tuần hoàn không khí.© Bộ tuabin tăng áp được lắp trên động cơ là loại cánh
quạt có thể điểu chỉnh. Khl động cơ chạy ở tốc độ thấp
hoặc đẩy tải, cẩn nhanh chóng tạo ra đủ áp suất không
khí, lúc này cánh quạt chuyển động khiến góc độ của
cánh quạt trở nên nhỏ, tiết diện cửa nhận khí thải cũng
nhỏ đi, tốc độ dòng chảy khí thải tăng, từ đó nâng cao
tốc độ quay của tuabin tăng áp. Nếu áp suất xung khí
quá lớn, cánh quạt quay khiến góc độ của cánh quạt
tăng lên, tiết diện cửa nhận khí thải tăng lên, khiến lưu
lượng khí thải cũng tăng, từ đó đảm bảo tốc độ quay của
tuabin và áp suất xung khí luôn là một hằng sỗ cố định.
Góc độ lớn nhất của cánh quạt chính là góc độ của cánh
quạt khỉ mặt tiết diện nhận khí thải lớn nhất, và cũng
chính là góc độ của cánh quạt trong tình huống khẩn
cấp. Vì việc điểu chỉnh cánh quạt được thực hiện bởl van
điện từ điều khiển ECU của động cơ, nên sau khi van điện
từ xuất hiện sự cố bộ tuabin tăng áp sẽ rơi vào trạng thái
khẩn cấp, góc độ cánh quạt lớn nhẩt, đổng thời không
thể thay đổi kịp theo sự thay đổi tốc độ và phụ tải, từ đó
phát sinh hiện tượng tăng tốc không tốt.
Bộtuablntăngáprồ rỉ dầu
© Õng hổi dầu của bộ tăng áp không
thông suốt, dầu máy tích tụ quá nhiều ở
trục giữa của tuabin, chảy dọc theo trục
tuabin xuổng cánh quạt nén khí.© Sau khỉ vòng bít ở đẩu cánh quạt nén
khí hoặc vồng bít dầu bị hư hỏng, dầu máy
sẽ lọt vào buồng cánh quạt, sau đó cùng với
không khí đã được nén tiến vào buồng đốt.
© Rãnh giữa xi lanh và pittông bị mòn
quá nhiều, dầu lọt vào buông đốt và bị đốt
cháy.© Không khí trong quá trình được máy
tăng áp hút vào, dòng khí gặp phải lực cản
tương đổi lớn (như lõi lọc khí bị tắc, ống
nạp khí bị biến dạng hoặc nén…), áp suất
đầu nén của máy nén khí tương đối thấp,
khiến dầu máy bị thẩm thấu vào trong máy
nén khí, cùng VỚI không khí tiến vào buồng
đốt và bị đốt.

KỸTHUÂTSỬACHỮAÔTÔ NÂNG CAO

117

Hạng mục Nội dung
Phương
pháp khắc
phục
© Làm sạch van
tái tuần hoàn khí
của bộ tuabin
tăng áp.© Thay mới van
điện từ của bộ
tuabintăngáp.
© Mở đẩu xả khí của máy nén khí hoặc ống nạp khí thẳng (ống cao su mềm) của
độngtiơ, xem đẩu ống và thành ống có bị dính dẩu hay không. Nếu có, cẩn kiểm tra
xem ống hổi dầu của bộ tăng áp có thông suốt không. Nếu không thông suốt, là do
trục giữa tích dẩu quá nhiễu gấy ra.© Nếu thông suốt, đó là do vòng bít và vòng bít dầu ở một đẩu của cánh quạt gây
ra, cẩn tháo toàn bộ bộ tăng áp ra để sửa.® Kiểm tra thành ống mềm nạp khí xem có dầu không, có bị nén hay không,
khiến dòng khí bị cản hoặc lõi lọc khí có hiện tượng tắc.

® Nếu đầu ổng và thành ống có dầu, cẩn làm sạch hoặc thay lõi lọc khí mới.

Chú ý trong sửa chữa

* Lưu ý đặc biệt

Sau khi động cơ khởi động, không được nhấn bàn đạp ga, cán chạy không tải từ 3 – 5 phút,
để nhiệt độ dẩu tăng cao, tính lưu động tăng cao, tính động lực cũng tốt hơn, đổng thời khiến bộ tuabin
tăng áp được bôi trơn triệt để, sau đó mới có thể nâng cao tốc độ quay của động cơ, bắt đẩu di chuyển.

