V. QUÁ TRÌNH NÂNG CỦA VAN KHÍ CÓ THỂ BIẾN ĐỔI VÀ Sự ĐIỂU KHIỂN THỜI GIAN CỦA VAN KHÍ
1. Khái quát
Bảng 2 – 27: Quá trình nâng của van khí có thể biến đổi
và sự điều khiển thời gian của van khí
Hạng mục | Nội dung | |
Quá trình nâng của van khí có thể biến đổi dựa vào tình trạng vận hành của động cơ để điểu chỉnh lượng khí nạp (khí xả) và thời gian, góc độ đóng mở của van khí. Khiến lượng khí nạp vào luôn ở trạng thái tốt nhất, nâng cao hiệu suất đốt. Ưu điểm là tiết kiệm nhiên liệu, nâng cao công suất đẩu ra. |
||
Quá trình nâng của van khí có thể biến đổi |
Giải
thích |
Trong hình dưới, động cơ phục vụ 1 được lắp phía trên trục cam. Động cơ servo (mô tơ phụ) dùng để điểu chỉnh trục lệch tâm 14. Guồng xoắn 2 của động cơ servo vụ được lắp trong bánh vít 15 trên trục lệch tâm. Sau khi tiến hành điểu chỉnh không cẩn phải khóa chặt trục lệch tâm, vì bản thân cơ cấu truyền động bánh vít đã có khả năng tự khóa.Trục lệch tâm quay có thể khiến thanh đẩy 13 ở giữa giá đỡ cỗ định 4 dỉ chuyển về phía trục cam nạp khí 5. Nhưng do thanh đẩy ở giữa cũng ở gần trên trục cam nạp khí, vì vậy vị trí đẩy giữa của thanh đẩy van khí loại con lăn 12 sẽ thay đổi. Mặt nghiêng 6 của thanh đẩy giữa di chuyển về phía trục cam xả khí 16. Trục cam quay và cam di chuyển vể phía thanh đẩy giữa khiến mặt nghiêng phát huy Thanh đẩy giữa 13 làm thay đổi tỷ lệ truyền động giữa trục cam 5 và thanh nén van khí |
126 | Đức HUY |
Hạng mục
Nội dung
Quá trình
nâng của van
khí có thể biến
đổi
Hình
Sự điểu khiển
thời gian của
Hình
van khí
■ — Tín hiệu khí nạp (đến từ MAFS)
Tín hiệu tốc độ quay của động cơ (đến từ CMPS)
-*— Nhiêt đô dung ốich làm mat đông cơ (đến từ ECTS)
—— Vị trì không tai cùa bướm ga (đến từĩPS)
Tồc độ xe (đến từ VSS)
Van điện từmở(l)
Van điện từ đóng (II)
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ổ TÔ NÂNG CAO
127
Hạng mục | Nội dung | |
Sự điểu khiển thời gian của van khí |
Giải
thích |
© Tốc độ quay dưới 1300 vòng/phút, để khiến động cơ quay ổn định, van nạp khí phải đóng và mở theo đúng thời gian quy định. Khi động cơ quay ở tốc độ trung bình, tức 1300 – 3600 vòng/ phút, van khí cần mở sớm và đóng sớm.Khi động cơ quay ở tốc độ trên 3600 vòng/ phút, pittông chuyển động nhanh, hỗn hợp khí trong ống nạp khí cũng chảy nhanh theo sự di chuyển của pittông, Pỉttông trong quá trình di chuyển lên trên, hỗn hợp khí có thể tiếp tục chảy vào xi lanh. Để tránh hiện tượng hỗn hợp khí chảy ngược lại ống nạp khí khi lượng sung khí giảm đi, đảm bảo được công suất thiết kế khi động cơ quay ở tốc độ cao, van nạp khí cẩn đảm bảo được thời điểm đóng mở bình thường. Trục cam trục khuỷu thông qua dây cu roa hoặc dây xích để truyền động, để đáp ứng © Hệ thống điểu khiển thời gian của van khí dùng để nâng cao tính năng của động cơ, Thời gian mở và đóng của van nạp khí đến trước, hình thành đường cong mô men quay |
Sữa chữa pha phối khí có thể thay đổi
Kiểm tra sự cô’đối với pha phối khí có thể thay đổi
Bảng 2-28: Kiểm tra sự cố đối với pha phối khí có thể thay đổi
Mô tả sự cố | Bộ phận phát sỉnh sự cố |
Nguyên nhân sự cố |
Phương pháp kiểm tra |
Pha nạp khí có thể thay đổi mất tác dụng, trục cam nạp khí luôn duy trì vị trí điểu chỉnh công suất khiến mô men quay giảm khi quay ở tốc độ vừa và thấp. |
Van điện từ N205 điều khiển trục cam. Bộ căng dây xích. |
Pha nạp khí có thể thay đổi mất tác dụng, trục cam nạp khí luôn duy trì vị trí điều chỉnh công suất. |
© Kiểm tra van điện từ điểu khiển trục cam N205, tốc ẩộ quay của động cơ là 1300 – 3600 vòng/ phút, đọc bảng sỗ liệu xem bộ phận diễu chỉnh trục cam có hoạt động không.© 00 điện trở của van diện từ điều khiển trục cam N205. © Tiến hành chẩn đoán các bộ phận chấp hành. ® Kiểm tra bộ phận ống dầu của cơ cấu điểu tiết |
128 ĐỨC HUY
(2) Ví dụ thực tế về sửa chữa
Cơ CẤU PHỐI KHÍ CỦA XE PASSAT MẤT TÁC DỤNG
KHIẾN XE KHỞI ĐỘNG KHÓ KHĂN
MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Thượng Hải Passat 85, sau khi động cơ được đại tu rất khó
khởi động, lúc nghiêm trọng còn có hiện tượng không đánh lửa, sau khi xe nóng sự cố
giảm nhẹ.
Phân tích và phán đoán sự cố: Dùng máy kiểm tra sự cố để tiến hành kiểm tra, trong
hệ thống điều khiển điện tử của động cơ tồn tại bốn mõ số sự cổ, lân lượt là: 00515 (bộ
cảm biến Hall G40 đoản mạch), 00561 (hỗn hợp khỉ vượt quá giá trị điều khiển), 17967
(bộ phận điều khiển bướm ga láp sai) và 18020 (bộ phận điều khiển động cơ mõ hóa
sai).
Để xác đinh sự cố là thật hay giả, sau khi biết được các mõ số sự cố sẽ cho động cơ
khởi động, tiếp tục đọc các mã số trong hệ thống động cơ, chỉ còn lợi 00515, sau khi thử
xe 2 phút mõ số sự cố 00561 lại xuất hiện.
Dùng máy kiểm tra sự cố đọc các con số động thái, phát hiện góc độ mở bướm ga
trong trạng thái không tải ở khu vực 4 của tổ 001 là 7 độ (giá trị bình thường từ2 – 5) độ.
Kết hợp với mã số sự cổ 17597 để phân tích cho rồng sự cố phân nửa là do bộ phận điều
khiển bướm ga bị bẩn gây ra, nhưng dựa theo kinh nghiệm và các con sổ, phán đoán
xuất hiện sự cố kiểu này phân lớn có hiện tượng trôi xe nghiêm trọng, nhưng đây lại là
chiếc xe vừa mới được đại tu, không có hiện tượng trôi xe. Từ đây cho ràng đây không
phải nguyên nhân gây sự cổ thật sự.
Dừng máy kiểm tra sự cố phát hiện mã số của bộ phận điều khiển động cơ là 04301,
phù hợp với mõ số của bộ phận điều khiển động cơ của xe Passat B5 có lốp hộp số tự
động loại 01N.
Dựa theo mõ số sự cổ 00515, quyết đinh kiểm tra bộ cảm biến Hall và đường dây của
nó, dùng máy hiện sóng để đo sóng tín hiệu của bộ cảm biến Hall, có thể thấy dạng sóng
hình chữ nhật tiêu chuẩn 12V phát ra, từ đó chứng tỏ bộ cảm biến Hall và đường dây
điện của nó không xảy ra bất cứ vấn đề gì. Vậy tại sao lợi xuất hiện mỡ số sự cố 00515?
Liên tưởng tới mõ số sự cổ 00515 đõ từng được khác phục trên chiếc xe Santana 2000GSÌ,
thường là do pha phối khí không đúng khi đánh lửa gây ra. Và như vậy, bèn tháo nắp
buồng van khí xuống, kiểm tra pha phối khí giữa trục cam xả khí và trục cam nạp khí,
quả nhiên phát hiện trục cam nạp khí quay nhanh hơn một khớp so với trục cam xả khí
(khoảng cách giữa các rãnh trên trục cam nẹp khỉ là 15 khớp), sau khi láp đặt lại và thử
xe, sự cố đã được khác phục.
Xác nhận sự cố đõ được khắc phục: Thì ra sự cố này là do lúc nhân viên kỹ thuật
tiến hành đại tu động cơ đõ lắp sai pha phối khí gây ra. Do bộ câm biến Hall G40 được
lắp ở ngoài trục cam nạp khỉ, VI vậy tín hiệu của G40 và góc độ quay của trục cam nạp
s
V.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO
129
khí không đổng bộ. Do láp sai, bộ phận điều khiển động cơ thông qua sự so sánh tín hiệu
giữa bộ cảm biến tốc độ quay của động cơ G28 và bộ cảm biến Hall G40, từ đó đạt được
kết luận không chính xác về pha. Nhưng do chức nâng tự phán đoán sự cố của xe về mặt
nguyên tác chỉ có thể nhận biết được các sự cố loại tín hiệu điện, vì vậy bộ phận điều
khiển động cơ nên mặc nhận bộ phận tín hiệu G40 của bộ cảm biến Hall bị hỏng hoặc
sai, từ đó cho ra mà sổ sự cố 00515. Nhưng trong tài liệu sửa chữa đối với nội dung kiểm
tra mõ số 00515 mà nhà sản xuất đưa ra chỉ như sau: kiểm tra hoặc thay bộ cảm biến
Hall G40 mới; kiểm tra các mạch điện liên quan của bộ cảm biến Hall; kiểm tra bộ phận
điểu khiển động cơ. Từ đó có thể thấy, về can bản không có liên quan gì tới pha phối khí.
Tổng kết sự cố: Sự cổ của hệ thống đinh giờ van khí của dòng xe Volkswagen và
xe Audi có thể được tiến hành kiểm tra bởi bộ phận điều khiển động cơ đồng thời ghi
lại mã số sự cố tương ứng để tiến hành sửa chữa. Nhưng do hệ thống này liên quan tới
nhiều phương diện, vì vậy khi thực hiện khốc phục sự cố, cần phân tích kỹ lưỡng, tuyệt đối
không được kết luận vội vàng.
Chú ý trong sửa chữa
K Lưu ý đặc biệt
© Khi tháo dây đai cam (đai định thời) dạng xích cẩn phải khiển xi lanh sỗ 1 ở điểm chết trên.
© Khi tháo nắp xi lanh cắn phải tháo các bu lông theo thứ tự, khi tháo nắp ô’ trục trục cam cẩn
thực hiện theo thứtự.
© Khi lắp cần phải thực hiện theo thứ tự và lực xiết mô men quy định.
© Cẩn kiểm tra độ lỏng chặt của dây đai định thời dạng xích, đống thời tiến hành điều chỉnh lại
cho phù hợp với yêu cẩu kỹ thuật.
© Tìm được ký hiệu định thời, phán đoán chính xác điểm chết trên của xi lanh sô’ 1, sau khi điểu
chỉnh được rãnh van khí cấn vặn chặt đai ốc, đổng thời kiểm tra lại.