Động cơ chạy ở tốc độ cao khống được tắt máy bất ngờ, nếu không dẩu bôi trơn sẽ bị ngắt,
nhiệt lượng trong bộ tuabin tăng áp cũng sẽ không được dấu mang đi, dễ tạo thành hiện tượng “kẹt
cứng” giữa trục quay và bộ lót trục của bộ tuabin tăng áp. Ngoài ra, sau khi động cơ bị tắt đột ngột, dầu
chảy qua bộ tuabin tăng áp sẽ ngừng chảy, nếu lúc này nhiệt độ trong ống thải khí nhánh rất cao, nhiệt
lượng của nó sẽ được hấp thụ lên vỏ của bộ tuabin tăng áp, và đốt bộ phận dắu máy tổn đọng trong bộ
tuabin tăng áp thành muội than. Khi lượng muội than tích tụ ngày càng nhiều, sẽ làm tắc cửa nạp dầu,
khiến ống ngoài bị thiếu dắu, nâng cao tốc độ mài mòn giữa trục quay và bộ lót trục của bộ tuabin tăng
áp, thậm chí còn có thể gây hiện tượng “kẹt cứng”. Vì vậy, trước khi tắt động cơ nên để động cơ ở trạng
thái không tải khoảng 3 phút, để cánh quạt của bộ tuabin tăng áp từ từ giảm tốc độ. Nhưng động cơ
tuabin tăng áp cũng không được để chạy ở trạng thái không tải trong thời gian dài, nếu không bộ tăng
áp cũng gặp hiện tượng bôi trơn không tốt do áp suất dẫu quá thấp, thông thường thời gian không tải
không nên vượt quá 10 phút.

Rãnh kết hợp giữa trục quay và bộ lót trục của bộ tuabin tăng áp rất nhỏ, vì vậy dẩu động cơ và
bộ lọc phải luôn được giữsạch, tránh không để chất bẩn lọt vào, nếu không tác dụng của dầu bôi trơn sẽ
giảm, từ đó khiến bộ tuabin tăng áp nhanh bị hỏng.

Định kỳ làm vệ sinh bộ lọc không khí, tránh không để bụi và tạp chất lọt vào cánh quạt nén khí
quay ở tốc độ cao, gây hiện tượng mất ổn định tốc độ quay hoặc nâng cao tốc độ mài mòn giữa lót trục
và bộ phận bít kín.

Đẩu tuabin của bộ tăng áp có lắp vòng bít bằng hợp kim, nếu vòng bít này bị hỏng, khi động
cơ quay ở tốc độ cao, khí thải sẽ đi qua vòng bít và tiến vào hệ thống bôi trơn của động cơ, khiến dầu
máy bị bẩn, đổng thời khiến áp suất trong hộp trục khuỷu nhanh chóng tăng cao, khi động cơ quay ở
tốc độ thấp, dấu máy sẽ chảy qua vòng bít và đi ra từ ống thải khí hoặc tiến vào buồng đốt và bị đốt,

118 1

1

Đức HUY

khiến lượng tiêu hao dầu máy tăng lên. Vì vậy, khi xuất hiện hai hiện tượng không bình thường trên, có

nghĩa bộ tuabin tăng áp đã gặp sự cố, cán tháo ra kiểm tra.

(6) Thường xuyên chú ý xem bộ tuabin tăng áp có tiếng ổn hoặc chẩn động hay không, đường
ổng dẫn dầu và đẩu nối đều không được xuất hiện hiện tượng rò rỉ.

mÊÊÊIÊÊÊÊÊÊÊÊÊIIÊÊKIÊÊÊIÊÊÊÊÊÊÊKÊKÊIÊÊÊÊKKÊÊÊÊÊÊÊIÊÊÊÊÊÊÊÊÊMw

1. XE HƠI POLARIS 1,8 TẤN TIÊU HAO DẦU MÁY QUÁ NHIÊU

Mô tả sự cố: Đổ dẫu động cơ đến vạch giới hạn trên, sau khi xe chạy được 1000km

được mang đến trạm bảo dưỡng, đổ thêm 450 ml dầu.

Kiểm tra, phân tích: Dựa theo phân tích cụ thể kết cấu của xe này, có 5 nguyên nhân
khiến lượng tiêu hao dâu động cơ táng lên: © van khi bị rò dầuỉ ® pittông và ống xi lanh
kết hợp không khít; © van thông gió PCV của hộp trục khuỷu gặp sự cố; ® bộ tuabin tâng
áp bị rò dâu; © lớp đệm bình dâu động cơ, vòng bít dâu… bị rò dâu.

Quan sát phía ngoài động cơ không có vết dẫu rò rỉ, chứng tỏ lượng dầu bị thiếu là
do đõ đi vào xi lanh. Tháo ống nổi của bộ làm mát tuabin tâng áp, phát hiện thành trong
của bộ làm mát có dâu, dựa theo kinh nghiệm trước đây, nếu vòng bít dâu của bộ tuabin
tâng áp bị rò rỉ, trong bộ làm mát sẽ tích tụ một lượng lớn dâu máy, VI vậy vòng bít dầu
trong bộ tuabin tâng áp của động cơ này không bị rò dâu. Dựa vào hiện tượng ống xả
không xuất hiện khỉ xanh rõ ràng, chứng tỏ lượng lớn dâu tiêu hao bị đốt và biêh thành
muội than trong động cơ, từ đó nghi ngờ vòng bít dâu của van khí đõ bị rò rỉ. Tháo bộ
phun nhiên liệu ra và dùng đèn nội soi quan sát van nạp khí, phát hiện mặt sau của van
nạp khí của xi lanh số 1 tích rất nhiều muội than, từ đó phán đoán vòng bít van nạp khí
của xi lanh số 1 bị rò rỉ.

Khắc phục sự cố: Do khách hàng yêu cáu giảm bớt chi phí sửa chữa, chúng tôi quyết
đinh chỉ thay một vòng bít dầu, đồng thời áp dụng phương pháp thay vòng bít dầu mà
không tháo nắp xi lanh. Và như vậy, chúng tôi đã tháo nắp chụp buồng van khí và bugi
của xi lanh sổ 1, quay trục khuỷu đến điểm chết trên trong hành trình nén, tiến hành nén
khí triệt để đổi với xi lanh số 1, tháo trục cam và thay vòng bít van nạp khí của xi lanh sô

Sau khi trao trả xe cho khách hàng và tiến hành theo dõi qua điện thoại, khách hàng
phản ánh xe này trong khoảng thời gian hai lân bảo dưỡng thay dâu mới vân chưa xuất
hiện hiện tượng thiếu dâu.

V I

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image144.jpeg

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO 119

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image145.jpeg

HIỆN TƯỢNG ĐỘNG CƠXE AUDI THIẾU ĐỘNG Lực
DO ỐNG NẠP KHÍ MẼM TRONG BỘ TUABIN TĂNG ÁP GÂY RA

Mô tả sự cố: Một chiếc xe A6 sản xuất vào nâm 1996, sử dụng động cơ 1,8 tấn, hộp số
tay. Xe này khi chạy tâng rốc không tốt, tốc độ cao nhất là 180km/h.

Phân tích phán đoán sự cố: Sử dụng VAS5051 để íấy mở sổ sự cố, hệ thống động cơ
có một mỡ số sự cố, ý nghĩa là “áp suốt tuabin tàng áp điều chỉnh đạt đến giới hạn trên”.
Dựa theo mõ sổ sự cố, thực hiện quan sát bên ngoài động cơ, đường ống chân không
trên đường ống nạp khí có hiện tượng lâo hóa, sau khi thay ống chân không mới và tiến
hành thử xe, mõ số sự cố không xuất hiện nữa, nhưng khi di chuyển vẫn tâng tốc không
tốt. Tiếp tục kiểm tra hệ thống nhiên liệu, không phát hiện vấn đề gì. Nhưng thấy xe này
đõ đi được 230.000km, nên nghi ngờ bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều trong hệ thống khí
thải bị tác, nhưng sau khi tháo ra kiểm tra, phát hiện bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều vẫn
bình thường. Đo áp suốt trong xi lanh, tất cả đều bình thường.

Kiểm tra đến đây, tác giả cho rồng chỉ có thể là do bộ tuabin tâng áp đã gặp vấn đề.
Liền tháo cấu trúc bình nước ra, tiến hành kiểm tra tỉ mỉ đối với toàn bộ hệ thống nạp khỉ
của bộ tuabin tâng áp. Kiểm tra từ đâu nối thân bướm ga đến đâu nối của bộ tuabin tâng
áp, cuối cùng đô phát hiện ra vấn đề. Ở rành trên ống nạp khỉ mềm chỗ đáu nối của thân
bướm ga (xem hình 2 – 9) xuất hiện một vết nứt, đây chác chân là nguyên nhân gây ra sự
cố.