130 | Đức HUY |
Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bảng 2-29: Tháo và láp ống xả khí nhánh
Hạng mục | Nội dung |
Trình tự tháo ống xả khí nhánh |
© Ngắt và tháo bộ cảm biến khí ô xỉ. |
© Tháo miếng đệm và đai ốc của ống xả khí trước trên bộ chuyển đổi xúc tác. | |
® Tháo giá đỡ ống xả khí trước phía dưới. | |
© Tháo ống xả khí phía trước trên giá lắp đặt của ống xả khí trước phía trên. | |
® Tháo ống xả khí phía trước từ trên vòng cao su nối mặt bích ống xả khí trước với bộ giảm thanh sỗ 3. |
|
© Tháo bu lông cổ định từ ống xả khí trước đến bộ giảm thanh số 3. | |
® Tháo miếng đệm và ỗng xả khí phía trước. | |
® Làm sạch mặt bích của ổng xả khí trước và mặt bít kín của ống xả khí nhánh. | |
© Kiểm tra xem trong ống xả khí trước và bộ chuyển đổi xúc tác hoặc bộ giảm thanh số 3 có lỗ thủng, hư hỏng, rạn nút, hoặc những hư hỏng khác khiến khí thải lọt vào khoang hành khách hoặc khoang hành lý hay không. |
|
Trình tự lắp ống xả khí nhánh |
© Lắp miếng đệm giữa mặt bích của bộ giảm thanh sỗ 3 và mặt bích của ống xả khí trước. |
© Lắp ống của bộ giảm thanh trước. | |
© Lắp đai ổc cô’ định giữa từ bộ giảm thanh trước đến bộ giảm thanh sỗ 3. Đai ốc cố định từ bộ giảm thanh trước đến bộ giảm thanh số 3 đạt 30N/m là được. |
|
® Lắp ống xả khí trước lên vòng đệm cao su. | |
© Lắp ổng xả khí trước lên trên giá lắp của ống xả khí trước phía trên. | |
© Lắp giá lắp của ống xả khí trước phía dưới lên trên ống xả khí trước. | |
® Dùng đai ốc lắp giá lắp ổng xả khí trước phía dưới vào giá đỡ ống xả khí trước phía trên. Lực vặn bu lông của giá đỡ ống xả khí trước phía dưới đạt 30 N/m là được. |
|
® Lắp miếng đệm giữa mặt bích của ống xả khí trước và bộ chuyển đổi xúc tác. | |
© Dùng đai ổc lắp ống xả khí trước lên bộ chuyển đổi xúc tác. Các loại xe thông thường lực vặn đai ốc cố định ổng xả khí trước đến mặt bích của bộ chuyển đổi xúc là là 40 N/m. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ NÂNG CAO
131
Hạng mục
Nội dung
Các bộ phận
trong hệ
thống khí thải
Hình trọng
điểm và phạm
vỉ tháo lắp
1: Bộ chuyền đổi xúc tác
2: Ống xả khí trước
3: Bộ giảm thanh số 3
4: Miếng đệm kim loại
5: Bộ giảm thanh
6: Bộ giảm thanh sau
7: Giá đỡ dưới của ống xả khí
Bảng 2 – 30: Sự cố tợi ống xả khí
Mô tả
sự cố
Vị trí phát sinh sự cố | Nguyên nhân sự cố |
Mặt bích của ỗng xả khí trước và mặt bít kín của ỗng xả khí nhánh bị bẩn, mặt tiếp xúc không bằng phẳng khiến rò khí.Miếng đệm đẩu nổi bị hỏng khiễn rò khí. |
Phương pháp
khắcphục
Ống xả khí rò
khí, khi động
cơ làm việc
có phụ tải sẽ
phát ra âm
thanh”phù
phù” của khí
bị rò.
Làm sạch mặt
bích của ỗng xả
khí trước và mặt
bít kín của ỗng
xả khí nhánh,
thay miếng đệm
đẩu nối mới.
132
ĐỨC HUY
Môtẳ
sự cố
Vị trí phát sinh sự cô
Nguyên nhân
sự cố
Phương pháp
khắcphục
Bộ giảm thanh
hoặc ổng xả khí
bị han gỉ, hình
thành các vết rỗ
hoặc bị vỡ miệng,
gây rò khí.
Bộgiảmthanh
hoặc ống xả khí
bị han gỉ, hình
thành các vết rỗ
hoặc bị vỡ miệng,
gây rò khí.
Thay bộ giảm
thanh hoặc ống
xả khí.
Thay bộ giảm
thanh hoặc ống
xả khí.
ĐỘNG cơ XE TOYOTA COROLLA
GẶP Sự Cở TRONG TRẠNG THÁI KHÔNG TẢI
“\
Mô tả sự cố: Một chiếc xe Toyota Corolla động cơ chạy không ổn định trong trạng
thái không tải’, ống xả khí có lượng nhỏ khói đen thoát ra, đồng thời lượng tiêu hao
nhiên liệu tâng cao, nhưng khi động cơ quay ở tốc độ trung bình và cao thì tất cả đều
bình thường.
Phân tích và phán đoán sự cố: Trước tiên dùng máy kiểm tra vi tính để tiến hành
kiểm tra, máy hiển thị không tồn tại mõ số sự cổ, do máy chẩn đoán này không phải máy
kiểm tra chuyên dụng do nhà sản xuất xe cung cốp, nên không thể tháy được các số liệu
trong trạng thái động của động cơ, nên phải tiến hành thao tác kiểm tra cơ bản.
Tháo 4 bugi ra, phát hiện phán đầu của bugi đều có màu đen. Dựa vào hiện tượng xe
này xả khỉ màu đen và đâu bugi có màu đen tích muội than, bước đấu phán đoán rằng
do hỗn hợp khí quá đặc. Mà nguyên nhân khiến hỗn hợp khí quá đặc gồm áp suất nhiên
liệu quá cao, bộ phun nhiên liệu bị tác hoặc rò rỉ, áp suất khí nạp quá lớn, tia lửa điện cao
áp yếu hoặc thiếu lửa, hệ thống điều khiển điện tử gặp sự cố hoặc sự cố đối với bộ phận
cơ học của động cơ…
Thông qua tìm hiểu, xe này trước lúc chưa xảy ra sự cố không hề có sự cố này, đồng
thời trong quá trình sửa chữa lại chưa hề đụng tới động cơ, bộ phận điều khiển mạch
điện không có bốt cứ hư hỏng nào.
\
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO | 133 |
I
Tiếp tục kiểm tro hệ thống nạp khí, tiến hành kiểm tro tỉ mỉ thân bướm ga, van điều
khiển không tải vờ các đường ống chân không có liên quon, xem có hiện tượng tác hoặc
bổn hoy không, khiến hỗn hợp khí quá đặc và gây ro sự cố, nhưng đều không phát hiện
có gì bất thường. Sau đó lại đo áp suất trong xi lanh, áp suât nhiên liệu và tio lửa điện cao
áp ở 4 cuộn dây đánh lửo, tất cỏ đều bình thường. 4 bộ phun nhiên liệu không có hiện
tượng tác hoặc rò rỉ, đồng thời tác dụng phun sương tốt, von điện từcủo bình thon cóc
bon hoạt tính hoạt động bình thường.
Dùng máy hiện sóng để thu tín hiệu củo bộ cảm biến khíô xi trước, phát hiện điện áp
tín hiệu hơi thấp, lượng sóng tọp quá nhiều, và quả thực lúc đó hỗn hợp khí của động cơ
quá đặc. Giả dụ bộ cỏm biến khỉ ô xi hoạt động bình thường, cân tạo ro tín hiệu điện áp
coo. Bộ cỏm biến khí ô xi củo xe này vân mới, bản thân bộ cảm biến không thể có vân đề.
Nếu tính nâng củo bộ cỏm biến khí ô xi vẫn tốt, lợi xuất hiện hiện tượng mâu thuẫn này,
phán đoán ràng chỉ có một tình huống, đó là bộ cỏm biến khí ô xi nhận được tin tức sai
về khỉ thải, tức hiện tượng”giả loong”, mờ sự phát sinh tín hiệu “giả loãng” thường có hoi
tình huống sou:
© Do bugi hoặc cuộn dây đánh lửa cá biệt thiếu lửo too thành giả loãng. Khi bugi có
biệt không thể đánh lửo đúng thời gion quy đinh, lượng nhiên liệu và không khí không
được đổt trong xi lonh sẽ được xả tới ống xả khí, bộ cảm biến khỉô xi sẽ kiểm tro phát hiện
hỗn hợp khí quá loong. Vì bộ cảm biến khí ô xi chỉ là một bộ cảm biến có chức nâng giám
sát hàm lượng khí ô xi, nó không phận biệt lượng khí ô xi đo được có được đốt cháy hoy
không, lượng khí ô xi chưa được đốt cháy đi vào ổng xả khí sẽ khiến phát sinh hiện tượng
“giả loãng”.
© Óng xả khí nhánh rò khí. Nếu trong đoạn từ von xả khí đến bộ cỏm biến khỉ ô xi
xuất hiện hiện tượng rò rỉ, sẽ tạo thành “giỏ loãng” Vì khi một dòng khí thỏi chảy quo khu
vực rò rỉ, ở mặt sou củo dòng khí này sẽ hình thành một khu vực áp suất thấp, và khu vực
áp suất thấp này sẽ hút không khí từ bên ngoài vào, tiến vào dòng khí thỏi vào ống xỏ
khí, đồng thời đi quo bộ cảm biến khíô xi. Lúc này lượng khó ô xi lọt vào khỉ thải sẽ khiến
điện áp củo bộ cảm biến khí ô xi họ xuống, từ đó được bộ phận điều khiển cho ràng hỗn
hợp khí quá loãng và cân phải tâng thêm nhiên liệu.
Dựo theo những số liệu và phân tích trên, khả nâng thứ hoi có tính thực tế lớn hơn
cả. Cho động cơ khởi động và nghe ngóng, ở đầu nối củo ống xở khỉ có âm thonh rò khí
nhỏ, thông quo kiểm tro ổng xả khí, phát hiện miếng đệm đầu nối ống xả khí có vết trượt,
miếng đệm này đõ bị hỏng.
Khắc phục sự cố: Thoy miếng đệm đâu nối và 4 bugi đánh lửo mới, xem xét tớl chức
nâng lâu dài củo bộ phận điều khiển, đõ không thể tiến hành điều chỉnh chính xóc và
phù hợp, vì vậy cần tiến hành tìm hiểu lợi về bộ phận điều khiển động cơ. Sou đó là thử xe,
cho xe làm việc trong nhiều tình trạng khác nhou, tất cả đểu hoạt động tốt. Tiếp tục thử
xe, sự cố của xe đã không còn. Kiểm tro tín hiệu củo bộ cảm biến khí ô xi, hình dọng sóng
đỡ được khôi phục bình thường.
134 | Đức HUY |
(3) Chú ý trong sửa chữa
© Khi kiểm tra và thay mới các bộ phận trong hệ thống khí thải, đảm bảo tất cả các điểm ở phía
dưới gắm xe đểu giữ được rãnh phù hợp, tránh khiến cho phần sàn quá nóng đổng thời có thể gây hư
hỏng lớp cách nhiệt khoang hành khách và các thiết bị trang trí. Kiểm tra toàn bộ hệ thống khí thải và
các vị trí xung quanh, và nắp khoang hành lý xem có bộ phận nào bị rạn nứt, hư hỏng, thiếu, sai vị trí, có
lõ thủng, liên kết lỏng lẻo và những hiện tượng hư hỏng khác khiến khí thải rò vào khoang hành lý và
khoang chỡ khách hay không. Nếu có bụi bẩn hoặc nước lọt vào khoang hành lý, chứng tỏ một trong số
các bộ phận này đã’có vấn để. Cần lập tức khắc phục sự cố.
© Ngoài phẩn đẩu nối của ống nạp khí nhánh, hệ thống khí thải đễu sử dụng mặt bích và đẩu
nối bít kín, chứ không sử dụng miếng kẹp và đầu nối trượt có bu lông hình chữ u. Giữa ống xả khí nhánh
và ống xả khí là liên kết linh hoạt. Nếu khi kiểm tra bộ giảm thanh trước và đường ống phát hiện có lỗ
thủng, rạn nút hoặc bất cứ hiện tượng hư hỏng nào khác, cắn thay mới toàn bộ. Trình tự này cũng thích
hợp với bộ giảm thanh sau.
Nắp cách nhiệt trên bộ giảm thanh trước sau và bộ chuyển đổi xúc tác đảm bảo cho xe và môi
trường tránh được ảnh hưởng nhiệt độ cao của khí thải.
Bộ CHUYỂN ĐỔI XÚC TÁC BA CHIỂU
Chú ý: Xem phẩn 1 chương 2 “Nguyên lý cấu tạo của hệ thống điểu khiển động
cơ” phẩn bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều.
Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bảng 2-31 Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu
Hạng mục | Nội dung |
Trình tựtháo bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu |
© Tháo đal ốc nối bộ tuabin tăng áp khí thải và ống xả khí trước, đai ốc này có thể tiếp xúc từ bên trên. |
© Tháo đai ốc nỗi bộ tuabin tăng áp khí thải và ổng xả khí trước, đai ỗc này có thể tiếp xúc từ bên dưới. |
|
© Tháo giá đỡ của thiết bị xả khí thải. | |
© Tháo trục ngang phía trước ở gầm xe và lớp kẹp ống xả khí. | |
© Tháo bộ chuyển đổi xúc tác xuống. | |
Trình tự lắp bộ chuyển đổi xúc tác ba chiéu |
Quá trình lắp ngược lại so với quá trình tháo; thay mới bộ phận bít kín và đai ốc. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
135
Hạng mục
Nội dung
Hình bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiểu
Hình trọng điểm và
phạm vi tháo lắp
1 – Bu lông;
Thiết bị treo;
Đệm bít kín;
Đaiỗc;
Ống xả khí trước
có mang bộ
chuyển đổi xúc
tác;
Bộ cảm biến khíô
xi và thiết bị gia
nhiệt của bộ cảm
biến khí ô xỉ
Tháo đai ốc nổi bộ tuabln tăng áp khí thải Tháo giá đỡ của thiết bị xả khí thải,
và ống xả khí trước.
Bảng 2-32: Phân tích và khác phục sự cố đối với bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều
Mô tả sự cố
Vị trí phát sinh sự cô
Nguyên nhân
sự cô
Phương pháp khắc
phục
Bộ chuyển
đổi xúc tác ba
chiều bị tắc
trong, khiến
tính năng
tàng tỗc của
xe không tốt.
Chất lượng dầu
máy hoặc nhiên
liệu không đạt
tiêu chuẩn, khiến
bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiều
bị tắc trong.