Khắc phục sự cố: Thay ống nạp khí mềm mới, thử xe, sự cố đã được khác phục.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 2-9 Ống nạp khí mềm

V.

ỐNG NẠP KHÍ NHÁNH CÓ THỂ BIẾN ĐỔI

1. Khái quát

Bána 2 -24: ống nạp khí nhánh có thể biến đổi

120

ĐỨC HUY

Hạng mục

Nội dung

Hình ảnh
ống nạp
khí nhánh
có thể biến
đổi

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Bu lông của bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp; 2 – Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp; 3 – Van điện từ của
bình than các bon hoạt tính; 4 – ống nạp khí; 5 – Bình chân không; 6 – Bu lông của bơm cao áp;

7 – Oẩu nỗi liên kết ống nhiên liệu của bình xăng; 8 – Van điều áp nhiên liệu; 9 – Bơm cao áp của
pittông đơn loại cơ học; 10 – Bộ lót trục; 11 – Nối đến ống liên kết trên đường ống nhiên liệu của bộ
phân phối nhiên liệu; 12 – Van bản lề điều khiển khí nạp; 13 – Van phun; 14 -Đẩu nổi ổng nạp khí;

15 – Bu lông đẩu nỗi ống nạp khí; 16-Đai ốc cố định đẩu nỗi ống nạp khí; 17 – Bu lông của bộ phận
điều khiển bướm ga; 18 – Bộ phận điểu khiển bướm ga; 19 – Vòng bít

Độ dài ống nạp khí nhánh có thể biến đổi là kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi trên
các loại xe dân dụng, phẩn lớn độ dài của ống nạp khí nhánh được thiết kế thành hai
đoạn có thể điểu chỉnh: ổng nạp khí nhánh dài được sử dụng khi quay tốc độ thẩp,

Giải thích
về ống nạp
khí nhánh
có thể biến
đổi

Độ dài
ống
nạp khí
nhánh có
thể biến
đổi

ống nạp khí ngắn được sử dụng khi quay tốc độ cao. Tại sao lại phải thiết kế ổng nạp
khí nhánh ngắn để sử dụng khi quay tốc độ cao? Vì nó có thể giúp khí nạp thông suốt
hơn, điểu này rất dễ hiểu. Nhưng tại sao lại phải thiết kế ống nạp khí nhánh dài để
sử dụng khi quay tốc độ thấp, chẳng phải nó sẽ khiến lực cản không khí tăng lên? Vì
khi động cơ quay ở tốc độ thấp, tần suất nạp khí của động cơ cũng thấp, ống nạp khí
nhánh dài có thể tích tụ được nhiều không khí hơn, vì vậy rất phù hợp với yêu cẩu nạp
khí khi động cơ quay ở tốc độ thấp, từ đó có thể cải thiện được mô men quay đẩu ra.
Ngoài ra, ống nạp khí nhánh dài còn có thể giảm được tốc độ dòng khí, có thể khiến

không khí và nhiên liệu được hòa trộn tốt hơn, đốt triệt để hơn, cũng có thể tạo ra lực
mô men quay đầu ra lớn hơn. Đây là hình thức rất thường gặp.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TÔ NÂNG CAO

121

Hạng mục Nội dung
Giải thích
về ống nạp
khí nhánh
có thể biến
đổi
Cộng
hưởng
khí nạp
biến đổi
ở đây đã áp dụng hiện tượng cộng hưởng khí nạp để nâng cao động lực của mô
men quay cao trong động cơ. Mỗi một xi lanh đều sử dụng chung một buồng cộng
hưởng, hai cái được nối thông với nhau, trong đó một ống nạp khí có thể đóng hoặc
mở thông qua van dưới sự điểu khiển của ECU. Tẩn suất đóng mở của van này và tẩn
suất nạp khí giữa các xi lanh (trên thực tế tẩn suất nạp khí được quyết định bởi tổc độ
quay của động cơ) có liên quan với nhau. Như vậy, giữa các xỉ lanh sẽ hình thành một
loại sóng áp suất. Nếu tẩn sổ nạp khí và tốc độ sóng áp suất tương đương nhau, dựa
theo nguyên lý cộng hưởng, không khí do chịu sự cộng hưởng lớn nên sẽ bị đẩy mạnh
vào xi lanh, từ đó cải thiện được hiệu suất nạp khí. Nguyên lý thay đổi tắn suất cụ thể
như sau: tẩn suất của sóng áp được điều khiển bởi các ống nạp khí đan chéo nhau, khi
động cơ quay ở tốc độ thấp sẽ đóng một cụm trong sổ đó, như vậy tẩn số sóng áp suất
sẽ giảm đi, vừa hợp VỚI tẩn số nạp khí thấp hơn, từ đó có thể nâng cao lực mô men
xoắn đầu ra khi động cơ quay tốc độ trung bình và thấp; ngược lại, khi động cơ quay ở
tốc độ cao, van mở ra, như vậy tẩn sổ sóng áp suất sẽ tăng lên, phù hợp với tần sổ khí
nạp cao hơn, từ đó có thể cải thiện được hiệu suất khí nạp khi động cơ quay ở tốc độ
cao. Các dòng xe sử dụng kỹ thuật này như: Honda NSX, Porsche 996.
Ông hổi
áp khí
thải có
thể biến
đổi
Rất nhiều loại xe đời mới cao cấp đểu áp dụng kỹ thuật hổi áp khí thải có thể biến đổi.
Cũng giống như kỹ thuật ống nạp khí nhánh có thể biến đổi, kỹ thuật hổi áp khí thải có
thể biến đổi chính là một thiết kế nhằm vào khí thải. Trên ống xả khí của các loại xe thông
thường, sau khi xỉ lanh đơn thu thập được khí thải sẽ tập trung vào ổng xả khí chính, hình
thành một mạch khí thải mới, tạo ra sự tăng áp ngược. Sự tăng áp ngược này chỉ khi động
cơ thuộc một tốc độ quay nào đó mới có được tạng thái làm việc tốt nhất, độ dài của ống xả
khí quyết định tới phạm vỉ tốc độ quay thích hợp của nó. ống xả khí ngắn thích hợp tăng
áp khi quay tốc độ thấp, ống xả khí dài ngược lại. Đỗi với động cơ có độ dài của ống xả khí
cỗ định, chỉ có thể thiết kế nó với một tỗc độ quay thích hợp duy nhất. Kỹ thuật độ dài ống
xả khí có thể biến đổi sử dụng hai ỗng xả khí có độ dài khác nhau, chúng thay đổi công việc
cho nhau thông qua sự đóng và mở của van, vì vậy nó có thể cùng lúc đáp ứng công suất
đẩu ra cả khi động cơ quay ở tốc độ thấp và tốc độ cao.

Sửa chữa ống nạp khí nhánh có thể biến đổi

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 2-25: Tháo và láp ổng nạp khí nhánh có mang bộ phân phối nhiên liệu

Hạng mục Nội dung
Tháo ống nạp
khí nhánh có
mang bộ phân
phối nhiên liệu
© Tháo nắp chụp động cơ, tháo tấm đậy của bộ phân lỵ dẫu.

© Tháo ống chân không nối với binh than các bon hoạt tính, tháo đẩu nổi thiết bị điện (bộ cảm
biến nhiệt độ khí nạp, bộ phận diễu khiển bướm ga, van điện từ của bình than các bon hoạt tính, bộ
cảm biến Hall).

® Tháo bu lông của ống cung cấp nhiên liệu.

122

ĐỨC HUY

Hạng mục

Nội dung

Tháo ống nạp
khí nhánh có
mang bộ phân
phối nhiên liệu

® Tháo đai ỗc trên ống nhiên liệu của bơm cao áp.

© Tháo ống chân không từ trên van bản lể điểu khiển khí nạp ra.

© Tháo đẩu nỗi thiết bị điện từ trên bộ cảm biến áp suất nhiên liệu.

© Tháo bu lông trên ống nước ỗng khí nạp. Tháo miếng kẹp của ống mềm đổng thời tháo ống nạp
khí mềm nối với bộ phận điều khiển bướm ga. Tháo bộ phận điểu khiển bướm ga.

® Tháo đẩu cắm liên kết của thiết bị điện và rút ra khỏi ổ tựa, tháo ổ tựa ra.

© Tháo đẩu nối ống nạp khí, tháo đai ốc và bu lông cổ định.

® Tháo bộ lọc dầu máy.

© Mở khoang dây điện và đặt dây điện sang một bên.

©Tháo tất cả các bu lông trên ống nạp khí ra.

© Cẩn thận khẽ rút một đoạn ống nạp khí có mang bộ phân phối nhiên liệu ra khỏi nắp xi lanh.
© Rút đẩu nối thiết bị điện từ bộ điện kế bản lễ khí nạp và tháo ống nạp khí ra.