Dùng chất tẩy rửa
chuyên dụng làm
sạch bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiểu
(không tháo rời).
Thay bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiểu mới.
1. Bộ CHUYỂN ĐỔI XÚC TÁC BA CHIỂU CỦA XE AUDI
BỊ TẮC KHIẾN ĐỘNG CƠTĂNG Tốc KHÔNG TỐT
Mô tả sự cố: Một chiếc xe Audi 100 2,6E, có thể khởi động, nhưng chạy không tải
không ổn định, rung động dữ dội. Có thể từ từ tâng tốc tới 2000 vòng/phút, nhưng khi
tỏng tốc gấp sẽ bị tát máy.
Kiểm tra sự cố: Dùng V.A.G 1551 để kiểm tra, máy tính không báo có sự cố; kiểm tra
động cơ, không có hiện tượng rò khí và lỏng đầu cắm; sử dụng máy đo áp suất nhiên liệu
để đo áp suất trong hệ thống, bình thường. Kiểm tra bugi, thấy có màu đen, chứng tỏ đốt
cháy không tốt Đo áp suất trong xi lanh thấy bình thường, củng không có hiện tượng
ống xả khí nhả khí đen, có thể loại bỏ nguyên nhân miệng phun nhiên liệu phun ra quá
nhiều nhiên liệu. Vì đây là chiếc xe Audi nguyên trạng, có mang bộ chuyển đổi xúc tác ba
chiều, nghi ngờ có thể là do bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều bị tác. Khởi động động cơ, nối
với đồng hổ chân không, từ từ tâng tốc, độ chân không từ từ giảm xuống một giá trị rất
thấp, chứng tỏ hệ thống khí thải có hiện tượng tác nghẽn. Tháo bộ chuyển đổi xúc tác ba
chiều xuống, đổ ra thây có rất nhiều bụi.
Khắc phục sự cố: Sau khi thay bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều mới và thử xe, sự cổ đã
được khác phục.
Mô tả sự cố: Chiếc xe Audi A6 sản xuất nâm 2003 có hiện tượng giảm sút tính nâng
động lực, chạy không tải không ổn định.
Phân tích phán đoán sự cố: Động cơ trong ví dụ này là động cơ APS.
Khi kỹ sư sửa chữa nhận được đơn sửa chữa chiếc xe này từ nhân viên phục vụ, chỉ
thấy ghi động cơ chạy không tải không ổn định, trong kiểm tra bước đầu phát hiện khi
tâng tốc lúc tốt lúc kém, đổng thời tiếng ổn động lực rất lớn, nhiệt độ nước tang cao, khởi
động nhanh chóng.
Tiếp tục tìm hiểu từ phía chủ xe xem sự cố xuất hiện khi nào, có sử dụng thêm chất
phụ gia không hợp tiêu chuẩn nào không…, vị chủ xe này cho biết thông tin mua xe, đây
là chiếc xe ông mua lại từ bạn làm ân, nhìn bề ngoài thì hoàn toàn giống một chiếc xe
mới, nhưng sau khi tháo nắp động cơ ra phát hiện bề mặt bộ điều hòa làm mát gổ ghề
không bằng phằng, khu vực đèn lớn có vết dâu không được làm sạch, phán đoán chiếc
xe này sau khi bị va chạm đỡ mang tới một xưởng sửa chữa nào đó, nhưng sửa chữa
không đến nơi đến chốn.
. Tiếp sau đó, khi dừng máy đo vi tính VAG 1551 để đọc mõ sổ sự cố, phát hiện mã số sự cổ
rất nhiều, lập tức truyền cho nó một tín hiệu thanh lọc, tiếp tục khởi động động cơ, khi đọc lại
mã sổ sự cổ, phát hiện mõ sổ đỡ biến mất, nhưng hiện tượng vân tổn tại.
Bộ CHUYỂN ĐỔI xúc TẮC BA CHIẾU CỦA XE AUDI
BỊ TẮC KHIẾN ĐỘNG cơ TĂNG Tốc KHÔNG TỐT
KỸTHUẬTSỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO | 137 |
Thông quo kiểm tra, trong quá trình sửo chữa sau này, lúc trước đõ tháo dây cu roa
cam và hệ thống định thời, trước tiên xem xét đinh thời không phừ hợp với tình trang làm
việc của động cơ đõ gây ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng, trước tiên cần phải định thời
lại rồi mới tiến hành khác phục các sự cố khác, điều này đõ tiêu tốn rất nhiều thời gian, vì
tháo láp hệ thông định thời của chiếc xe Audi A6 là công việc hết sức phức tạp, đặc biệt
là động cơ 6 xi lanh, việc cân chỉnh động cơ có độ khó rất cao. Sau đó, lại thêm vào dung
dịch chống đông, sau khi làm nóng lại dùng máy đo chuyên dụng để giải mõ, khởi động
động cơ, động cơ chạy bình thường trong trạng thái không tải, dùng máy kiểm tra động
cơ để đọc bảng số liệu của động cơ, phát hiện nhiệt độ nước cao hơn bình thường, bèn
đạp vào bàn đạp ga, rõ ràng động cơ không tâng tốc được, thỉnh thoảng mới tâng lên
được một chút.
Lúc này để cho van dâu điện tử (EPC) tự thích ứng, hiệu quả vẫn không tốt, khi kiểm
tra 6 bugi, phớt hiện bugi của xi lanh thứ 2 rất đen, nhưng sẽ không gây ra hiện tượng
giảm tính động lực của động cơ và chạy không ổn định trong trạng thái không tải. Đo
đường dây cao áp của các xỉ lanh và cuộn dây đánh lửa, tốt cả đều phù hợp yêu càu.
Đến lúc này liền đo áp suất trong từng xi lanh, nhưng tất cả củng vân bình thường. Sau
khi phân tích kỹ lưỡng, liền đo áp suất của bơm nhiên liệu, nhưng kết quả củng cho
tháy không có gì khác thường. Tiếp tục kiểm tra ống nạp khí xem có hiện tượng rò rỉ hay
không, nhưng mọi thứ vân ổn.
Trọng điểm phân tích sự cố: Sau đó các nhân viên trong tổ kỹ thuật đõ tiến hành bàn
bạc, nhất trí cho rằng là do một bộ phận nào đó bên ngoài động cơ gây ra. Khi tiếp tục
nâng toàn bộ xe lên để kiểm tra, dùng tay sờ vào bộ giảm thanh, sờ vào bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiều, phát hiện hai bên trái phải nhiệt độ rốt khác nhau, phán đoán rất có thể
bộ giảm thanh của hàng xi lanh thứ2 có lắp bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều, vì phân khí
thải của chiếc xe Audi A6 sản xuất nam 2003 cần phải đạt chuẩn châu Ău IV, vì vậy trên
khớp thứ nhất của ống xả khí của chiếc xe này có láp bộ cảm biến khí ồ xi, đồng thời có
4 bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều, nói cách khác, toàn xe có 4 bộ cảm biến khí ô xi và 4 bộ
chuyển đổi xúc tác ba chiều. Sau đó liền tháo bộ giảm thanh ở khớp thứ nhất ra kiểm tra,
phát hiện bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều sổ 1 đỡ hỏng, khiến bộ chuyển đổi xúc tác ba
chiều số 2 bị tắc, có thể do chủ xe đâ đổ xàng không đạt tiêu chuẩn, xàng có chỉ số octan
thấp, khiến phán hỗn hợp khỉ chưa được đốt cháy tiếp tục được đốt trong bộ chuyển đổi
xúc tác ba chiều sổ 1.
Khác phục sự cố: Trong tình trạng không còn linh kiện mới để thay thế, đõ tiến hành
thông triệt để đối với bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều bị tác, sau đó láp trở lại vị trí củ, khởi
động xe, thấy tình trạng làm việc tốt, khi thử xe ghi nhận tỉnh động lực tốt, sự cố đõ được
khác phục, cuối cùng đỡ thay thế một bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều mới.
Tổng kết sự cố: Nhất định phải sử dụng xang không chì đạt tiêu chuẩn chất lượng,
mới có thể tránh hiện tượng bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều bị tác.
138 | Đức HUY |
(3) Chú ý trong sửa chữa
K Lưu ỷ đặc biệt
© Khi nâng vị trí giá đỡ ngang của xe hoặc nâng xe lên, tuyệt đỗi không được nâng bộ chuyển
đổi xúc tác, nếu không sẽ làm hỏng bộ chuyển đổi.
© Bộ chuyển đổi xúc tác yêu cẩu phải sử dụng xăng không chì. Sử dụng xăng có chì sẽ làm hỏng
bộ chuyển đổi xúc tác và những bộ phận khác trong hệ thống khí thải.
® Bộ chuyển đổi xúc tác là một thiết bị điểu khiển thải khí, được lắp trong hệ thông khí thải, tác
dụng của nó là làm giảm lượng tạp chất thải ra từ ống xả khí. Bế mặt bộ xúc tác khí ô xi có sơn một lớp
xúc tác chứa platinum và palladium, có thể làm giảm hàm lượng khí HC và khí co lẫn trong khí thải. Bề
mặt bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều có sơn một lớp chứa platinum và rhodium, có thể tiếp tục làm giảm
hàm lượng khí NOx.
© Trước khí thay thế bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều mới, cẩn loại bỏ tất cả các sự cô’ có thể gây
hỏng bộ chuyển đổi.
© Khi thay bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu, nhất thiết phải dùng sản phẩm gốc.
Xem bảng 2-33 để biết cấu tạo cơ bản của hệ thống đánh lửa
Báng 2-33: cấu tạo cơ bản của hệ thống đánh lửa
Hạng mục | Hệ thống đánh lửa |
Hình trọng điểm và phạm vi tháo lắp |
lửa có mang bộ
4í 1 5-ECU động cơ ^ 6 – Bộ cảm biến vị trí 7 – Bộ cảm biến vị trí |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỐ NÂNG CAO
139
Hạng mục | Hệ thống đánh lửa |
Giải thích | Hệ thống đánh lửa tạo ra tia lửa điện trong điện áp cao, đốt cháy hỗn hợp khí được nén trong xi lanh ở thời điểm tốt nhất. Dựa theo tín hiệu nhận được từ các bộ cảm biến, ECU động cơ (bộ phận đléu khiển điện tử) tiến hành điều khiển, đạt được thời gian đánh lửa tốt nhất. |
Xem bảng 2 – 34 để biết cấu tạo cơ bản của biến áp đánh lửa
Bảna 2-34: cấu tạo cơ bản của biến áp đánh lửa
Hạng mục
Biến áp đánh lửa
A. Kiểu thông thường; B. Kiểu DIS (hệ thống đánh lửa trực tiếp);
c. Kiểu IIA (cụm đánh lửa chỉnh thể)
1 – Đẩu sơ cấp (+); 2 – Đẩu sơ cấp (-); 3 – Cuộn dây sơ cấp; 4 – Lõi sắt;
5 – Cuộn dây thứ cấp; 6 – Đầu thứ cấp; 7 – Bộ đánh lửa; 8 – Bugi
Giải thích
Bộ phận này nâng cao điện áp của bình ắc quy (12V) để tạo ra điện cao áp lớn hơn lOkV cẩn cho
công đoạn đánh lửa. Cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp được lắp rất gần nhau. Khl cuộn dây sơ cấp
cung cấp dòng điện gián đoạn, sẽ tạo ra hiện tượng cảm ứng qua lại. Có thể lợi dụng nguyên lý này,
trong cuộn dây thứ cấp sẽ xuất hiện điện cao áp. Biến áp đáng lửa có thể tạo ra điện cao áp, điện cao
áp thay đỗi theo sỗ lượng và kích thước của tổ biến áp đánh lửa.
140
ĐỨC HUY
Hệ thống đánh lửa không có bộ phân điện của xe Jetta
Bảng 2 – 35: Hệ thống đánh lửơ không có bộ phân điện cuoxeJetta
Hạng mục | Hệ thông đánh lửa không có bộ phân điện của xe Jetta |
Hình | / li—U í 3 2-8Ô đánh lửa điên từ
)7 £9 iMỊ 4 3,9^ 13,15 – Đinh ốc 4,7,11,12-Đầu cắm 15\\ V —° é=Jầ 5-Nắpchup TT ‘-a* 1 8,10-Bộcảm biến |
Giải thích | Hệ thống đánh lửa không có bộ phân điện của xe Jetta áp dụng phương pháp biến áp đánh lửa phân phối cao áp, cụm biến áp đánh lửa có hai biến áp đánh lửa độc lập. Mỗi một biến áp đánh lửa có hai đầu ra cao áp, có thể trực tiếp dẫn động hai bugi đánh lửa cùng lúc, hal bugi đánh lửa của biến áp đánh lửa được lắp trên hal xi lanh có cùng một phương hướng tay quay. Khi một trong hai xi lanh thuộc vị trí đánh lửa bình thường, một xi lanh sẽ thuộc giai đoạn cuối của hành trình nạp khí, lúc này áp suẩt trong xỉ lanh tương đối thấp, mật độ thể khí tại khu bugi tương đỗi nhỏ, chỉ cẩn điện áp vài ngàn Vôn là có thể phóng điện. Vì vậy, mặc dù cả hai bugi đánh lửa cùng lúc, nhưng phẩn lớn năng lượng đánh lửa đểu được giải phóng vào trong xi lanh nhận đánh lửa chính, chỉ có một lượng rất nhỏ năng lượng tổn thất trên bugi đánh lửa sổ 2, mà bộ phận năng lượng này có thể được bù đắp từtổn thất không phối điện. |
Bảng, 2 -_36j Sửa chữa hệ thống đánh lửa không bộ phân phối điện của xe Jetta
Hạng mục | Nội dung | Hình | |
Kiểm tra biến áp đánh lửa |
Kiểm tra điện áp |
© Tháo đẩu cấm lỗ 4 trên biến áp đánh lửa xuỗng, bật công tắc đánh lửa, dùng đổng hỗ vạn năng và dây dẫn phụ V.A.G1594 đo điện áp giữa điểm tiếp xúc 2 và 4 trên đầu cắm, giá trị nhỏ nhất phải là 11,5 V. |
KỸ THUẬT SỮA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
141
Hạng mục
Nội dung
Hình
© Nếu giữa điểm tiếp xúc 2 và 4 không
có điện áp, thì cẩn đo điện trở tiếp đất
của điểm tiếp xúc 4, điện trở dây dẫn của
nó lớn nhất là 1,50, nếu điện trở là lớn vô
Kiểm tra cực, chứng tỏ giữa điểm tiếp xúc 4 của đẩu
điện áp cắm và thân xe có điểm ngắt mạch. Đo xem
phẩn dây dẫn giữa điểm tiếp xúc 2 của đẩu
cắm và hộp điện kế trung ương có điểm
ngắt mạch hay không, điện trở dây dẫn lớn
nhất lầ 1,50.
12 3 4
Đo điện áp tại điểm tiếp xúc của đẩu cắm.
© Tháo dây chì bảo vệ 19, dùng dây dẫn phụ để nối bút thử diode V.A.G 1527 tiếp xúc
với điểm tiếp xúc 1 và 4 trên đầu cắm của biến áp đánh lửa, dùng để kiểm tra tín hiệu đẩu
ra 1 của biến áp đánh lửa; bút thửtiếp xúc tới điểm 3 và 4 trên đẩu cắm, dùng để kiểm tra
tín hiệu đẩu ra sỗ hai của biến áp đánh lửa. Khởi động động cơ, kiểm tra tín hiệu đánh lửa
của bộ điều khiển động cơ, diode phát quang cẩn phát sáng. Nếu điện áp giữa điểm tiếp
xúc 2 và 4 của biến áp đánh lửa bình thường và tín hiệu điện áp cũng bình thường, khi đọc
mã sỗ sự cỗ tổn tại mã số sự cỗ của biến áp đánh lửa, cần thay biến áp đánh lửa mới.
Kiểm tra
biến áp
đánh lửa
Kiểm
tra chức
năng
điều
khiển
© Nếu ống diode của bút thử không sáng, cần nối hộp kiểm tra V.A.G 1598/22 với bó
dây trên bộ phận điều khiển, kiểm tra xem dây dẫn giữa hộp kiểm tra và điểm tiếp xúc đẩu
cắm có bị đứt đoạn hay không. Dùng đổng hổ vạn năng kiểm tra điện trở giữa lỗ cắm 71
trên hộp kiểm tra và điểm tiếp xúc đẩu cắm 1 của biến áp đánh lửa, lỗ cắm 78 trên hộp
kiểm tra và điểm tiếp xúc đẩu cắm 2 của biến áp đánh lửa, điện trở dây dẫn nên là 1,50.
Đo điện trờ giữa điểm tiếp xúc đẩu cắm 1 và 2, điểm tiếp xúc đẩu cắm 3 và lỗ cắm 71 trên
hộp kiểm tra, tất cả đểu là lớn vô cực.
© Nếu xác nhận được điện áp giữa điểm tiếp xúc đẩu cắm 2 và 4 của biến áp đánh lửa
là bình thường, trong dây dẫn không có sự cổ đứt mạch, mã sổ sự cỗ của biến áp đánh lửa
vẫn tổn tại, thì cẩn thay bộ phun nhiều điểm và bộ phận điều khiển thiết bị đánh lửa.
Như hình bên phải hiển thị,
Kiểm tra
điện trở
của cuộn
dây thứ
cấp
trên hộp giắc cắm của biến áp
đánh lửa, kiểm tra điện trở thứ
cấp của xỉ lanh 1 và 4, xi lanh 2
và 3, giá trị điện trở này nên từ
4,00 – 6,00. Nếu chưa đạt được
giá trị quy định trên, thì cẩn
thay biến áp đánh lửa mới.
4
142
ĐỨC HUY
Lưu ỷ đặc biệt khi sửa chữa hệ thống đánh lửa
© Khi động cơ quay ở trạng thái vận hành hoặc tốc độ khởi động, không cho phép sờ hoặc rút
đây cao áp đánh lửa.
© Chỉ trong điều kiện công tắc đánh lửa đâ tháo hoặc cắm dây dẫn nối hệ thống đánh lửa với
máy kiểm tra.
© Nếu cẩn khiến động cơ thuộc trạng thái quay khởi động những không khởi động, ví dụ khi tiến
hành kiểm tra áp suất nén, cẩn tách đẩu cắm của bộ cảm biến tốc độ quay. Sau khi làm xong cẩn kiểm
tra bộ lưu trữ sự cố.
Mô tả sự cố: Một chiếc xe Hondo; đõ đi được 60.000km, khi di chuyển xe trong trọng
thói nóng thỉnh thoảng động cơ có hiện tượng sặc, tâng tổc không tốt.
Phân tích và phán đoán sự cố: Dựo theo mô tở sự cố và kinh nghiệm sửa chữo, cho
ràng đây là sự cố ở biến áp đánh lửơ, xe này mỗi xi lonh có hoi biến áp đánh lửo tổng
cộng là 8 cuộn, rốt khó để phán đoán được sự cố xuất hiện ở cuộn dây nào (vì chỉ là
thỉnh thoảng gặp sự cổ), mỡ sổ kiểm tra là P0336 (4 – 2) (đường điện của bộ cảm biến vị
trí trục khuỷu CKP bị ngát quãng), tháo và kiểm tro CKP, làm sạch, xóo mõ số sự cố, tiến
hành thử xe và không phát hiện sự cổ, đổng thời mà số sự cổ không còn nữo. Nhưng sou
khi khách hàng sử dụng xe một thời gian, sự cố lọi xuất hiện, thỉnh thoảng còn có hiện
tượng tát máy. Đến xưởng kiểm tro, mõ kiểm tro là P0336 (4 – 2), P1352 (15-6) (sựcố về
mạch điện của biến áp đánh lửa sou của xi lanh sổ 1/4), tiến hành xóa mã sổ, thử xe, sự
cố vẫn tồn tại và vân còn mõ sự cổ P1352 (15-6), cuối cùng tháo đâu câm của biến áp
đánh lửo sau của xi lanh 1 ra, sự cố được khác phục.
Khắc phục sự cố: Thay biến áp đánh lửa sau của xi lanh 1, sự cổ được khác phục,
kiểm tra tất cà đều bình thường.
BUGI
Cấu tạo cơ bản và tác dụng của bugỉ
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
143
Bảng 2 – 37: Bugi
Hạng mục
Hình vẽ cấu tạo
Giải thích
Vị trí lắp
Tác
dụng
Bugi
Đai ỗc dây nối
Phẩn cách
điện bằng sứ
Thanh dẫn
kim loại
Đặc tính
nhiệt
của
bugi
5 – ^
I ì
_ Vỏ
Thủy tinh
dẫn điện
Điện trở
“Đệm bít kín
Điện cực trung tâm
Điện cực bên
Yêu cầu
đỗi với
bugi
Phương
pháp
lựa
chọn
bugi
Bugi được lắp trên lỗ bugi của nắp xi
lanh, điện cực đầu dưới thò vào buồng đốt,
đẩu trên nối VỚI dây cao áp xỉ lanh.
Dẫn điện cao áp vào buồng đốt của động
cơ, hình thành tia lửa điện giữa các điện cực
để đổt cháy hỗn hợp khí.
Dặc tính nhiệt của bugi là chỉ tính năng
phát tán phẩn nhiệt lượng sinh ra ở vị trí
đánh lửa của bugi vào hệ thống làm mát của
động cơ. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng
tới đặc tính nhiệt của bugi là độ dàl phẩn váy
bugl. Nếu phẩn váy dài, diện tích thu nhiệt
sẽ lớn, hấp thụ được nhiễu nhiệt lượng, mà
con đường tản nhiệt lại dài, lượng nhiệt tản
được ít, nhiệt độ ở phẩn váy sẽ cao. Ngược
lại, khi phẩn váy ngắn, hấp thụ ít nhiệt, tản
nhiệt nhiều, nhiệt độ phần váy sẽ thấp. Loại
bugi này gọi là bugi “loại nguội”. Đặc tính
nhiệt của bugỉ thường được thể hiện bằng
giá trị. Giá trị nhiệt quốc tế của bugi lẩn lượt
là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,… được thể
hiện bằng chữ Ả rập. 1,2,3 là bugi có giá
trị nhiệt thấp; 4,5,6 là bugi có giá trị nhiệt
trung bình; trên 7, 8, 9 là bugl có giá trị
nhiệt cao. Glá trị nhiệt càng cao, tính năng
tản nhiệt càng tốt. Vì vậy, con số nhỏ là bugi
loại nóng, con số lớn là bugỉ loại nguội.
Có đủ độ cứng cơ học, đủ độ cứng cách
điện, đặc tính nhiệt độ tốt, tính chống chịu
ăn mòn tốt, tính bít kín tốt.
© ĐỖI VỚI động cơ công suất lớn, tỷ sỗ
nén cao và tốc độ quay cao, nhiệt độ trong
buồng đốt rất cao, nhiệt độ phẩn váy bugi
cũng cao, cẩn sử dụng loại bugỉ nguội.
® Đối với động cơ công suất nhỏ, tỷ số
nén nhỏ, tổc độ quay thấp, nhiệt độ buổng
đốt tương đối thấp, nhiệt độ phẩn váy bugi
cũng thấp, nên lựa chọn loại bugỉ nóng.
144
ĐỨC HUY
B – 38: Sự cố tại bugi
Hạng mục | Sự cô hoặc nguyên nhân | Khắc phụcsựcô |
Bộ lọc không khí bị tắc. | Thay bộ lọc không khí mới. | |
Tốc độ quay không tải không chính xác. | Thiết kế lại tốc độ không tải. | |
Bugi
tích muội than |
Sự cỗ đối với đường dây dẫn của hệ thống đánh lửa. |
Thay dây dẫn đánh lửa mới. |
Van khí ngưng trệ, bộ phận bít kín van khí bị hư hỏng. |
Kiểm tra hệ thống van khí. | |
Miệng phun nhiên liệu làm việc không bình thường. |
Kiểm tra bộ phun nhiên liệu. | |
Động cơ thường xuyên vận hành ở tốc độ thấp. | Đảm bảo động cơ quay ở trạng thái binh thường. | |
Góc đánh lửa sớm không chính xác. | Điều chỉnh góc đánh lửa sớm. |
© Phải đợi sau khi động cơ nguội mới được tháo bugi. Nếu muốn tháo bugi khi động cơ ở nhiệt
độ rất cao, có thể khiến bugi bị kẹp cứng, điều này sẽ phá hỏng đường ren của nắp xi lanh.
© Trước khi tháo bugi, cán làm sạch khu vực quanh rãnh lắp bugi. Nếu không, có thể khiến động
cơ bị hỏng do chất bẩn lọt vào nắp xi lanh hoặc đường ren. Đường ren bị dính chất bẩn sẽ khiến bugi
mới không thể đạt được vị trí chính xác.
© Chỉ được sửdụng loại bugi chỉ định của xe. Không được lắp bugi có phạm vi nhiệt cao hơn hoặc
thấp hơn phạm vi chỉ định của xe. Lắp những chiếc bugi không hợp quy định sẽ khiến động cơ bị tổn
hại nghiêm trọng.
© Lẩn lượt tháo đường dây cao áp trên bugi xuống, đổng thời đánh ký hiệu vào vị trí ban dẫu để
tránh lắp sai. Trong lúc tháo chú ý đáu tiên cần phải làm sạch bụi và chất bẩn ởchỗ lỗ bugi, tránh không
cho chất bẩn lọt vào trong xi lanh. Khi tháo dùng ổng bọc ngoài bugi để bọc lấy bugi, chuyển động ống
bọc ngoài để tháo nó xuống, đổng thời sắp xếp theo thứtự.
© Màu sắc binh thường điện cực của bugi là màu xám trắng, nếu điện cực có màu đen và xung
quanh có tích muội than, chứng tỏ sự cỏ’ đã xuất hiện. Khi kiểm tra có thể nối thông bugi với thân xi
lanh, dùng dây dẫn cao áp trung ương để nối với trụ nối của bugi, sau đó bật công tắc đánh lửa, quan
sát vị trí nhảy của điện cao áp. Nếu vị trí nhảy của điện cao áp ở rãnh giữa của bugi, chứng tỏ bugi vẫn
hoạt động tốt, nếu không cẩn lập tức thay mới.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
145
© Rãnh giữa bugi của các loại xe đều có sự khác biệt, thông thường từ 0,7 – 0,9 mm, kiểm tra độ
lớn nhỏ của rãnh có thể được thực hiện bằng thước đo bugi hoặc tấm kim loại mỏng. Nếu rãnh quá lớn,
có thể dùng tuốc nơ vít gõ nhẹ vào điện cực ngoài, khiến rãnh thu lại kích thước bình thường; nếu rãnh
quá nhỏ, có thể dùng tuốc nơ vít hoặc miếng kim loại cắm vào giữa rổi đẩy ra ngoài.
® Bugi thuộc loại thiết bị dễ tiêu hao, sau khi xe chạy được hành trình 20.000 – 30.000 km cẩn
thay mới. Tiêu chí thay bugỉ là không phóng điện, hoặc bộ phận phóng điện ở điện cực vi bị ăn mòn nên
tạo thành dạng hình tròn. Ngoài ra, nếu trong quá trình sử dụng phát hiện bugi thường xuyên tích muội
than, ngắt lửa, thông thường là do bugi quá lạnh gây ra, cẩn đổi sang sử dụng bugi loại nóng; nếu có
hiện tượng đánh lửa phát lửa hoặc trong xi lanh xuẩt hiện âm thanh va chạm, thì cẩn đổi sang sử dụng
loại bugi nguội.
® Bugi có đọng dầu hoặc tích muội than cẩn lập tức làm sạch, nhưng không được dùng lửa để
đốt. Nếu lõi sứ bị hỏng, rạn nứt, cẩn thay mới.
r
MỘT CHIẾC XE TOYOTA LAND CRUISER SẢN XUẤT NẪM 2002
GẶP Sự CỒ DO LựA CHỌN BUGI KHÔNG PHÙ HỢP
Mô tả sự cố: Chủ xe phản ánh sou lân sửa chữa đâu tiên, liền xuất hiện hiện tượng
chấn động mang tính quy luật khi động cơ chạy không tải, trong khi trước đó chưa từng
gặp phải bất cứ sự cố nào. Sau khi nhận xe và tiến hành thử xe, khi động cơ quay ở trạng
thái không tải, khi ngồi trong buồng lái và giữ tay vào vô lâng cảm nhận được rỗ rệt
chấn động mang tính quy luật. Khi động cơ quay ở tốc độ cao hơn trạng thái không tải,
hiện tượng chấn động biến mất, trong khi di chuyển, ở tốc độ nào củng không xuât hiện
sựcố.
Kiểm tra sự cố: Để động cơ chạy ở trạng thái không tải, dùng máy kiểm tra X-431
để đọc dòng số liệu của hệ thống điều khiển động cơ, tốt cả đều nằm trong phạm vi bình
thường, đổng thời còn không hiển thị mã sổ sự cổ. Hệ thống điều khiển động cơ đõ bình
thường, vì vậy cân chú trọng kiểm tra điện cao áp. Chủ xe cho biết động cơ xe này từng
có một lân sửa chữa lớn, đã từng được kiểm tra ở xưởng sửa chữa khác, và còn thay dây
cao áp, bugi đánh lửa và biến áp đáng lửa mới. Sau khi thay xong, tình hình sự cổ lợi có
chiều hướng nghiêm trọng hơn. Tiếp tục tháo dỡ và lắp lại bộ phận cơ học của động cơ,
sự cố vân còn. Khi kiểm tra phát hiện dây cao áp không phải là linh kiện nguyên gốc, sau
khi thay lại dây cao áp gốc do nhà sản xuất cung cấp, hiện tượng sự cố có chiều hướng
suy giảm, nhưng vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn. Tháo bugi xuống để quan sát, đây
là loại bugi platinum, làm việc bình thường. Tỉm tòi trong sách hướng dân sữa chữa do
nhà sản xuất xe cung cấp được biết, bugi của loại xe này là bugi thông thường, sau khi
thay lại toàn bộ thành bugi chuyên dụng của xe Toyota, thử xe, sự cố đã được khắc phục
hoàn toàn.
Khắc phục sự cố: Thay thành bugi loại phổ thông chuyên dùng của dòng xe Toyota,
sự cố được khác phục.
146 | Đức HUY |
PHẨN III
HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ:”BỘ NÃO”CỦAXE
CHƯƠNG 1: Bộ CẢM BIẾN HỆ THỐNG ĐIỂU KHIỂN ĐIỆN TỬ
I. Bộ CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Tác dụng của bộ cảm biến nhiệt độ không khí là kiểm tra lượng khí nạp lớn nhỏ
của động cơ, đồng thời tiến hành chuyển đổi tín hiệu lượng khí thành tín hiệu điện
để truyền vào bộ phận điểu khiển động cơ (ECU) để tính toán xác định lượng nhiên
liệu phun.
Đổng hổ đo lưu lượng khí mà xe Santana 3000 sử dụng là loại đồng hổ đo lưu
lượng khí màng nhiệt hình chữ “L”, được lắp đặt giữa vỏ bộ lọc không khí và ống nạp
khí mềm (xem hình 3 -1). Bộ phận chính của nó là bộ phận cảm biến lưu lượng và
điện trở nhiệt (tất cả đều là loại điện trở màng platinum) cùng ghép lại tạo thành
điện trở màng nhiệt. Trên ống nạp khí trong bộ cảm biến có một lớp lót hình chữ
nhật, cũng giống như ống mẫu, điện trở màng nhiệt được lắp trong lớp lót. Để tránh
không cho chất bẩn tích tụ trên màng nhiệt gây ảnh hưởng tới độ chính xác lượng
khí, ở một bên cửa nạp không khí của lớp lót có thiết kế một lớp lọc khí, dùng để lọc
các chất bẩn lẫn trong không khí. Để tránh hiện tượng khí nạp vào thay đổi nhiệt độ
gây ảnh hưởng tởi độ chính xác lượng khí nạp, trong lớp lót còn thiết kế một điện
trở bù đắp nhiệt độ loại màng platinum, điện trở này được lắp ở mặt trước điện trở
màng nhiệt, ở một bên của cửa nạp khí. Điện trở bù đắp nhiệt độ và điện trở màng
KỸTHUẬT sỬA CHỮA ỐTỔ NÂNG CAO
147
nhiệt được nối với mạch điện điều khiển trong bộ cảm biến, mạch điện điều khiển
được tiếp nối với bộ giắc cắm của bó dây, bộ giắc cắm của bó dây được thiết kế
trong vỏ bộ cảm biến.
1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bởna 3 – 7: Thay thế bộ cảm biến (đồng hồ) lưu lượng không khí
Hạng
mục |
Trình tự tháo | Trình tự lắp | Hình vẽ phân giải đổng hồ đo lưu lượng không khí |
Thay thế bộ cảm biến lưu lượng không khí |
© Làm sạch bụi bẩn phía bên ngoài đổng hổ đo lưu lượng khí, tháo giắccắmbódâỵ.© Tháo bộ lọc khí được nổi với đông hổ đo lưu lượng không khí. ©Tháo miếng kẹp ở đẩu ® Tháo bu lông cố định |
©Lắp đổng hổ đo lưu lượng không khísaukhiđã được làm sạch lên bộ lọc khí, đổng thời cố định bu lông.© Nỗi ống nạp khí mềm vào cửa ra của đổng hổ đo lưu lượng không khí, đổng thời cỗ định chặt miếng kẹp. © Lắp lõi lọc khí |
Miếng kẹp
nạp khí mềm Bu lông cỗđinh . Bộ cảm biên lưu lồ trên bộ lọc không khí “^^^^khongkhi |
Bang 3 – 2: Kiểm tra bộ cảm biến lưu lượng không khí loại màng nhiệt
Hạng mục | Nội dung | Hình | ||
Đặt đổng hổ vạn năng về nấc | ||||
Kiểm | 2000, dựa theo hình mạch | |||
tra bộ | điện để tìm được mã sỗ chân | |||
cảm | cắm phía dưới hình đổng hổ | |||
biến | Kiểm | Kiểm | đo lưu lượng không khí và | \ MÍ$&jđầ ỊBIaỊ |
lưu | |\ICI 11 tn |
tra tính | mã sỗ chân cắm tương ứng ở | |
lượng | ưa
rtiôn |
thông | cổng thửtín hiệu ECU, lẩn lượt | |
không | UICII
trở |
dẫn của | đo điện trở từ các chân cắm 3, | ^^^^^Dòng khí nạp |
khí | bó dây | 4,5 của đổng hổ đo lưu lượng | Đồng hồ đo lưu lượng không khí dạng | |
loại | không khí đến các chân tương | màng nhiệt | ||
màng | ứng 12,11,13 trên bộ phận | 1 – Ổ cắm bó dây; 2 – Hộp mạch điện hỗn hợp; | ||
nhiệt | điểu khiển điện tử, tất cả các | 3 – Điện trở bù đắp nhiệt độ; 4 – vỏ ngoài; | ||
điện trở đểu phải nhỏ hơn 10. | 5 – Lưới lọc klm loại; 6 – Gờ dẫn hướng; |
Hạng mục
Nội dung
Hình
Kiểm tra
điện trở
Kiểm tra tính
đoản mạch
của bó dây
Đặt đổng hỗ vạn năng vể nấc 200Q, đo điện trở giữa chân cắm 2 của đổng hổ đo lưu lượng khí và chân cắm
11,12,13 của bộ phận điểu khiển điện tử, phải là oo. Đo điện trở giữa chân cắm của đổng hổ đo lưu lượng khí
và chân cắm của bộ phận điểu khiển điện tử: 3 -11,13; 4 -12,13; 4 -11,12, tất cả đểu phải là oo.
Kiểm
tra bộ
cảm
biến lưu
lượng
không
khí loại
màng
nhiệt
Kiểm tra
điện áp
Kiểm tra điện
áp nguồn
điện
Bật công tắc đánh lửa, đặt điện áp một chiểu của đổng hổ vạn năng vể nấc 20 V, chân màu đỏ của đổng hổ
vạn năng nằm ở chân sỗ 2 của đổng đo lưu lượng khí, chân màu đen của đổng hổ vạn năng nằm ở cực âm của
bình ắc quy hoặc vỏ ống nạp khí nhánh của động cơ, khi khởi động động cơ cẩn hiển thị 12V; chấn màu đỏ
của đổng hổ vạn năng nằm ở chân số 4 của đổng hổ đo lưu lượng không khí, chân màu đen của đổng hổ vạn
năng nằm ở cực âm của bình ắc quy hoặc vỏ ổng nạp khí nhánh của động cơ, cần hiển thị 5V.
Kiểm
tra
bộ
phận
Lẫy một chiếc đổng hổ đo lưu lượng không khí, cắm bộ biến áp 12V/5V, điện áp 12V hoặc điện áp của
bình ác quỵ tiếp xúc với chân sỗ 2 trong ổ gỉắc cắm của đổng hổ đo lưu lượng không khí, cắm điện áp
4V vào chân sỗ 4 trong ổ gỉắc cắm của đổng hổ đo lưu lượng không khí, đặt đông hổ vạn năng về nấc
giá trị điện áp một chiểu 20V, đo chân số 3 và số 5 trong ổ gỉắc cắm của đổng hổ đo lưu lượng không
khí, điện áp nên trong khoảng 1,5V; dùng máy thổi gió thối không khí lạnh hoặc không khí gia nhiệt
vào gờ ngăn cách của đổng hổ đo lưu lượng không khí, đo chân cắm 3 và 5 trong ổ giắc cắm của đông
hổ đo lưu lượng không khí, điện áp cẩn nâng lên tới 2,8V trong thời gian ngắn rỗi lại hạ thấp. Không
Kiểm tra tín
hiệu điện áp
thể đáp ứng điểu kiện trên, có thể phán đoán đổng hổ đo lưu lượng không khí đã gặp sự cỗ.
Khởi động cho động cơ đạt tới nhiệt độ làm việc, đặt đổng hố vạn năng về nấc giá trị điện áp một
chiều 20V, đo tín hiệu phản hổi ở chân cắm số 5 của đổng hô đo lưu lượng không khí, chân màu đỏ
của đòng hổ vạn năng nằm ở chân số 5 của đống hổ đo lưu lượng không khí, chân màu đen của
đòng hổ vạn năng nằm ở chân sỗ 3 của đổng hổ đo lưu lượng không khí, cực âm của bình ắc quỵ
hoặc trên vỏ đường ống nạp khí nhánh, khl chạy không tải cẩn hiển thị điện áp khoảng 1,5V; đạp
bàn đạp ga gấp nên hiển thị 2,8. Nếu không phù hợp VỚI thay đổi trên, hoặc điện áp lại giảm, dưới
tiền để điện áp nguồn điện và điện áp tham khảo hoàn hảo, có thể phán đoán đổng hổ đo lưu lượng
không khí đã hỏng, cẩn phải thay mới.
Hình vẽ mạch điện của
đồng hồ đo lưu lượng
không khí dạng màng nhiệt
Chân 1 trống; chân 2 là 12V; chân 3 là chân
nối đất trong của ECU; chân 4 là chân điện áp
tham khảo 5V; chân 5 là tín hiệu bộ cảm biến
(khi chạy không tải chân 5 nên là 1,4V, khl
tăng tỗc gấp nên là2,8V).
148 ĐỨC HUY
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
149
© Trong quá trình sửa chữa thực tế, muốn kiểm tra tính thông dẫn của các đường dây, cắn phải
đóng công tắc đánh lửa, rút giắc cắm của bộ cảm biến và bộ phận điéu khiển điện tử, sử dụng đổng hố
vạn năng lẩn lượt đo điện trở giữa các bó dây, điện trở giữa các đường dây liên tiếp nên nhỏ hơn 1(1,
điện trở giữa các dây không liên tiếp nên là °° (bình thường). Trong quá trình đo thực tế, do phương
pháp đo, sai lệch của bản thân đổng hổ vạn năng, và sự ô xi hóa cùng với bụi bặm trên bể mặt vật được
đo, sẽ phát sinh hiện tượng sai lệch một vài ôm, đây là hiện tượng bình thường, không cẩn bó buộc với
các con số cụ thể.
© Trong quá trình sửa chữa thực tế, cẩn tháo đẩu giắc cắm của bộ cảm biến, bật công tắc đánh
lửa, đo điện áp giữa đẩu số 2 và đẩu tiếp đất, khi khởi động động cơ nên là 12V. Lúc này bộ phận điéu
khiển điện tử sẽ ghi nhớ mã số sự cố của đống hổ đo lưu lượng không khí, sau khi đo xong cẩn sử dụng
máy chẩn đoán để xóa mã số sự cố.
© Trong quá trình sửa chữa thực tế, tiến hành kiểm tra tín hiệu điện áp phản hói của xe cẩn được
thực hiện ở phẩn đuôi giắc cắm của bộ cảm biến, tháo lớp cao su chống thấm nước hoặc chọc rách vỏ
ngoài của dây dẫn, sau khi nổi với đổng hổ vạn năng cắn nhấn vào bàn đạp ga, quan sát sự thay đổi
điện áp. Còn trên bệ kiểm tra động cơ, khi tiến hành hạng mục kiểm tra này không cẩn tháo lớp cao su
chống thấm nước hoặc chọc thủng vỏ ngoài của dây dẫn.
Sự CÔ VÊ ĐỐNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ
CỦAXE SANTANA
MÔ tả sự cố: Chiếc xe Santơnơ xuất hiện hiện tượng chấn động khi chạy không tỏi;
lượng tỉêu hơo nhiên liệu lớn, khi chạy tốc độ cao không đủ lực, xả khí màu đen…
Phân tích sự cố: Xuất hiện hiện tượng trên, thông quo máy kiểm tra phán đoán sự
cố, phát hiện bảng số liệu củo đồng hổ đo lưu lượng không khí bị vượt tiêu chuẩn nghiêm
trọng, mà nguyên nhân làm hỏng đồng hồ đo lưu lượng không khí thường là do chủ xe
đõ sử dụng bộ lọc không khí kém chất lượng hoặc không định kỳ thơy mới bộ lọc không
khí, khiến bụi bổn tích tụ trên dây chì của bộ lọc. Sau một thời gian quá dài, đõ khiến giá
trị điện trở của nó bị thay đổi, làm mất độ chuẩn xác hoặc mất tác dụng, đồng thời bụi
bẩn dễ khiến cho thân bướm ga quá bổn.
Khắc phục sự cố: Thay đồng hổ đo lưu lượng không khí mới, làm sạch thân bướm
ga, thay bộ lọc không khí do nhà sản xuất xe cung cấp, láp lại từ đâu.
Tổng kết sự cố: Không nên xem nhẹ tác dụng của bộ lọc không khí, cán thay mới
mỗi khi xe chạy được 15.000km. Mỗi khi xe chạy được 5000 km cần vệ sinh sạch sẽ, đồng
thời không sử dụng bộ lọc không khí kém chất lượng hoặc không phải do nhà sản xuất
xe cung cấp.
150 | Đức HUY |
Bộ cảm biến áp suất tuyệt đối của ống nạp khí nhánh (MAP) đo sự thay đổi áp
suất khí nạp do phụ tải của động cơ và sự biến đổi tốc độ quay tạo ra, nó biến những
thay đổi này thành điện áp đẩu ra.
Bộ cảm biến áp suất khí nạp cung cấp tin tức phụ tải của động cơ, tức thông
qua việc đo áp suất của ống nạp khí, gián tiếp đo lượng khí nạp được nạp vào động
cơ, tiếp tục thông qua mạch điện bên trong để biến lượng khí nạp thành tín hiệu
điện áp và truyền cho máy tính.
Xem hình 3- 2 để biết vị trí trên động cơ của bộ cảm biến áp suất tuyệt đối của
ống nạp khí nhánh (MAP).
Hình 3- 2 Vị trí trên động cơ của bộ cảm biên áp suất tuyệt đối
của ống nạp khí nhánh (MAP)
Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Do ảnh hưởng của sự cố bộ cảm biến áp suất khí nạp (MAP) mất tác dụng đã
khiến động cơ khó khởi động hoặc chạy không tải không ổn định. Chẩn đoán bộ
cảm biến áp suất khí nạp (MAP) xem hình 3 – 4.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO
151
Bảng 3 – 3: Thay thế bộ cảm biến áp suất khí nạp
Hạng
mục
Trình tự tháo
Trình tự lắp
Quy tắc và trọng điểm
Thay
thế bộ
cảm
biến áp
suất khí
nạp
© Ngắt dâỵ cực âm của
bình ắc quy.
© Ngắt ống phân phối
nhiên liệu.
© Ngắt giắc cắm của bộ
cảm biến áp suất tuyệt đối
ống nạp khí nhánh.
©Tháo bu lông cỗ định bộ
cảm biến áp suất tuyệt đỗi
của ống nạp khí nhánh.
© Tháo bộ cảm biến áp
suất tuyệt đối của ỗng nạp
khí nhánh từ trên ống nạp
khí nhánh xuống.
© Nổi bộgiắccắmcủa bộ
cảm biến áp suất tuyệt đối
của ổng nạp khí nhánh.
© Lắp bộ cảm biến áp
suất tuyệt đối của ống
Lắp bu lông cỗ định bộ cảm biến áp suất tuyệt đỗi
của ổng nạp khí nhánh, lực vặn bu lông cố định bộ
cảm biến áp suất tuyệt đối của ống nạp khí nhánh
không được lớn hơn 5N/m, không nhỏ hơn 4N/m.
nạp khí nhánh lên ổng
nạp khí nhánh.
© Lắp bu lông cố định bộ
cảm biến áp suất tuyệt đối
của ỗng nạp khí nhánh.
© Nỗi ống phấn phối
nhiên liệu.
© Nối cực âm của bình
ắc quy.
Bảng 3 – 4: Chẩn đoán bộ cảm biến áp suất khíngp (MAP)
Các bước | Thao tác | Glátrị | Có | Không |
1 | © Vặn công tắc đắnh lửa về vị trí khóa LOCK.
© Nỗi máy chẩn đoán sự cỗ vào bộ giắc cấm liên kết dữ liệu (DLC). © Tiến hành so sánh điện áp của bộ cảm biến áp suất tuyệt |
0,4V | Dếnbước2 | Đến bước 5 |
2 | © Vặn công tắc đánh lửa về vị trí khóa LOCK.
© Nỗi máy chẩn đoán sự cố vào bộ glắc cấm liên kết dữ liệu. © Nối bơm chân không tay với bộ cảm biến áp suất tuyệt đối © Nỗi công tắc đánh lửa. © Ghl nhớ điện áp của bộ cảm biến áp suất tuyệt đối ống nạp © Tác dụng chân không 34kPa và bộ cảm biến áp suất tuyệt |
1,5V | Hệ thống binh thường |
Đến bước 3 |
3 | Kiểm tra đẩu bộ gỉắc cắm của bộ cảm biến áp suất tuyệt đỗi ống nạp khí nhánh xem có sự cổ hay không. |
— | Đến bước 4 | Đến bước 5 |
152 | Đức HUY | |||||
Các bước | Thao tác | Giá trị | Có | Không | ||
4 | Khi cẩn thiết, sửa lại bộ giắc cắm của bộ cảm biến áp suất tuyệt đối ống nạp khí nhánh. |
— | Hệ thống bình thường |
— | ||
5 | Thay bộ cảm biến áp suất tuyệt đối ổng nạp khí nhánh mới. | — | Hệ thống bình thường |
— |
© Sựcố đối với bộ cảm biến áp suất tuyệt đối ống nạp khí nhánh cũng giống nhưsựcố rò rỉ chân
không, động cơ không thể nhận được lượng nhiên liệu cẩn thiết để có thể làm việc bình thường.
© Mô đun điều khiển sử dụng bộ cảm biến áp suất tuyệt đói ống nạp khí nhánh để xác định độ
lớn nhỏ của áp suất. Mô đun điểu khiển trong khi điểu khiển nhiên liệu đã sử dụng áp suất khí quyển để
bù đắp phẩn sai lệch so với mặt nước biển.
© Bộ cảm biến áp suất tuyệt đối của ống nạp khí nhánh (MAP) hưởng ứng sự thay đổi độ chân
không trong ống nạp khí nhánh. Mô đun điều khiển điện tử (ECM) tiếp nhận tin tức biến đổi này theo
phương pháp tín hiệu điện áp, tín hiệu điện áp này sẽ thay đổi từ 1 -1,5V khi bướm ga đóng trong trạng
thái chạy không tải tới 4,5 – 5V khi bướm ga mở hoàn toàn.
Sự CÔ CỦA XE FUKANG DO BỘ CẢM BIẾN ẮP SUẤT KHÍ NẠP GÂY RA
MÔ tả sự cố: Chiếc xe Fukhong 988, trong di chuyển xả ra khói màu đen, còn phát
ra âm thanh “phanh phạch”; có khi ống xả khí còn phát tiếng nổ như pháo; khi tâng tốc
cảm giác xe không tâng tốc nổi, đoán là chiếc xe này đánh lửa quá yếu hoặc hỗn hợp khí
quá đặc gây ra.
Phân tích nguyên nhân sự cố: Phân tích nguyên nhân chủ yếu có những điểm sau
đây.
© Nâng lượng đánh lửa quá yếu. Tính nâng của cuộn dây đánh lửa, dây cao áp, bugi
đểu suy giảm, khiến tia lửa điện cao áp suy yếu.
© Bộ cảm biến nhiệt độ nước, bộ cảm biến nhiệt độ khí nap, bộ cảm bỉêh khí ô xi, bộ
cảm biến áp suất khí nạp mất tác dụng.
© Bộ phun nhiên liệu bị rò rỉ hoặc lượng nhiên liệu phun quá nhiều.
Phán đoán và kiểm trơ sự cố: Khi kiểm tra, dựa theo những phân tích trên, trước
tiên kiểm tra hệ thổng đánh lửa, tia lửa cao áp rất manh. Sau đó kiểm tra hai bộ cảm biến
nhiệt độ (đo giá trị điện trở thay đổi khi xe nóng và nguội, từ đó xác đinh tình trạng của
hai bộ cảm biến), đo bộ cảm biến nhiệt độ nước khi xe nguội ở khoảng 10°c, giá trị điện
trở là 35kQ; khi xe nóng khoảng 80°c, giá trị điện trở khoảng 4kO; khi ở 60°c là khoảng
600Q, phù hợp với tiêu chuẩn. Khi kiểm tra bộ cảm biến khíô xi, dùng đổng hổ vạn nâng
đo điện áp từ bộ cảm biến khí ổ xi đến mạch phản hồi của bộ phận điều khiển điện tử. Khi
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
153
xe nóng, điện áp nên dao động trong khoảng 0,1 0,8 V; khi động cơ tăng tốc tới 2500
vòng/phút, điện áp phản hồi dao động trong khoảng 0,45V. Từ đó có thể thấy, bộ cảm
biến khí ô xi làm việc bình thường. Cuối cùng kiểm tra bộ cảm biến áp suất khí nạp. Đo
điện áp cung cấp trên bộ cảm biến, phù hợp với tiêu chuẩn, tiếp đất bình thường. Điện
áp phàn hồi cho bộ phận điều khiển điện tử nên thay đổi trong khoảng 0 5V, mà xe này
cho dù trong trạng thái tâng tốc,hay giảm tốc cũng đều nằm trong khoảng Tháo
ổng chân không trên bộ cảm biến xuống, cảm giác ống chân không có lực hút, thay đổi
độ mở của bướm ga, ống chân không cũng thay đổi. Kiểm tra ổng chân không, không có
chỗ nào bị hư hỏng. Bít kín ống chân không trên bộ cảm biến áp suất khí nạp, khi tăng
tốc quan sát xem tình trạng xả khói đen có thay đổi hay không, kết quả cơ bản giống
nhưcũ.
Khắc phục sự cố: Thì ra là bộ cảm biến áp suất khí nạp đã bị hỏng, mất khả nâng
làm việc.Sau khi thay mới, ống xả khí không còn xả khói đen nữa, động cơ làm
bình thường.
III. Bộ CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU
1. Khái quát
Xem bảng 3 – 5 để biết cấu tạo cơ bản của bộ cảm biến vị trí trục khuỷu.
Bảng, 3 – 5: Bộ cảm biến vị trục khuỷu
Hang mục | Nội dung |
Giải thích về bộ cảm biến vị trí trục khuỷu |
Bộ cảm biến vị trí trục khuỷu thông qua ổ tựa của nó thò vào rô tơtừtrở biến thiên của trục khuỷu khoảng 1,3 mm. Rô tơtừtrở biến thiên là một bánh xe đặc biệt, được đặt trên trục khuỷu hoặc pulley của trục khuỷu, trên có 58 rãnh gia công, trong đó 57 rãnh được phân bổ cách đểu nhau 6°. Rãnh cuối cùng tương đối rộng, dùng để tạo ra mạch xung đổng bộ. Mạch xung của rãnh 58 tương đổi dài, có thể phân biệt một phương hướng nhất định của trục khuỷu, khiến mô đun điểu khiển động cơ có thể kịp thời xác định phương hướng của trục khuỷu. Mô đun điều khiển động cơ sử dụng tin tức này để tạo thành định thời đánh lửa và mạch xung phun nhiên liệu, sau đó truyền cho cuộn dây đánh lửa và bộ phun nhiên liệu. |
Khi động cơ quay răng trên pulley và bánh xích hoặc từ trường thông qua bộ cảm biến, kết quả tạo ra sức điện động cảm ứng, ECM nhận được tín hiệu điện áp này, từ đó có thể kiểm tra được vị trí trục cam và trục khuỷu.Bộ cảm biến vị trí trục khuỷu CKP nằm ở phẩn nửa trên của vổ bình dấu, mặt hướng vé phía pulley trục khuỷu, nó dùng để kiểm tra tín hiệu điện áp ở điểm chết trên (tín hiệu 120°). Bộ cảm biến vị trí trục khuỷu CKP được lắp trên vỏ bánh đà, mặt hướng vể phía răng của bánh |
154 | Đức HUY |
Hạng mục
Nội dung
Hình vẽ cấu
tạo bộ cảm
biến vị trí
trục khuỷu
Bộ cảm biến vị trí trục khuỷu (vị trí)
trục khuỷu (mỗc)
Vị trí trên xe
của bộ cảm
biến vị trí
trục khuỷu
Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bâna 3 – 6: Thay thế bộ cảm biến trí trục khuỷu
Hạng mục | Trình tự tháo | Trình tự lắp | Hình | |
© Ngắt dây nối cực âm của | © Lắp bộ cảm biến vị trí trục khuỷu vào |
|||
Thay thế bộ cảm biến vị trí trục khuỷu |
binh ắc quy.
© Tháo bơm lái tự lực thủy lực. © Tháo bu lông, sau đó có thể |
thân động cơ.
© Lắp bu lông cỗ © Nỗi bộ giắc cắm |
ỊỊ Ị
|
|
của bộ cảm biến vị trí trục khuỷu.® Dùng bu lông lắp giá đỡ các phụ kiện. |
1 |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO
155
Hạng mục | Trình tự tháo | Trình tự lắp | Hình |
Thay thế bộ cảm biến vị trí trục khuỷu |
© Ngắt giác cắm của bộ cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP).© Tháo bu lông cỗ định trên bộ cảm biến vị trí trục khuỷu. ® Nhẹ nhàng lay động đông thời tháo bộ cảm biến vị trí trục khuỷu ra khỏi thân động cơ. |
© Lắp giá đỡ điểu hòa sau.© Lắp máy nén của điều hòa sau. © Lắp bơm lái tự ® Nỗi dây cực âm |
lễSẾỄ^ |
Chú ý | Đây là loại xe có vị trí lắp bộ cảm biến vị trí trục khuỷu tương đối phức tạp. Có một sổ loại xe, bộ cảm biến vị trí trục khuỷu được lắp ngay trên thân hộp sỗ, chỉ cẩn tháo bu lông là có thể tháo được bộ cảm biến vị trí trục khuỷu ra. |
Bảna 3 – 7: Sự cố tại bộ cảm biến vị trí trục khuỷu
Mô tả
sự cố
Vị trí và các bộ phận
phát sinh sự cô
Nguyên nhân sự cô
Phương pháp khắc phục
Động cơ
không
thể khởi
động, xe
không
làm việc
Mạch điện của bộ cảm Kiểm tra tình trạng tiếp nối của
biến vị trí trục khuỷu, bộ cảm biến vị trí trục khuỷu.
Do đoản mạch hoặc
ngắt mạch khiến áp
suất đầu ra bộ cảm
Kiểm tra tình trạng tiếp nối
từ chân cấm ECM đến mạch
điện của bộ cảm biến vị trí trục
biến vị trí trục khuỷu
quá cao hoặc quá
thấp.
khuỷu. Khi cẩn thiết có thể thay
hoặc sửa bó dây để loại trừ sự cố
đoản mạch hoặc ngắt mạch.
Bộ cảm biến vị trí trục
khuỷu mất tác dụng.
Thay bộ cảm biến mới.
MỘT CHIẾC XE CHERY AUTOMOBILE
GĂP SƯ CỐ DO BÔ CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU GÂY RA
MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Chery, tháo hộp số xuống kiểm tra, sau khi láp trở lại, xuđt
hiện hiện tượng xe không thể khởi động, cũng không có dấu hiệu khởi động.
Phân tích và kiểm tra sự cố: Động cơ không thể khởi động cũng không có dâu hiệu
khởi động, dựa theo kinh nghiệm, có thể do một sổ nguyên nhân nào đó khiến không xuất
hiện điện đánh lửa cao áp hoặc bộ phun nhiên liệu không làm việc. Dựa theo mô tả của
nhân viên sửa chữa hộp số, có thể sự cố có liên quan tới quá trình tháo hoặc lắp, nếu đàu
156
ĐỨC HUY
cám củo bó dây không được tiếp xúc tốt hoặc tiếp nối soi; trong quá trình láp đặt không
cẩn thận khiến dây dân bị đoản mạch làm dây câu chì bị đứt…
Kiểm tra bộ phận đầu câm, không phớt hiện có gì bất thường. Kiểm trơ các dây chì liên
quan, tất cả đều còn tốt. Nối đâu dây điều khiển của bộ phun nhiên liệu vào máy hiển thị
sóng, khởi động động cơ, không xuất hiện hình mạch xung nhiên liệu phun bình thường.
Sau đó nối máy hiển thị sóng với đáu điểu khiển của cuộn dây đánh lửa (hệ thống đánh
lửa của động cơ này áp dụng phương pháp đánh lửa cùng lúc), khởi động động cơ, củng
không xuất hiện các tín hiệu sóng điều khiển đánh lửa bình thường nào.
Một trong những nguyên nhân khiến không có tín hiệu điều khiển đánh lửa và tín
hiệu điều khiển phụ nhiên liệu là tín hiệu của bộ câm biến vị trí trục khuỷu không tốt. Bộ
cảm biến vị trí trục khuỷu của động cơ này được láp trên vỏ bánh đà của trục khuỷu, là loại
cảm ứng từ.
Dùng đổng hồ vạn nàng đo giá trị điện trở tại cuộn dây điện từ của bộ cảm biến vị
trí trục khuỷu, kết quả chỉ có mười mấy ôm, sai lệch nhiều so với mấy trăm Ồm thông
thường, chứng tỏ cuộn dây cảm ứng từ đõ bị đoản mạch. Kiểm tra phân bên ngoài của bộ
cảm biến vị trí trục khuỷu, không phát hiện bộ cảm biến có dấu vết tổn thương nhân tạo
hay bất cứ dấu vết dị thường nào khác.
Khắc phục sự cô: Sau khi thay một bộ cảm biến vị trí trục khuỷu mới, động cơ đỡ trở
lợi trạng thái hoạt động bình thường.
Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp thông thường được lắp trong đồng hồ đo lưu
lượng không khí hoặc trên đường ống nạp khí ở phía sau bộ lọc không khí. Dùng
để kiểm tra nhiệt độ khí nạp, cung cấp tin tức cho ECU, lấy đó làm căn cứ tính toán
mật độ khí nạp. Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) dùng giá trị điện trở của nó để
điều khỉển tín hiệu điện áp của ECU. Khi khí nạp tương đối lạnh, điện trở của bộ cảm
biến cao, vì vậy điện áp ở chỗ chân cắm của ECU cũng sẽ cao. Nhiệt độ khí nạp dùng
để điểu khiển lượng nhiên liệu, thời điểm đánh lửa và lưu lượng khí nạp trong trạng
thái không tải.
Xem hình 3 – 3 để biết vị trí trên động cơ của bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ NÂNG CAO
157
I
Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp
Hình 3 – 3 Vị trí trên động cơ
của bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp của xe Santana
1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bảng 3 – 8: Thay bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp
Hạng mục
Trình tự tháo
Trình tự lắp
Hình vẽ
Thay mới
bộ cảm
biến nhiệt
độ khí nạp
© Ngắt đẩu giắc
cắm của bộ cảm
biến nhiệt độ khí
nạp.
© Tháo bộ cảm
biến nhiệt độ khí
nạp ra khỏi ống
mềm.
©Nỗi bộ cảm biến nhiệt
độ khí nạp vào ống mềm
của bộ cảm lọc không khí,
cắm tới mức độ giới hạn
có thể. Chú ý nên sử dụng
dầu lithium để tiến hành
lắp bộ cảm biến nhiệt độ
khí nạp, tuyệt đối không
đượcsửdụngdẩumỡ.
© Nổi bó dây vào đẩu
nối của bộ cảm biến
nhiệt độ khí nạp.
Tháo đẩu cắm dây điện của bộ cảm biến
nhiệt độ khí nạp
1 – Đẩu cấm dây điện của bộ cảm biến nhiệt độ
khí nạp; 2 – ông mềm của bộ lọc không khí;
3 -Thân bướm ga; 4 – Bộ lọc không khí
2. Phân tích và khắc phục sự cố
Bảna 3 – 9: Sự cố đối với bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp
Bộ cảm biến
nhiệt độ khí
nạp đứt mạch.
Cắm lại bộ cảm biến.
Do đoản mạch
hoặc đứt mạch
khiến áp suất
đẩu ra của bộ
cảm biến nhiệt
độ khí nạp quá
cao hoặc quá
thấp.
Kiểm tra tình trạng tiếp nối
mạch điện từ chân cắm của
ECU đến chân cắm của bộ
cảm biến nhiệt độ khí nạp.
Khi cẩn thiết có thể thay hoặc
sửa bó dấy để loại bỏ sự cỗ
đoản mạch hoặc đút mạch.
Khi cẩn thiết hãy thay mới.
Động cơ tắt
khi nóng
hoặc chạy
không tải cao
khi xe nóng
Bộ cảm biến
nhiệt độ khí nạp
Hạng mục | Trình tựtháo | Trình tự tắp | Hình vẽ |
Do mật độ không khí thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ, vì vậy, để đảm bảo có được tỷ lệ hỗn
hợp không khí nhiên liệu tốt nhất, ECU của động cơ lấy mật độ không khí ở 20°c làm tiêu chuẩn, dựa
theo tín hiệu nhiệt độ khí nạp đo được thực tế để điều khiển thay đổi lượng nạp. Khi nhiệt độ thấp cán
tăng lượng nhiên liệu, ngược lại khi nhiệt độ cao cẩn giảm lượng nhiên liệu. Độ sai lệch khoảng 10%.
MỘT CHIẾC XE FUKANG
GẶP Sự CÔ DO Bộ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP GÂY RA
MÔ tả sự cố: Động cơ phun xong điện tử vẫn khởi động bình thường, nhưng ống xỏ
khí xuất hiện khói đen, ở buông lái có thể ngửi thây mùi dẫu, bước đáu phán đoán là do
hỗn hợp khí quá đặc.
Phán đoán sự cố và phân tích nguyên nhân sự cố: Có rất nhiều nguyên nhân khiến
hỗn hợp khỉ trong động cơ phun xàng điện tử quớ đặc, chủ yếu có áp suất nhiên liệu cung
cấp quá cao, bộ cảm biến khí ỏ xi mất tác dụng… Khi kiểm tra, trước tiên kiểm tra sự cố
rò, lỏng, đứt của đường ống và các bộ phận tiếp nối, đổng thời phân tích nguyên nhân
(xe này có hiển thị mõ số sự cố, không cần kiểm tra áp suất nhiên liệu cung cốp). Đèn
báo sự có không sáng, hệ thống điều khiển điện tử không có sự cổ nào lớn, nhưng một
sổ sự cố nhỏ vân có thể gây ra hiện tượng trên. Mở hệ thống phán đoán ra, lấy mà sổ sự
cố là ”33″, tra sổ tay biết được vị trí sự cố nằm tại bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp. Kiểm tra
đâu cắm bộ cảm biến nhiệt độ khỉ nạp trên nắp của bộ lọc không khí, không thấy bị lỏng
hoặc tiếp xúc không tốt. Dùng đổng hồ vạn nâng dạng chữ sổ để kiểm tra điện trở của
bộ cảm biến: tháo đàu cám máy tính, nối một đâu của đổng hỗ vạn nâng lên vỏ bộ cảm
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO
159
biến, một đâu nối với đâu cám củo bộ phận đo, dựa theo bảng tra nhiệt độ, kiểm tra giá
trị điện trở. Lúc này nhiệt độ khí nạp là 40°c, tra bảng thấy giá trị điện trở là 1000 o, thực
tế ở đổng hổ vạn nâng chi là 600Q, chứng tỏ bộ cảm biến có sự cố (nhiệt độ khí nạp là
một tham số quan trọng để máy tính can cứ vào đó điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp,
bộ cảm biến cung cấp tin tức không chính xác, chác chán sẽ khiến hỗn hợp khí không thể
kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình trạng làm việc của động cơ, gây ra sự cố trên), cám
đâu cám của máy tính vào, dùng đổng hổ vạn nâng kiểm tra được điện áp của linh kiện
là 3V (giá trị quy định là 5V), rõ ràng bộ cảm biến loại CTN (hệ số nhiệt độ âm) đõ bị suy
giảm chức nâng, không thể cung cấp tin tức chính xác cho máy tính.
Khắc phục sự cố: Thay bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp mới, bảng kiểm tra động cơ
được thích ứng lại, xóa mõ số sự cố, sự cố được khắc phục.
Bộ CẢM BIẾN NHIỆT Độ DUNG DỊCH LÀM MÁT
Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ nằm ở phía trái của động
cơ, tác dụng của nó là truyền nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ vào mô đun
điều khiển động cơ (ECU), cũng chính là nhiệt độ của động cơ. ECU căn cứ vào tin
tức nhận được để thay đổi góc đánh lửa sớm, đồng thời căn cứ vào nhiệt độ của
động cơ để thay đổi lượng nhiên liệu phun.Thông thường khỉ bộ cảm biến nhiệt độ
dung dịch làm mát của động cơ hiển thị giá trị 2 V, tương ứng với khi 40°c, được sử
dụng trong “điểu khiển bít kín” của bộ truyền cảm khí ô xi (như dòng xe Thượng Hải
General Motors). Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ được mô tả
như hình 3-4.
Hình 3 – 4 Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ
1. Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ; 2. Đẩu nỗi của mô đun đánh lửa;
Bộ cảm biến khí ô xi; 4. Mô đun đánh lửa DIS.
160 | Đức HUY |
1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bang3jz 10: Thay thế bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ
Hạng mục
Trình tự tháo
Trình tự lắp
Hình vẽ
Thay thế bộ
cảm biến nhiệt
độ dung dịch
làm mát của
động cơ
© Mở nắp bít
kín của bình chứa
dung dịch làm
mát, khiển hệ
thống làm mát
giảm áp.
© Ngắt đẩu dây
nối trên bộ cảm
biến nhiệt độ dung
dịch làm mát của
động cơ.
© Như hình thể
hiện, tháo bộ
cảm biến nhiệt
độ dung dịch làm
mát của động cơ
từ trên nắp xi lanh
xuống.
© Lắp bộ cảm
biến nhiệt độ
dung dịch làm
mát của động cơ
lên nắp xi lanh.
Lực siết chặt là 15
± 3 N/m.
© Nối đẩu dây
cắm của bộ cảm
biến nhiệt độ
dung dịch làm
mát của động cơ.
©Nạp dung dịch
làm mát, đổng
thời xả lượng
không khí trong
hệ thống làm
mát, đảm bảo
chẫt chống đông
có thể đạt 30°c.
1 – Bộ cảm biến MAP; 2 – Nắp bít kín của bình chứa
dung dịch làm mát; 3 – Binh chứa dung dịch làm mát;
4-Môđun đánh lửa DIS
1 – Mô đun đánh lửa; 2 – Bộ cảm biến nhiệt độ
dung dịch làm mát; 3 -Tháo bộ cảm biến nhiệt
độ dung dịch làm mát của động cơ
2. Phân tích và khắc phục sự cố
Bảng 3-17: Phân tích và khắc phục sự cổ
tại bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát
MÔ tả sự cô | Bộ phận và vị trí phát sinh sự cô | Nguyên nhân sự cố |
Phương pháp khắc phục |
Bộ cảm biến | Cắm lại bộ cảm biến.Thay bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát mới. |
||
nhiệt độ dung dịch làm mát của động cơ bị đứt mạch. |
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ỔTỔ NÂNG CAO
161
Mô tả
Sự CÔ
Bộ phận và vị trí phát sinh sự cô
Nguyên nhân
sự cô
Phương pháp
khắc phục
Nhiệt độ
dung dịch
làm mát báo
trên bảng
công tác
không giống
với nhiệt độ
thực tế.
Động cơ
tắt máy khi
nóng, hoặc
chạy không
tải cao khi xe
nóng.
Do đoản mạch
hoặc đút mạch
khiến điện áp đẩu
ra của bộ cảm biến
nhiệt độ dung dịch
làm mát của động
cơ quá cao hoặc
quá thấp.
Dung dịch làm
mát động cơ quá
nóng hoặc quá
lanh.
Kiểm tra tình trạng kết
nỗi mạch điện từ chân B3
và chân D15 của ECU đến
chân cắm A, B của bộ cảm
biến ECT. Khi cẩn thiết có
thể thay mới hoặc sửa chữa
đường dây để loại bỏ sự cố
đoản mạch hoặc đứt mạch.
Nếu nhiệt độ dung
dịch làm mát của động cơ
không đạt tới 40°c hoặc
vượt quá 137°c, kiểm tra
tình trạng làm việc của hệ
thống làm mát.
© Trước khi tháo bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát cẩn phải tháo nắp bít kín của bình chứa
dung dịch làm mát để giải phóng khí.
© Đặt một tấm giẻ ở phía dưới, để thấm hút lượng dung dịch trào ra.
(D Bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát có đính kèm vòng bít hình chữO, khi tháo ra, cẩn phải
thay mới vòng bít này.
© Để tránh không cho dung dịch làm mát chảy mất, hãy lập tức lắp bộ cảm biến nhiệt độ dung
dịch làm mát mới lẽn đường ống nổi.
GẶP Sự CÔ DO Bộ CẢM BIÊN NHIỆT ĐỘ DUNG DỊCH LÀM MÁT GÂY RA
Mô tả sự cố: Tốc độ không tải của động cơ tâng cao, kim ở đồng hổ đo tốc độ dao
động ở biên độ nhỏ.
Phán đoán và phân tích sự cố: Động cơ xe Jetta có tốc độ chạy không tải cao, đồng
hồ đo tốc độ báo khoảng 1200 vòng/phút, đôi lúc biên độ dao động nhỏ. Dùng máy phán
đoán sự cố chuyên dụng V.A.G1551 để kiểm tra, kết quả không có ghi nhớ nào về sự
Sau đó, tiến hành phân tích dòng dữ liệu, phát hiện sau khi xe nóng dung dịch làm mát
vẫn giữ ở nhiệt độ khoảng 35°c, mà lúc này đổng hồ báo nhiệt độ dung dịch làm mát đã
chỉ 90°c, chứng tỏ bộ cám biến nhiệt độ dung dịch làm mát đã truyền tín hiệu sai, bộ cảm
biến nhiệt độ dung dịch làm mát làm việc không Đó là do sau khi bộ cảm biến nhiệt
độ dung dịch làm mát bị hư hỏng, mặc dù động cơ đã được làm nóng, nhưng vân truyền
162 ĐỨC HUY
tín hiệu xe nguội cho bộ phận điều khiển động cơ, bộ phận điều khiển động cơ cho rồng
động cơ vân ở trọng thái nguội, liền điều khiển động cơ chạy không tỏi ở tốc độ cơo. Kim
báo chỉ trị số cao.
Khắc phục sự cố: Thay bộ cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát mới, sự cố được
khác phục.
Bộ cảm biến rung chấn kiểm tra sự rung chấn của động cơ đồng thời kéo dài
khoảng thời gian định thời đánh lửa khi xảy ra rung chấn. Nếu xuất hiện rung chấn,
miếng trọng lượng bên trong bộ cảm biến rung chấn sẽ phát sinh điện áp, tín hiệu
này sẽ được truyền tới ECU, ECU sẽ kịp thời kéo dài thời điểm đánh lửa.
Bộ cảm biến rung chấn cung cấp tin tức rung chấn, dùng để chỉnh sửa sự thời
điểm đánh lửa, thực hiện điểu khiển bít kín rung chấn.
Ảnh hưởng khi mất tác dụng: Trước khi chấn động sắp xuất hiện, không thể
cung cấp tín hiệu rung chấn, máy tính không nhận được tín hiệu, và sẽ không thể
thay đổi được góc đánh lửa sớm, như vậy sẽ gây hiện tượng rung chấn. Hình 3 – 5 mô
tả vị trí trên xe của bộ cảm biến rung chấn.
Hình 3 – 5 Vị trí trên xe của bộ cảm biến rung chấn của xe Santana 3000
1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác
Bảng 3- 72: Thay thế bộ cảm biến rung chấn
Hạng mục
Nội dung
Trình tự tháo
© Tháo đẩu dây cắm trên bộ cảm biến rung chấn.
© Lấy đẩu cắm từtrên giá đờ xuống.
® Vặn lỏng bu lông, tháo bộ cảm biến rung chấn ra.
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO
163
Hạng mục
Nội dung
Trình tự lắp
© Dùng bu lông láp bộ cảm biến rung chẩn. Các loại xe thông thường, lực siết bu lông cố định
của bộ cảm biến rung chấn cẩn đạt 20N/m.
© Nối bộ giấc cắm điện của bộ cảm biến rung chấn.
® Nối dây cực âm của bình ắc quy.
Tháo bó dây của bộ cảm biến rung chấn. Tháo bó dây của bộ cảm biến rung chấn.
© Đẩu cắm dây dẫn của bộ cảm biến rung chấn.
©Bộ cảm biến rung chấn.
2. Phân tích và khắc phục sự cố
Bảng 3-13: Sự cố tại bộ cảm biến giảm chấn
MÔ tả sự cố |
Bộ phận
và vị trí phát sinh sự cố |
Nguyên nhân sự cô |
Phương pháp khắc phục |
Bộ cảm biến giảm chấn đứt mạch. |
Kiểm tra tình trạng tiếp nối của bộ giảm chấn. |
||
Khlbộ cảm biến giảm chấn bị hỏng, thời điểm đánh lửa không chính xác |
Bộ cảm biến giảm chấn mất tác dụng. |
Thay bộ cảm biến mới. | |
Bó dây dẫn hư hỏng (đường dây điện nối đến bộ cảm biến giảm chấn). |
Kiểm tra tình trạng mạch điện tiếp nỗi từ chân cắm C11 của ECM đến chân cắm A của bộ cảm biến giảm chấn, đổng thời kiểm tra chân cắm B của bộ cảm biến giảm chấn xem có tiếp đẩt hay không. Khi cẩn thiết hãy thay mới hoặc sửa chữa bó dây để khắc phục sự cố đứt mạch hoặc đoản mạch. |
© Kiểm tra xem bộ cảm biến có lỏng hay không, lực vặn chặt bộ cảm biến giảm chấn là 20 N/m, nếu
lực quá lớn, bộ cảm biến sẽ vỡ, phản ứng quá nhạy; lực quá nhỏ, phản ứng rung chấn không nhạy bén.
164
ĐỨC HUY
© Khi kiểm tra bộ cảm biến giảm chấn, cẩn phải kiểm tra xem bộ giắc cắm có bị lỏng hay không,
đẩu cắm có bị han gỉ không.
GẶP Sự CỐ KHồNG PHẢN ỨNG KHI TĂNG Tốc
MÔ tả sự cố: Lexus phản ứng tỏng tốc chậm. Từng vào tiệm sửo chữo dọc đường do sự
cố động cơ và tăng tổc chậm, sou khi sửa, hiện tượng tâng tốc chậm chưa được khác phục.
Kiểm tra sự cố: Sử dụng máy chẩn đoán sự cố động cơ tiến hành điều mã bộ phận
máy tính của động cơ, nhưng không thể thực hiện điều mõ. Quan sát kỹ, đèn báo sự cố
động cơ vân không sáng. Phải chõng khả nâng tự chẩn đoán của động cơ đỡ bị hư hỏng?
Lấy cuốn sổ tay sửa chữa và tiến hành kiểm tra theo hình vẽ, phát hiện dây dãn từ đâu w
của máy tính đến máy tự chẩn đoán đõ bị cát đứt. Trước tiên khôi phục lại dây dân, dựa
theo trình tự đọc được mõ sự cố là bộ cảm biến rung chấn 1 làm việc không tốt.
Sau khi xóa mõ số sự cố và thử xe, mã sự có lại tiếp tục xuất hiện. Hỏi khách hàng
thì được biết xe này đõ từng thay bộ cảm biến rung chấn, kiểm tra bộ cảm biến rung
chấn, phát hiện lực láp đặt không phù hợp với yêu cầu, tiến hành láp lại theo lực mô men
quy đinh, mã sự cổ vẫn không xóa được. Kiểm tra mạch điện thấy không có ván đề, thay
bộ cảm biến rung chấn mới, sự cổ được khác phục. Sau khi bộ phận điều khiển điện tử