Trình tự lắp

Thứ tự ngược lạỉ so với quá trình tháo

Hình vẽ mô tả
quy trình tháo
lắp trọng điểm

I Tháo bu lông

1 trên đường ống
nhiên liệu của
bơm cao áp.

Vặn ống chân
không từ trên
van điều khiển
ra phía ngoài.

ÍTháo đẩu cắm 1 từtrên bộ cảm biến
1 áp suất nhiên liệu ra.

Tháo bu lông 1,2.

■jump”

ỊTháo đẩu cắm 1 và kẹp cố định.

KỸTHUÂT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

123

Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 2 – 26: Sự cố tại ống nạp khí nhánh có thể biến đổi

MÔ tả
sự cố
Bộ phận phát sinh
sự cố
Nguyên nhân
sự cố
Phương pháp
kiểm tra
Lượng
tiêu hao
dầu tăng,
khi động
cơ quay ở
tốc độ cao
sẽ bị giảm
công suất
Van điện từ chuyển
đổi của ổng nạp khí
nhánhCơ cấu chuyển đổi
Ống nạp khí
nhánh không
thể chuyển đổi
từống dài sang
ống ngắn
Kiểm tra chức năng của hệ thống chuyển đổi tại ổng
nạp khí nhánh.Nâng tốc độ quay của động cơ lên trên 4700 vòng/phút,
chưa phát sinh chuyển đổi.© Kiểm tra van chuyển đổi của ổng nạp khí nhánh, ví dụ
kiểm tra van chuyển đổi NI 56 của ống nạp khí nhánh.

© Kiểm tra tính bít kín của bình chân không.

© Kiểm tra tính bít kín của ống chân không và xem ống có
thông suốt hay không, lắp đặt có chính xác không.

® Kiểm tra xem cơ cấu chuyển đổi có hoạt động linh hoạt
hay không (dùng tay điểu khiển thanh chuyển đổi).

© Đo điện trở của van điện từ, nên trong khoảng 25 –
350.

Kiểm tra tính thông suốt và tính bít kín của van điện từ
chuyển đổi tại ỗng nạp khí nhánh.

Tháo van điện từ chuyển đổi ống nạp khí nhánh xuỗng.
Van điện từ đã được tháo ra tiếp tục đem nổi với đẩu cắm
của bó dây, tiến hành phán đoán bộ phận chấp hành và
kích hoạt van điện từ chuyển đổi tại ống nạp khí nhánh,
trong quá trình phán đoán bộ phận chấp hành, thực hiện
thổi khí vào trong tại nơi đẩu tiếp của ổng dài, kiểm tra
xem van điện từ có mở và đóng hay không. Nếu van điện
từ không mở hoặc đóng, cẩn thay mới van điện từ chuyển
đổi của ống nạp khí nhánh. Nếu đến đây vẫn chưa tìm ra
nguyên nhân gây sự cỗ, hãy lắp lại van điện từ chuyển đổi
của ống nạp khí nhánh đổng thời tiến hành kiểm tra tính
bít kín của hệ thống chân không.

Hệ thống chân
không
Lượng khí nạp
không đủ
Kiểm tra hệ thống chân không.

© Kiểm tra sự sự tiếp nối của đường ống chân không có
hoàn hảo hay không, kiểm tra tính bít kín của buồng vách
ngăn.

© Tác động vào đòn kéo của buồng vách ngăn, kiểm tra
tình trạng chuyển động của cơ cấu chuyển đổl, nếu không
thể chuyển động tự do tức đã có sự cỗ.

© Khỉ động cơ quay ở tỗc độ 4000 vòng/phút, tiến hành
quan sát xem buồng vách ngàn chân không có phù hợp
yêu cẩu hay không.

124 Đức HUY

(3) Chú ý trong sửa chữa

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

125

Lưu ý khi ỉửa chữa bơm cao áp loại pittông cơ học có phối vơi van điểu áp nhiên liệu:

© Trong bình xăng có lắp một máy bơm xăng điện, nó sử dụng áp suất khoảng 700 kPa để đẩy
nhiên liệu vào trong bơm cao áp cơ học.

© Khi lắp bơm cao áp cẩn chú ý, không được để chất bẩn lọt vào hệ thống nhiên liệu.

© Khi lắp bơm cao áp, hệ thống nhiên liệu bắt buộc phải ở trạng thái không áp suất, cẩn loại bỏ
áp suất nhiên liệu.

© Khi lắp không được kéo căng ống dẫn nhiên liệu.

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *