Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 5

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Bộ CẢM BIẾN KHÍ Ô XI

1. Khái quát

Bộ cảm biến khí ô xi được lắp trên bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều (xem hình
3 – 6). Bộ cảm biến khí ô xi chuyển thông tin vể nổng độ khí ô xi trong khí thải tới
ECM, nồng độ khí ô xi có liên quan trực tiếp với tỷ lệ khí nhiên liệu, hỗn hợp khí đặc
có nồng độ ô xi thấp, hỗn hợp khí loãng có nồng độ ô xi cao, bộ cảm biến đo hàm
lượng khí ô xi và cung cấp tín hiệu điện áp cho bộ phận điều khiển, dựa theo tín hiệu
này, ECU xác định nổng độ trung bình của khí ô xi, đổng thời thay đổi thời gian kéo
dài mạch xung phun nhiên liệu để làm đặc hoặc pha loãng hỗn hợp khí, từ đó khiến
nồng độ hỗn hợp khí thay đổi và vòng tuần hoàn lại tiếp tục bắt đầu. Loại mạch kín
liên tục được tạo thành bởi thông tin và điều tiết phản hổi kiểu này được gọi là điều
khiển khép kín.

Ảnh hưởng khi mất tác dụng: Chạy không tải không ổn định, lượng tiêu hao
nhiên liệu tăng cao.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

165

1 – Bộ cảm biến khí ô xỉ ở trước bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu
2 – Đầu nỗi trên bộ tuabln tăng áp khí thải

Thân đỡ sứ I

Bộ chuyển đổi xúc tác

Thân đỡsứll

– Bộ cảm biến khí ô xỉ ở sau bộ chuyển đổi xúc tác

Hình 3 – 6 Vị trí lắp bộ cảm biến khí ô xi

2. Cấu tạo cơ bản và nguyên lý làm việc của bộ cảm biến khí ô xỉ

Cấu tạo cơ bản

Lớp cách điện alumina

Lò xo nén chặt

Lớp đệm nén

Dây tín hiệu

Điện cực
zirconia trong

Thân bộ cảm
biến sứ

Điện cựczirconia ngoài
Nắp chụp bảo vệ

Lõ nạp
khí thải

Hình 3 – 7 Cấu tạo cơ bản của bộ cảm biến khí ô xi

Nguyên lý làm việc

Nguyên lý làm việc của bộ cảm biến khí ô xỉ cũng giống như bình ắc quy khô,
zirconia trong bộ cảm biến có tác dụng tương tự như dung dịch điện giải. Nguyên

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

166 Đức HUY

lý làm việc cơ bản của nó như sau:
trong điều kiện nhất định (nhiệt độ
cao và chuyển hóa zirconia), dựa
vào sự chênh lệch nồng độ khí ô xi ở
hai phía trong ngoài zirconia để tạo
ra sự chênh lệch điện thế, đồng thời
độ chênh lệch nồng độ càng lớn, độ
chênh lệch điện thế cũng sẽ càng
lớn. Hàm lượng khí ô xi trong không
khí là 21%, thực tế trong lượng khí
thải sinh ra sau khi đốt hỗn hợp
khí đặc không có chứa khí ô xi, còn
trong lượng khí thải sinh ra sau khi
đốt hỗn hợp khí loãng hoặc khí thải
sinh ra do thiếu lửa có chứa một
lượng nhỏ khí ô xi, nhưng vẫn ít hơn

rất nhiểu so với hàm lượng khí ô xi trong không khí.

Dưới tác dụng của nhiệt độ cao và chuyển hóa zirconia, ion ô xi có mang điện
âm được bị hút vào bề mặt trong ngoài của ống zirconia. Do hàm lượng khí ô xi
trong không khí lớn hơn hàm lượng khí ô xi trong khí thải, nên mặt tiếp xúc với
không khí của ống sẽ hút được nhiều ion âm hơn so với mặt tiếp xúc với khí thải. Sự
chênh lệch về nổng độ i on ở hai bên sẽ sinh ra thế điện động. Khi nồng độ khí ô xi ở
mặt tiếp xúc với khí thải thấp, ở giữa điện cực sẽ xuất hiện một điện áp cao (0,6 -1V),
tín hiệu điện cao áp này được chuyển tới ECU để xử lý phóng đại, ECU coi tín hiệu
điện cao áp là nồng độ hỗn hợp khí đặc, còn coi tín hiệu điện thấp áp là nồng độ hỗn
hợp khí loãng. Dựa vào tín hiệu điện áp của bộ cảm biến khí ô xi, ECU động cơ sẽ làm
loãng hoặc đặc hỗn hợp khí sao cho sát tỷ lệ lý thuyết 14,7:1 nhất (xem hình 3-8). Vì
vậy bộ cảm biến khí ô xi là bộ cảm biến quan trọng của đồng hồ đo nhiên liệu điều
khiển điện tử.

3. Sửa chữa bộ cảm biến khí ô xi

(1)Quy tác sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bâna 3 – 74: Thay thế bộ cảm biến khí ô

Hạng mục Nội dung
Trình tự tháo © Tháo đẩu dây cắm từ trên bộ cảm biến khí ô xỉ.

© Tháo bộ cảm biến khí ô xi từ trên giá đỡ xuống.

© Tháo bộ cảm biến khí ô xi ra khỏi ống xả khí nhánh.

Trình tự lắp © Lắp bộ cảm biến khí ô xi lên ống xả khí nhánh và vặn chặt.
© Liên kết đẩu nổi của bộ cảm biến khí ô xi lên giá đỡ.© Nỗi đẩu dây với bộ cảm biến khí ô xỉ.

Tỷ lệ không khí – nhiên liệu lý thuyết

Tỷ lệ không khí - nhiên liệu lý thuyết

Tương đối loãng < ► Tương đối đặc

Tỉ lệ không khí – nhiên liệu 14,7:1

Hình 3 – 8 Nguyên lý chức năng của
bộ cảm biến khí ô xi

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

167

Chú ý tra sổ tay sửa chữa: lực vặn chặt bộ
cảm biến khí ô xi.

Tháo đẩu dây cắm của bộ cảm biến khí ô xi.

Hạng mục

Nội dung

Phân tích và khắc phục sự cố

Bảng 3-15: Sự cô đối với bộ cảm biến khí ô xi

Mô tả sự cô Bộ phận xuất hiện
sự cố
Nguyên nhân sự cố Phương pháp
khắc phục
Bộ cảm biến khíô
xi nhiễm bẩn.
Bộ cảm biến khí ô xi. Thường xuyên sử dụng xăng pha chì chất lượng
không đạt tiêu chuẩn.
Thay bộ cảm biến
khí ô xi mới.
Bộ cảm biến khíô
xỉ tích muội than.
Bộ chuyển đổi xúc
tác ba chiểu.Bộ cảm biến khí ô xi.
Động cơ đốt cháy không tốt, tích muội than trên
bề mặt bộ cảm biến khí ô xi, hoặc có dầu, chất bẩn
lọt vào trong bộ cảm biến khí ô xi, ngăn cản hoặc
làm tắc, khiến không khí bên ngoài không thể tiến
vào trong bộ cảm biến, khiến tín hiệu đẩu ra của bộ
cảm biến khí ô xi không chính xác, ECU không thể
kịp thời điều chỉnh tỷ lệ khí nhiên liệu. Phát sinh
tích muội than, biểu hiện chủ yếu là lượng tiêu hao
nhiên liệu tăng cao, nồng độ xả tăng cao rõ rệt.
Làm sạch phẩn
muội than tích
trong bộ cảm biến
khí ô xi.
Bộ cảm biến khí
ôxi bị nút vỡ
phẩn sứ.
Bộ cảm biến khí ô xi.
Bộ chuyển đổi xúc
tác ba chiểu.
Phẩn sứ của bộ cảm biến khí ô xi cứng và dễ vỡ, nếu
dùng vật cứng gõ hay va chạm đểu có thể khiến nó
bị vỡ nút, gây mất tác dụng.
Thay bộ cảm biến
khí ô xi mới.
Mạch điện bên
trong bộ cảm biến
khí ô xỉ có sự cỗ.
Bộ cảm biến khí ô xỉ. Nguyên nhân do tuổi thọ hoặc chất lượng. Thay bộ cảm biến
khí ô xi mới.

MỘT CHIẾC XE JETTA CHẠY KHÔNG TẢI KÉM
DO Bộ CẢM BIẾN KHÍ ô XI MẤT TẮC DỤNG

MÔ tả sự cố: Chiếc xe Jetto 5V, khi chạy không tải xuất hiện chấn động, xả khói đen,
tốc độ xe cao nhất là 60 km/h.

Phán đoán và phân tích sự cố: Đọc mõ số sự cố, thây có ba mõ sổ sự cố: 00533 (tự

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

168 Đức HUY

thích ứng không tải vượt quá giới hạn), 00553 (tín hiệu của đổng hổ đo lưu lượng không
khí không đáng tin cậy – thi thoảng mới có), 00518 (bộ phận điều khiển bướm ga gặp sự
cố – thi thoảng phát sinh), Sau khi loại bỏ các mã sổ sự cổ, động cơ khôi phục lại trạng
thái làm việc bình thường, không xả khói đen nữa, tiếp tục đọc mõ số sự cổ, thấy mõ sổ sự
cố đã không còn. Nhưng chưa đến một tháng lại xuất hiện sự cố trên, liền gán máy hiện
sóng vào quan sát hình sóng của bộ cảm biến khí ô xi, phát hiện hình sóng của bộ cảm
biến khí ô xi đõ thay đổi rõ rệt, mạch xung điện áp là khoảng 0,11 V.

Phán đoán đến đây, sự cố đỡ được làm rõ, do tín hiệu mạch xung đâu ra của bộ cảm
biến khí ô xi rất thấp, như vậy sẽ khiến mô đun điều khiển điện tử của động cơ cho ràng
hỗn hợp khí quá loãng, từ đó tang lượng nhiên liệu phun, còn khi hỗn hợp khí quá đặc
khiến điều tiết vận tốc không tải vượt quá giới hạn, bộ phận điều khiển động cơ cho ràng
tín hiệu của đổng hồ đo lưu lượng không khí không đáng tin cậy, tức điện áp tín hiệu của
đồng hổ đo lưu lượng không khí quá thấp, không đáng tin. Mà xe Jetta 5V là xe có hệ
thống điều vận tốc không tải loại tác động trực tiếp, nó trực tiếp điều khiển độ mở của
van điều tiết do động cơ không tải thông qua cơ câu truyền động, mô đun điều khiển
điện tử của động cơ phát ra chỉ lệnh điều khiển, nhưng cơ cấu chấp hành không thể chấp
hành tốt; mô đun điều khiển điện tử cho ràng bộ phận điều khiển bướm ga đỡ gặp sự
cố, từ đó trong bộ phận điều khiển động cơ xuất hiện ba mã số như trên. Do việc bộ cảm
biến khíô xỉ mát tác dụng phải trải qua một quá trình, nên theo thời gian, hiện tượng sự
cổ của bộ cảm biến khíô xi củng được thể hiện rõ rệt thêm. Do xe này thường xuyên đi xa,
thường xuyên đổ xàng ở một số trạm xàng nhỏ, đỡ đổ xàng pha chì, vì vậy khiến bộ cảm
biến khíô xi bị nhiễm độc chì gây mất tác dụng.

Khắc phục sự cố: Sau khí thay bộ cảm biến khí ô xi mới, sự cố được khắc phục triệt để.

Tổng kết sự cố: Đối với sự cố ở bộ cảm biến khí ô xi, hình thức biểu hiện chủ yếu là
khí thải vượt tiêu chuẩn, có rát nhiều nguyên nhân khiến khí thải vượt tiêu chuẩn, chỉ khi
nám được nguyên lý làm việc cơ bản của nó mới có thể tiến hành phân tích, phán đoán
và khắc phục sự cố của bộ phận điều khiển điện tử của xe.

(3) Chú ý trong sửa chữa

% Lưu ỷ đặc biệt

© Không sử dụng xăng pha chì, sử dụng sẽ khiến chất xúc tác mất tác dụng.

© Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiểu cố định không chặt hoặc dao động khi xe di chuyển trên mặt
đường không bằng phẳng, dễ làm hỏng chất xúc tác trong bộ chuyển đổi.

© Xe có lắp bộ chuyển đổi dạng tổ ong, thông thường cứ chạy được 80.000 km lại phải thay lõi bộ
chuyển đổi. Xe có lắp bộ chuyển đổi dạng hạt, khi khối lượng của chất xúc tác dạng hạt nhỏ hơn giá trị
quy định, cắn thay mới toàn bộ.

© Bôi dấu lắp đặt lên bộ cảm biến khí ô xi mới; không được để cho dẩu lắp đặt lọt vào rãnh của
bộ cảm biến khí ô xi.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

169

© Khi sử dụng bộ cảm biến khí ô xi cũ, chỉ có thể được dùng dắu lắp đặt nóng để bôi lên đường
ren của bu lông. Không được để dẩu lắp đặt nóng lọt vào rãnh trong bộ cảm biến khí ô xi.

© Khi lắp đường điện của bộ cảm biến khí ô xi cẩn phải cố định lại tại ví trí ban đẩu, tránh không
cho đường dây của bộ cảm biến khí ô xi tiếp xúc với ống xả khí nhánh.

© Lực vặn chặt bộ cảm biến khí ô xi có khác nhau tùy theo từng loại xe, lực này được quy định
trong cuốn sổ tay sửa chữa đi kèm với từng loại xe, thông thường là từ (45 – 55) ± 5 N/m.

CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ KHÁC

I. HỆ THỐNG ĐƯỜNG TRUYỀN CAN

CAN là viết tắt của từ “Controller Area Network”, nghĩa là “hệ thống truyền dữ
liệu điện tử”. Đường dữ liệu CAN là hệ thống truyền và phân phối dữ liệu. Hệ thống
đường truyền dữ liệu CAN dạng hai dây là một hệ thống đường truyền có hai dây,
thông qua hai đường truyền số liệu này, số liệu có thể được truyền đi theo thứ tự
đến bộ phận điều khiển động cơ nối với hệ thống. Những bộ phận điểu khiển này
được nối thông với nhau thông qua đường truyền CAN (tức truyền dữ liệu cho nhau
thông qua đường truyền CAN). Ngày nay hệ thống đường truyền dữ liệu CAN loại
hai dây đã được sử dụng rộng rãi trên dòng xe điều khiển điện tử, xe Bora, xe Audi
A6, Thượng Hải Passat B5 và POLO… đều áp dụng hệ thống đường truyền dữ liệu
CAN loại hai dây.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 3 – 9 Hệ thống đường truyền dữ liệu CAN của xe Bora

170 Đức HUY
1. Quy tắc sửa chữa và trình tự thao tác

Phán đoán sự cố đối với hệ thống đường truyền dữ liệu CAN của xe Bora:

Bảng điều khiển của xe Bora được nối với đường truyền dữ liệu CAN, thông qua
đường truyền dữ liệu CAN trong bảng điều khiển để chẩn đoán đầu nối J553, đường
truyền dữ liệu CAN và dây tự chẩn đoán K có thể trao đổi dữ liệu cho nhau. Sau khi
hoán đổi bảng điều khiển, nhất định phải tiến hành mã hóa đẩu nối tự chẩn đoán
J533 của đường truyển dữ liệu CAN (nhất thiết phải tiến hành mã hóa đầu nối tự
chẩn đoán J533 trên đường truyền dữ liệu CAN của bảng điều khiển mới, cho dù đã
có mã số chính xác cũng phải mã hóa lại).

(1)Vào hệ thống đường truyền dữ liệu CAN: đầu nối tự chẩn đoán J533 của
đường truyền dữ liệu CAN có một địa chỉ tự chẩn đoán.

© Nối với máy đọc sự cố VAG 1551, lựa chọn “nút truyền dữ liệu nhanh”, bật
công tắc đánh lửa, nhập mã địa chỉ “19”, thiết bị đọc mã số hiển thị sự cố:

Nút truyền dữ liệu nhanh
Nhập mã địa chỉ XX
Trợ giúp
© Bấm nút “1” và “9”, lựa chọn “Cổng vào”, thiết bị đọc mã số hiển thị sự cố:
Nút truyền dữ liệu nhanh
Cổng vào 19
Q
© Bấm “Q” xác nhận nhập vào, thiết bị đọc mã số hiển thị sự cố:
Nút truyền dữ liệu nhanh

Địa chỉ truyền phát của thiết bị kiểm tra 19

Q

© Màn hình thiết bị đọc sự cố hiển thị:

6N0909901 Cổng vào K

Hàng trên thể hiện bộ phận điểu khiển, tên gọi hệ thống (cổng vào K <—>
CAN), mã phiên bản; hàng dưới thể hiện mã số (phụ thuộc vào bộ phận điều khiển
nối với đường truyền dữ liệu), mã số trạm dịch vụ.

© Ấn nút màn hình thiết bị đọc sự cố hiển thị:

Nút truyền dữ liệu nhanh Trợ giúp
Lựa chọn chức năng XX

Sau khi ấn nút “HELP” có thể in ra bảng lựa chọn chức năng. Xem bảng 3 -16 để
biết những chức năng có thể lựa chọn.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

171

Báng 3 -16: Chức nâng đọc

02 Tìm kiếm bộ nhớ sự cỗ 07 Thiết lập mã sỗ bộ phận điều khiển
05 Xóa bộ nhớ sự cỗ 08 Đọc bảng đo số liệu
06 Kết thúc truyền ra

Kiểm tra bộ nhớ sự cố: hiển thị thông tin sự cố, chỉ có ở tự chẩn đoán khởi
động hoặc dùng chức năng “05-xóa bộ nhớ sự cố” mới có thể liên tục làm mới.

© Khi màn hình của máy đọc sự cố hiển thị tình trạng dưới đây, ấn lựa chọn “0”
và “2” “tìm kiếm bộ nhớ sự cố”.

Nút truyền dữ liệu nhanh Trợ giúp
Nhập mã địa chỉ XXX

© Màn hình thiết bị đọc sự cố hiển thị:

Nút truyền dữ liệu nhanh Q
02 tìm kiếm bộ nhớ sự cố

® Ấn nút “Q” xác nhận nhập vào, màn hình thiết bị đọc sự cố hiển thị số lượng
sự cố được lưu trữ, phương pháp hiển thị như sau:

Có X sự cố

© Nếu màn hình của thiết bị đọc sự cố hiển thị:

Không sự cố!

Ấn nút trở lại trạng thái ban đẩu, màn hình thiết bị đọc sự cố hiển thị:

Nút truyền dữ liệu nhanh Trợ giúp
Nhập mã địa chỉx

© Nếu hiển thị những nội dung khác, xin hãy đọc sách hướng dẫn sử dụng thiết
bị đọc sự cố.

© Dùng chức năng “06” để kết thúc quá trình xuất ra.

©Đóng công tắc đánh lửa và rút đầu cắm tự chẩn đoán.

2. Phân tích và khắc phục sự cố

gỏng 3-77: Mã sự cố đối với hệ thống đường truyền dữ liệu CAN của xe Bora

Thông tin VAG1551 Nguyên nhân sự cô Ảnh hưởng Phương pháp khắc phục
00778

Bộ cảm biến góc độ chuyển
hướng G85 không thể cung
cấp thông tin.

Dữ liệu mà bộ cảm biến góc độ
chuyển hướng G85 tiếp nhận
được thông qua đường truyền dữ
liệu không chính xác.
Chức năng của hệ thống có liên
quan tới đường truyền dữ liệu
không bình thường.
Kiểm tra việc thiết lập đẩu nối tự chẩn đoán của đường truyền dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cổ của bộ phận điểu khiển ABS đổng thời loại trừ sự cố.

Dựa vào hình mạch điện kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ cảm biến góc độ chuyển
hướng G85.

01044

Bộ phận điều khiển thiết
lập sai.

Một bộ phận điểu khiển nào đó
được nối với đường truyền dữ liệu
được thiết lập không chính xác.
Một bộ phận điểu khiển nào đó
được nỗi với đường truyền dữ liệu
bị hỏng.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cổ của tất cả các bộ phận điểu khiển được nỗi với đường truyền dữ liệu,
đổng thời loại bỏ sự cỗ.

Kiểm tra và thay đổi thiết lập bộ phận điều khiển, nếu cân có thể thay bộ phận điểu khiển
mới.

01312

Đường truyền dữ liệu bị
hỏng.

Đường truyén dữ liệu gặp sự cổ. Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra thiết lập bộ phận điểu khiển.

Kiểm tra đường truyền số liệu theo sơ đổ mạch điện.
Thay bộ phận điều khiển hỏng.

01314

Bộ phận điểu khiển động cơ
không thể truyền tin tức.

Đường truyền dữ liệu ở trạng thái
“BUS-OFF”.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tỗt.
Đọc bảng đodữliệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cố của bộ phận điểu khiển động cơ, đổng thời loại bỏ sự cố.

Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ phận điều khiển động cơ.

01315

Bộ phận điểu khiển hộp số
không thể truyền tin tức.

Dữ liệu mà bộ phận điểu khiển
động cơ nhận được từ đường
truyền dữ liệu không chính xác.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cỗ của bộ phận điểu khiển hộp sổ, đổng thời loại bỏ sự cỗ.

Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ phận điều khiển hộp sỗ.

‘Vi

NJ

ĐỨC HUY

Thông tin VA61551 Nguyên nhân sự cô Ảnh hưởng Phương pháp khắc phục
01316

Bộ phận điểu khiển phanh
không thể truyền tin tức.

Dữ liệu mà bộ phận điểu khiển
hộp sỗ nhận được từ đường
truyền dữ liệu không chính xác.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cố của bộ phận điểu khiển ABS, đổng thời loại bỏ sự cố.

Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ phận diễu khiển ABS.

01317

Bộ phận điểu khiển J285
trong bảng điều khiển.

Dữ liệu mà bộ phận điểu khiển
phanh nhận được từ đường
truyền dữ liệu không chính xác.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu J553.

Kiểm tra bộ nhớsựcố của tất cả các bộ phận điểu khiển nối VỚI đường truyền dữ liệu, đổng
thời loại bỏ sự cổ.

Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu.

01321

Bộ phận điểu khiển J234
trong túi khí an toàn.

Dữ liệu mà bộ phận điều khiển túi
khí nhận được từ đường truyền
dữ liệu không chính xác.
Tính năng vận hành không tỗt,
động lực khống chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cố của bộ phận điểu khiển túi khí, đổng thời loại bỏ sự cỗ.

Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ phận điều khiển túi khí.

01324

Bộ phận điều khiển dẫn
động bốn bánh J492.

Dữ liệu mà bộ phận điểu khiển
dẫn động bổn bánh nhận được
từ đường truyền dữ liệu không
chính xác.
Tính năng vận hành không tốt,
động lực khổng chế không tốt.
Đọc bảng đo dữ liệu.

Kiểm tra bộ nhớ sự cố của bộ phận điểu khiển dẫn động bổn bánh, đổng thời loại bỏ sự cổ.
Dựa theo sơ đổ mạch điện, kiểm tra đường truyền dữ liệu của bộ phận điểu khiển dẫn
động bốn bánh.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO 173

174 Đức HUY

MỘT CHIẾC XE POLO THƯỢNG HẢI GẶP sự cô CAN

Mô tả sựcố: Một chiếc xe Thượng Hải POLO (mã hóa thân xe là LSV-FA49J822044665,

có hộp sổ tay và hai cửa sổ tự động trước, không có khóa trung tâm), sau khi lắp khóa
trung tâm và bộ chống trộm ở một bộ phận trang nào đó, xuất hiện hiện tượng cửa xe
tự động không thể làm việc.

Kiểm tra và khắc phục sự cố: Trước tiên nối máy đọc sựcóAVG 1552, nhập vào mã
địa chỉ 09 (bộ phận điều khiển hệ thống quản lý mạng lưới xe), sử dụng chức năng 02
(tìm kiếm bộ nhớ sự cố) để đọc mã số sự cố, thu được hai mã số một là điện áp dòng

điện quá tháp; một là dây mạng lưới CAN đứt mạch. Sau khi sử dụng chức năng 05 (xóa
bộ nhớ sự cổ) để xóa bộ nhớ sự cố, tiếp tục sử dụng chức năng 02 (tìm kiếm bộ nhớ sự cố)
để đọc mã số sự cố,không tồn tại mã số sự cố.Sử dụng chức năng 06 (kết thúc xuất ra),
tiếp tục nhập vào 19 (bộphận điều khiển đường truyền dữ sử dụng chức nâng 02

(tìm kiếm bộ nhớ sự cố) để đọc mã số sự cố,không có mã số Tiếp tục nhập vào 46

(hệ thống tiện nghi), sử dụng chức năng 02 (tìm kiếm bộ nhớ sự cố) để đọc mã sổ sự
đọc được mã sự cố là 01330, ý nghĩa là:Convenience Syscontral Unit T393 Power Supply
Too Small (nguồn điện cung cấp cho bộ phận điều khiển trung ương T393 của hệ thống

tiện nghi quá yếu). Sau khi sử dụng chức năng 05 (xóa bộ nhớ sự cố) để xóa sạch bộ nhớ
sự cố, tiếp tục sử dụng chức năng 02 (tìm kiếm bộ nhớ sự cố) để đọc mã số không

còn tổn tại mã số sự cố.Ân công tác cửa, không có phản ứng.

Tiếp tục nhập mã địa chỉ 09 để đọc phiên bản mô đun điều khiển điện tử là:

6Q 193704 9C OOBN-SG

1S32

Coding 09216 WSC 00000

Phát hiện mã mô đun không đúng, mã mô đun của xe này phải là 17566, mà kết
quả nhận được lại là 09216. Sử dụng máy đọc sự cố VAGI 552 để nhập vào 07 (mã hóa),
nhập vào 17566. Rồi lại nhập vào phiên bản 19, phát hiện mã của đường truyền dữ liệu là
00014, đây là mã chính xác.

Gỡ mã địa chỉ 46 và đọc phiên bản mô đun điều khiển điện tử

6Q095 943 3G
3Bkomfortgert 001
Coding 01024 WSC 12345

Phát hiện mã này không đúng, mã của mô đun này phải là 00067, mà kết quả đọc
được lại là 01024. Sử dụng máy đọc sự cổ VAG 1552 để nhập vào 07 (mã), nhập vào 00067.
Thoát khỏi hệ thống, ấn công tắc cửa xe tự động, cửa xe tự động hoạt động bình thường.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

175

Phân tích sự cố: Nguyên nhân thực sựcủơ sự cố này là mõ mô đun sai, tại sao mõ mô
đun lại có thể sai? Khi phân tích nguyên nhân gây sai mõ mô đun, phát hiện tất cả các
thiết bị trang trí đều láp bộ chống trộm và khóa trung tâm, họ dùng đèn thử đo chân ống
mô đun, có thể do khi lắp bộ chống trộm, khi tìm một nguồn điện hoặc tín hiệu nào đó,
đõ cám nhâm đâu tiếp đèn thử vào dây chẩn đoán K hoặc L Đã truyền tín hiệu mỡ hóa
sai cho mô đun, từ đó gây ra sự cố.

Bây giờ ngành xe ô tô đã tiến vào thời đợi công nghệ kỹ thuật cao, vì vậy khi xuất
hiện sự cố không được dùng đèn thử để đo. Vì ngày nay rất nhiều loại ô tô sử dụng mạng
truyền dân, nếu ở nước Đức xe POLO có trang bị 15 tấm mô đun, xe POLO Thượng Hải
trang bị 14 tấm mô đun, tất cả mô đun đều là mang truyền dân, cộng hưởng số liệu, vì
vậy khi kiểm tra sự cổ phải hết sức cẩn thận.

II. HỆ THỐNG Tự CHẨN ĐOÁN BỘ PHẬN ĐIÊU KHIỂN

Hệ thống điểu khiển điện tử của xe ô tô hiện đại ngày càng phức tạp, khi xuất
hiện sự cố, rất khó để phán đoán được vị trí sự cố. Vì vậy, trong hệ thống điểu khiển
điện tử, thông thường đều có chức năng tự phán đoán sự cố. Ví dụ, khi ECU động cơ
kiểm tra sự cố đến từ bộ cảm biến và bộ phận chấp hành, lập tức sẽ khiển đèn báo
“kiểm tra sựcố” (CHECK ENGINE) sáng, đổng thời lưu trữ thông tin sự cố và hình thức
mã số sự cố vào bộ nhớ. Khi mã số sự cố đã được lưu trữ, cho dù có đóng công tắc
điện, tắt đèn báo, nhưng mã sựcố đó vẫn sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ.

Khi tiến hành kiểm tra xe, mượn đầu nối phán đoán sự cố của ECU (ổ cắm), dựa
theo thứ tự đã định, dùng phương pháp tiếp nối nhân tạo hoặc sử dụng máy chẩn
đoán sự cố (còn gọi là máy kiểm tra vi tính hoặc bộ giải mã vi tính), có thể đọc được
mã số sự cố lưu trữ trong ECU, đồng thời được hiển thị thông qua hình thức sáng
đèn hoặc trực tiếp hiển thị lên màn hình của bộ chẩn đoán, từ đó giúp nhân viên sửa
chữa phán đoán nhanh chóng và chính xác phạm vi và loại hình sự cố.

Sau khi khắc phục được sự cố, cũng dựa theo trình tự đã định, dùng phương
pháp thủ công hoặc dựa vào thiết bị chẩn đoán để xóa mã số sự cố được lưu trữ
trong bộ nhớ ECU, để tránh lẫn lộn với mã số sự cố mới phát sinh, gây khó khăn cho
việc sửa chữa.

1. Nguyên lý tự chẩn đoán và mã sự cô’

Khi ô tô vận hành, giá trị điện áp đầu ra, đẩu vào của hệ thống điều khiển điện
tử đều biến đổi trong phạm vi nhất định, khi giá trị điện áp của một tín hiệu nào đó
vượt quá phạm vị này, đổng thời hiện tượng này tổn tại trong một khoảng thời gian
dài không mất đi, ECU sẽ phán đoán là bộ phận này đã xuất hiện sự cố. ECU lưu trữ
hình thức mã số sự cố này vào trong bộ nhớ, như vậy khi nhân viên kiểm tra tiến
hành kiểm tra động cơ, có thể “đọc được”, nhân viên kiểm tra biết được phạm vi sự
cố, sẽ dễ dàng hơn cho thao tác kiểm tra, sửa chữa tiếp theo.

176

ĐỨC HUY

ế” Chú ý: Mã số sự cổ chì thể hiện kết quả sự cố, nó có thể chỉ ra được phạm bao
quát của sự cố,nhưng không thể chỉ ra phạm phát sinh sự cố thể. Sau khi thu
được mã số sự cố,còn cán phải kiểm tra bước tiếp theo, để tìm ra bộ phận và mạch
điện phát sinh sự cố.

Hiển thị thông tin tự chẩn đoán sự cô

Đèn báo sự cố. Đèn báo “kiểm tra động cơ” (CHECK ENGINE), đèn ABS, đèn
túi khí an toàn trên bảng điều khiển đều sẽ sáng khi hệ thống của nó phát sinh sự
cố. Thông thường đèn báo sự cố sẽ sáng sau khi bật công tắc điện, đây chính là trình
tự tự kiểm tra của đèn báo, nó không có nghĩa đã phát sinh sự cố. Sau khi khởi động
động cơ, đèn báo sự cố sẽ tắt, nếu vẫn sáng hoặc nhấp nháy, chứng tỏ hệ thống này
đã có sự cố.

Mã sự cố đèn báo sự cố nhấp nháy. Thông qua thứ tự đọc mã số đã định, có
thể đọc được mã số sự cố thông qua đèn báo sự cố (đèn báo sự cố trên bảng điều
khiển hoặc đèn LED trên máy tính).

Trong một số loại xe hơi cao cấp, màn hình hiển thị trên bảng điều khiển có
thể trực tiếp hiển thị thông tin sự cố.

Sử dụng máy đo chuyên dụng, thông qua đầu nối chẩn đoán để thu được
mã số và tin tức sự cố.

Đọc và xóa mã sô’ sự cố

Khi đọc mã số sự cố, trước tiên cần khiến hệ thống tự chẩn đoán ở vào trạng
thái tự chẩn đoán, trạng thái tự chẩn đoán sử dụng hệ thống tự chẩn đoán để tiến
hành chẩn đoán sự cố của hệ thống điểu khiển điện tử. Sau khi tiến vào trạng thái tự
chẩn đoán sẽ có thể đọc được mã số sự cố, lại tra trong bảng mã sự cố để tìm ra sự cố
mà mã này đại diện. Do sự khác nhau của các nhà sản xuất xe, nên phương pháp tiến
vào trạng thái tự chẩn đoán để đọc ra mã số sự cố cũng có sự khác biệt nhất định,
tổng kết lại có mấy loại dưới đây:

Phương pháp đọc bằng cách nối dây dẫn. Có một số hệ thống điều khiển
điện tử khi tiến vào trạng thái tự chẩn đoán, cần nối “đẩu nối nhập chẩn đoán” và
“đầu nối tiếp đất”, như vậy mới có thể đọc được mã số sự cố.

Phương pháp đọc bằng cách mở công tấc chẩn đoán chuyên dụng. Trong
một số loại xe, có thiết kế “công tắc tự chẩn đoán loại nút”, hoặc trên thiết bị điều
khiển vi tính có thiết kế “công tắc tự chẩn đoán loại nút”, khi cần đọc mã số sự cố, chỉ
cẩn ấn hoặc vặn những công tắc chẩn đoán này, là có thể đọc được mã số sự cố trên
bộ phận hiển thị.

Bật công tắc chung có kiêm chức năng của công tắc tự chẩn đoán. Trong
một số hệ thống khác, công tắc điều khiển trên bảng điều khiển điều hòa, có thể

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

177

được dùng làm công tắc chẩn đoán, thông thường là ấn cùng lúc hai nút “OFF (tắt)”
và “WARM (tăng nhiệt)”, là có thể khiến hệ thống tiến vào tự chẩn đoán.

Đọc bằng cách lợi dụng thao tác quy định của công tắc điện.

Hệ thống tự chẩn đoán tích họp thê’ hệ hai OBDII

Từ những năm 70 của thế kỷ 20 trở lại đây, trong hệ thống phun nhiên liệu của
động cơ điểu khiển vi tính đã thiết kế một hệ thống tự chẩn đoán tích hợp thế hệ 1,
ngoài ra trong hộp số tự động điều khiển vi tính, thiết bị chống bó cứng phanh, túi
khí an toàn, kiểm soát hành trình… đều sử dụng hệ thống tự chẩn đoán, dùng để
giám sát sự hoạt động của hệ thống điểu khiển máy tính của xe, cung cấp các tin tức
cho việc kiểm tra xe và phán đoán sự cố. Vì vậy hệ thống tự chẩn đoán sự cố đã cung
cấp tin tức quan trọng cho việc sửa chữa xe, nhưng trước đây do thiếu tiêu chuẩn
thống nhất, hình thức ổ cắm bộ tự chẩn đoán của các hãng xe có khác nhau, vị trí
cũng không thống nhất, phương pháp đọc sự cố cũng có nhiều loại, do đó đã gây
khó khăn rất lớn cho công tác tự chẩn đoán. Để giải quyết vấn để này, từ năm 1994
trở lại đây, các hãng xe hơi chính ở Mỹ, Nhật, Châu Âu đã bắt đẩu sử dụng hệ thống
tự chẩn đoán tích hợp thế hệ 2 (OBDII), thay thế cho hệ thống tựchẩn đoán thế hệ 1.
OBD là viết tắt của từ On Board Dianostb.

Chức năng chủ yếu của hệ thống chẩn đoán OBDII

Hệ thống OBD II là hệ thống tự chẩn đoán quốc tế được sử dụng trong tất cả
các hãng sản xuất xe, nó có cùng ổ cắm chẩn đoán (16 chân), cùng mã sự cố và cùng
tiêu chuẩn truyền dữ liệu (SAE – ISO). Chỉ cẩn thông qua một bộ máy, là có thể tiến
hành chẩn đoán sự cố với mọi loại xe ô tô.

Phương pháp chẩn đoán OBDII là áp dụng phương pháp mã hóa mã số đầu ra
rõ ràng và truyền tin tức theo dạng gói dữ liệu nén, đọc và xóa mã sự có có thể được
hoàn thành trong thời gian ngấn, ồ cắm của bộ chẩn đoán OBDII vẫn giữ được chức
năng đọc sự cố từ bộ điện áp, đèn LED hoặc đèn báo sự cố thông qua nối với đẩu tự
chẩn đoán, nhưng loại mã này thường là mã hai chữ số, lượng tin tức nhỏ hơn nhiều
so với mã tiêu chuẩn của OBD II, có một số mã số sự cổ không thể đọc được bằng
phương pháp này.

Đặc điểm của hệ thống tự chẩn đoán tích hợp thế hệthứ2 0DB II là:

® Thống nhất ổ cắm chẩn
đoán của tất cả các loại xe là 16
chân (xem hình 3-10), đểu lắp ở
phía dưới bảng điều khiển trong
buồng lái.

© Có chức năng phân tích số
học và truyền dữ liệu (DATA LINK
CONNECTOR, gọi tắt là DLC).

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 3 -10 Hệ thống tự chẩn đoán tích
hợp thê’ hệ thứ 2 ODBII

178 Đức HUY

Ý nghĩa mã sự cố thống nhất cho tất cả các loại xe.

@ Có chức năng nhớ lại mã sự cố.

© Có chức năng ghi nhớ hành trình của xe.

© Có chức năng trực tiếp xóa mã sự cố.

SAE (hiệp hội kỹ sư ô tô Mỹ) quỵ định mã sự cố của OBD II được cấu tạo bởi
5 vị trí:

Ví dụ: P1352, trong đó vị trí số 1 là chữ cái la tinh, vị trí số 2 đến số 5 là chữ số. Ý
nghĩa các vị trí như sau:

Vị trí số 1: p tượng trưng cho hệ thống điểu khiển động cơ và hệ thống điều
khiển động lực của hộp số tự động; nếu là B tượng trưng cho thân xe; c tượng trưng
cho khung gẩm; u tượng trưng cho mạng lưới thông tin.

Vị trí số 2:1 tượng trưng cho hãng sản xuất xe; nếu là 0 tượng trưng cho mã số
sự cố theo định nghĩa của SAE; 1,2,3 tượng trưng cho hãng sản xuất.

Vị trí số 3:3 tượng trưng cho phạm vi định nghĩa mã số sựcố của SAE, nếu là 1 sẽ
tượng trưng cho nhiên liệu hoặc không khí không tốt, 2 tượng trưng cho đường dẫn
nhiên liệu hoặc bộ phun nhiên liệu không tốt, 3 tượng trưng cho hệ thống đánh lửa
không tốt, 4 tượng trưng cho thiết bị trợ giúp hệ thống điều khiển khí thải không
tốt, 5 tượng trưng hệ thống điều khiển xe hoặc điểu khiển vận tốc không tải không
tốt, 6 tượng trưng cho bộ phận điểu khiển máy tính hoặc đầu ra không tốt, 7 tượng
trưng cho hệ thống điểu khiển hộp số không tốt, 8 tượng trưng cho hệ thống điểu
khiển hộp số không tốt;

Vị trí số 4,5:52 tượng trưng cho mã sự cố gốc của nhà sản xuất.

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HÀNH TRÌNH

1. Cấu tạo cơ bản và nguyên lý của hệ thống kiểm soát hành trình

Hệ thống kiểm soát hành trình là một hệ thống sử dụng kỹ thuật điểu khiển
điện tử để giúp xe có thể di chuyển tự động. Khi xe ô tô di chuyển thời gian dài trên
đường cao tốc, công tắc kiểm soát hành trình sẽ bật, xác định được tốc độ mong
muốn, hệ thống kiểm soát hành trình sẽ dựa theo sự thay đổi lực cản của xe, tự động
mở rộng hoặc thu hẹp độ mở của bướm ga, khiến xe di chuyển theo một tốc độ
cố định, người lái không cắn điều khiển bàn đạp ga. Hình 3-11 mô tả vị trí của hệ
thống kiểm soát hành trình.

Cấu tạo của hệ thống kiểm soát hành trình bao gồm công tắc điểu khiển, bộ
cảm biến, bộ phận kiểm soát hành trình ECU, bộ phận chấp hành… Công tắc kiểm
soát hành trình và bộ truyền cảm truyền tín hiệu đến ECU, ECU căn cứ vào những tín
hiệu này để tính toán độ mở thích hợp của bướm ga, đồng thời phát tín hiệu cho bộ
phận chấp hành, điểu tiết độ mở của bướm ga, đảm bảo cho xe luôn di chuyển ở tốc
đô nhất đinh.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

179

Công tắc kiểm soát hành trình.Thông thường công tắc kiểm soát hành trình
sửdụng công tắc dạng tay quay, được lắp ở phía dưới vô lăng, như hình 3 -12. Cũng
có loại áp dụng công tắc loại nút, lắp ở trên vô lăng.

Công tắc kiểm soát hành trình bao gổm công tắc chính (MAIN), công tắc thiết
lập/ giảm tốc (SET/COAST), công tắc khôi phục/ tăng tốc (RES/ ACC) và công tắc xóa
(CANCEL).

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 3-12 Công tắc kiểm soát hành trình

180 ĐỨC HUY
(2) Bộ cảm biến tốc độ xe. Bộ cảm biến tốc độ xe có các loại điện từ, Hall, quang

điện, công tắc lò xo…

Đối với hệ thống kiểm soát hành trình, tác dụng của tín hiệu từ bộ cảm biến tốc
độ xe là dùng để thiết lập tốc độ hành trình và tiến hành so sánh giữa tốc độ thực tế
của xe với tốc độ thiết kế, để thực hiện việc điểu khiển tốc độ trung bình.

Bộ cảm biến bướm ga. Tín hiệu của bộ cảm biến bướm ga có thể đồng thời
dùng trong điểu khiển động cơ, điều khiển hộp số tự động, và kiểm soát hành
trình…

Đối với hệ thống kiểm soát hành trình, tác dụng của bộ cảm biến bướm ga là
dùng để tính toán và điểu tiết độ mở của bướm ga, xác định lượng nạp lớn nhỏ.

Bộ cảm biến cần đẩy bướm ga. Bộ cảm biến cần đẩy bướm ga có thể cung
cấp tín hiệu cẩn đẩy của bướm ga cho ECU kiểm soát hành trình. Bộ cảm biến cần
đẩy bướm ga là loại điện kế, tác dụng của tín hiệu này là căn cứ vào tín hiệu vị trí cẩn
đẩy của bướm ga để tiến hành điểu khiển bướm ga.

Bộ phận kiểm soát hành trình ECU. Xem bảng 3-18.

BảiỊgJ_z 18: Chức nâng của bộ phận kiểm soát hành trình ECU

Bộ phận chấp hành. Bộ phận chấp hành của hệ thống kiểm soát hành trình
được điều khiển bởi ECU, dựa theo tín hiệu điểu khiển của ECU để điểu chỉnh độ mở

Hạng mục Giải thích chức năng
Chức năng điểu
khiển tốc độ
trung bình
ECU tiến hành so sánh tốc độ thực tế và tốc độ thiết lập của xe, xác định bướm ga có cẩn mở
rộng hoặc thu hẹp lại hay không, đổng thời căn cứ vào giá trị chênh lệch giữa tốc độ thực tế và
tốc độ thiết lập để tính toán độ mở hoặc độ thu hẹp thích hợp nhất của bướm ga; sau đó tiến
hành điều khiển bộ phận chẩp hành, đảm bảo xe di chuyển theo tốc độ thiết lập.
Chức năng điểu
chỉnh tốc độ
thiết lập
Khi xe di chuyển theo hình thức kiểm soát hành trình, nếu muỗn nâng cao hoặc giảm tốc
độ thiết lập, thì chỉ cẩn thao tác công tắc khôi phục/ tăng tốc hoặc thiết lập/ giảm tốc, là có thể
thay đổi được tốc độ thiết lập, hệ thống kiểm soát hành trình ECU sẽ tiến hành kiểm soát hành
trình theo tốc độ thiết lập mới.
Chức năng xóa bỏ
và phụchỗỉ
Khi xe di chuyển theo hình thức kiểm soát hành trình, nếu bật công tắc xóa bỏ hoặc bất cứ công
tắc thoát khỏi kiểm soát hành trình nào khác, ECU kiểm soát hành trình sẽ điểu khiển bộ phận chấp
hành thoát khỏi chế độ kiểm soát hành trình, sau khi thoát khỏi kiểm soát hành trình, muốn tiếp
tục vận hành xe trong trạng thái kiểm soát hành trình, chỉ cẩn thao tác công tắc khôi phục/ tăng
tốc, ECU kiểm soát hành trình sẽ khôi phục lại trạng thái vận hành kiểm soát hành trình.
Chức năng điểu
chỉnh giới hạn
dưới tốc độ xe
Giới hạn dưới của tốc độ xe là tốc độ thấp nhất mà hệ thống kiểm soát hành trình có thể thiết
lập. Giới hạn này tùy thuộc vào từng loại xe khắc nhau, thông thường là 40 km/h. Khi tốc độ xe
nhỏ hơn 40 km/h, tốc độ hành trình của xe không được thiết lập, hệ thống kiểm soát hành trình
không thể hoạt động. Khi di chuyển trong trạng thái kiểm soát, nếu tỗc độ xe nhỏ hơn 40 km/h,
thì hệ thống kiểm soát hành trình sẽ tự động ngắt, và tốc độ thiết lập được lưu trữ trong bộ nhớ
của ECU kiểm soát hành trình cũng sẽ được xóa bỏ.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô Tô NÂNG CAO 181

Hạng mục Giải thích chức năng
Chức năng điều
khiển giới hạn tốc
độ trên của xe
Giới hạn tốc độ trên là tốc độ cao nhất mà hệ thống kiểm soát hành trình có thể thiết lập,
thông thường là 200 km/h.
Chức năng điểu
khiển bộ li hợp
điện từ an toàn
Khi xe di chuyển trong trạng thái kiểm soát hành trình, nếu xuất hiện hiện tượng dòng điện
dẫn động của bộ phận chấp hành quá lớn, động cơ phục vụ bắt đẩu quay theo hướng mở của
bướm ga, thì tốc độ thiết lập được lưu trữ trong bộ nhớ của ECU kiểm soát hành trình sẽ được
xóa bỏ, mô thức kiểm soát hành trình sẽ bị xóa bỏ, công tắc chính cũng đóng lại.
Chức năng tự
động thoát
Khi ô tô có hộp sỗ tự động di chuyển trong trạng thái kiểm soát hành trình, nếu khi lên dốc
hộp sổ ở số vượt tốc (over drive hay 0D), khỉ tốc độ xe giảm xuống thẩp hơn tốc độ thiết lập 4
km/h, ECU kiểm soát hành trình sẽ truyền tín hiệu xóa số siêu tốc đến ECU hộp sỗ tự động, loại
bỏ số vượt tốc.
Chức năng điều
khiển hộp sổ
tự động
Khỉ tốc độ xe tăng cao hơn tốc độ thiết lập 2 km/h, ECU kiểm soát hành trình sẽ truyền tín
hiệu khôi phục số vượt tốc đến ECU hộp sỗ tự động, để khôi phục lại sỗ vượt tốc.
Chức năng
chẩn đoán
Nếu hệ thống kiểm soát hành trình phát sinh sự cố, hệ thống tự chẩn đoán của ECU kiểm soát
hành trình có thể phán đoán ra sự cỗ, đổng thời khiến đèn báo hiệu trên bảng diễu khiển sáng
để nhắc nhở người điều khiển.Đổng thời, ECU kiểm soát hành trình sẽ lưu nhớ mã sự cố vào bộ nhớ.Thông qua việc đèn báo hiệu của hệ thống kiểm soát hành trình sáng, hoặc sử dụng máy
chẩn đoán sự cỗ có thể đọc được mã số sự cổ.

bướm ga, đảm bảo giữcân bằng tốc độ xe.

Bộ phận chấp hành của hệ thống kiểm soát hành trình có hai loại dẫn động
chân không và dẫn động động cơ điện. Hình 3-13 mô tả bộ phận chấp hành loại
dẫn động động cơ điện.

2. Kiểm tra và phán đoán sự cố đối với hệ thống kiểm soát
hành trình

Khi hệ thống kiểm soát hành trình phát sinh sự cố, trước tiên cần tiến hành
kiểm tra trực quan. Kiểm tra bó dây và giắc cắm của hệ thống kiểm soát hành trình
xem có hoàn hảo hay không, các bộ phận có bị mất hoặc hư hỏng hay không? Sau
khi kiểm tra trực quan thông thường cẩn tiến hành tự chẩn đoán sự cố, nội dung
bao gồm kiểm tra báo hiệu trạng thái của hệ thống kiểm soát hành trình, đọc mã sự
cố, nhập tín hiệu kiểm tra, loại bỏ tín hiệu kiểm tra…

Khi tiến hành tự chẩn đoán sự cố, nếu đọc được mã số sự cố, cẩn tiến hành
chẩn đoán mã sự cố, để có thể tiếp tục xác định được vị trí sự cố; nếu không đọc
được mã sự cố, có thể tiến hành phán đoán dựa theo những dấu hiệu của sự cố.

Hình 3-13 Cấu tạo bộ phận chấp hành loại dẫn động động cơ điện

1 – Động cơ dẫn động; 2,14 – Điện kế; 3 – Bánh răng chủ động của điện kế;

182 Đức HUY

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

4- Bảng mạch điện; 5.17- Bộ ly hợp điện từ; 6,18 – Bộ ly hợp; 7 – Vành trượt;

8,21 – Bộ giảm tốc chính; 9,19 – Tay điều khiển; 10 – Thanh B; 11,12 – Công tắc hạn vị;
13 – Thanh A; 15 – Bánh răng chủ động của điện kế; 16 – Tuabin; 20 – Động cơ dẫn động

Chú ý trong sửa chữa

HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN

K LƯU ỷ đặc biệt

Không nên sử dụng hệ thống kiểm soát hành trình khi di chuyển xe trên đường đông đúc, hoặc
trong điều kiện thời tiết mưa, sương mù, tuyết rơi.

Khi không sử dụng hệ thống kiểm soát hành trình, cẩn ngắt công tắc chính của hệ thống kiểm
soát hành trình.

Không được sử dụng hệ thống kiểm soát hành trình khi xe leo dốc gấp.

Khi sử dụng hệ thống kiểm soát hành trình cẩn chú ý quan sát đèn báo (CRUISE) trên bảng điều
khiển xem có nhấp nháy hay không.

ECU kiểm soát hành trình cũng giống như ECU của các bộ phận diễu khiển khác, có yêu cáu
tương đỗi cao đối với môi trường điện từ, nhiệt độ và chấn động cơ học.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

183

1. Cấu tạo cơ bản của túi khí an toàn

Bảng 3-19: cấu tạo của hệ thống túi khí an toàn

Hạng mục

Nội dung

Cẫu tạo của
hệ thống túi
khí an toàn

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Bộ cảm biến va chạm Bộ phận tạo hơi Bộ kéo căng dây an toàn Túi không khí mặt bên

Khi ô tô phát sinh sự cỗ va chạm, dưới tác dụng của lực quán tính, lái xe và hành khách sẽ bị bắn vể
phía trước với tốc độ cao và va đập vào các bộ phận của xe như vô lăng, gây thương tích. Trên xe lắp

Tác dụng của
hệ thống túi
khí an toàn

thêm dây an toàn và hệ thống túi khí an toàn, có thể giúp giữ chặt hành khách tại ghế khi xảy ra sự cố
va chạm, hạn chế khoảng cách di chuyển phẩn đầu, ngực của hành khách, tránh va chạm với các bộ
phận trong xe, từ đó tạo tắc dụng bảo vệ.

Chức năng của túi khí an toàn (Supplemental Restraint System, viết tắt là SRS, có nghĩa là thiết bị
hạn chế phụ trợ) là khi xe ô tô gặp sự cỗ va chạm khiến tốc độ giảm đột ngột, túi khí sẽ nhanh chóng
bung ra, tạo thành một lớp đệm hơi giữa thân người và các bộ phận của xe, sử dụng lực đàn hổi của
túi khí để hấp thụ động năng mà lực quán tính của cơ thể người sinh ra, giúp làm giảm mức độ tổn
thương đối với người trên xe. Hệ thống túi khí an toàn là thiết bị bổ trợ của dây an toàn, chỉ trong điều

kiện sử dụng dây thắt an toàn, hệ thống này mới có thể phát huy tác dụng bảo vệ người lái và hành
khách tốt nhất.

Các bộ phận
của hệ thống
túi khí an
t

Hệ thống điểu khiển được tạo thành từ bộ xử
lý trung ương, bộ nhớ chỉ đọc ROM, bộ nhớ theo
xe RAM, đẵu tiếp I/O và bộ dẫn động…

Trong bộ phận điểu khiển còn lắp bộ cảm biến
an toàn, nguồn điện, đường điện ổn áp và đường
điện tự chẩn đoán.

Nội dung

Hạng mục

Bộ cảm biến va chạm dùng để đo
mức độ va chạm của xe, truyền tín
hiệu cho bộ phận điểu khiển túi khí,
trên xe có lắp bộ cảm biến va chạm
phía trước, bộ cảm biến va chạm
mé bên và các bộ cảm biến trong bộ
phận điểu khiển.

Các bộ phận
trong hệ
thống túi khí
an toàn

Túi khí an toàn dánh cho người lái
được lắp ở chính giữa vô lăng, được
cấu tạo từ bộ phận phóng hơi, bộ
đánh lửa, túi hơi, nắp trang trí và
tấm đáy.

Túi khí an toàn dành cho hành
khách ngồi trước được lắp ổ phía
trên hộp đựng đổ vật, khu vực bên
phải bảng diễu khiển. Thể tích khí
trong túi khí an toàn dành cho người
lái và hành khách ngổi trước lẩn lượt
là 65mlvà120ml.

Bộ phận tạo hơi vào khoảnh khắc
bộ đánh lửa đốt cháy chất kích nổ, sẽ
bơm khí NI tơ vào trong túi khí.

Bỡ

Đèn báo hiệu hệ thống được lắp
ở trên bảng điều khiển, hệ thống túi
khí an toàn có làm việc bình thường
hay không, sau khi động cơ khởi
động, bộ phận tự chẩn đoán sẽ tiến
hành kiểm tra hệ thống, nếu 6 giây
sau đèn báo vẫn nhấp nháy hoặc
không tắt, chứng tỏ hệ thống túi khí

an toàn đã gặp sự cố.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

185

Hạng mục

Nội dung

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Thiết bị kéo căng an toàn có thể chủ động
thắt chặt dây an toàn trong thời khắc phát
sinh sự cỗ, để làm giảm độ lỏng của dây an
toàn, giúp bảo vệ người trên xe tốt hơn.

Khi phát sinh sự cố, người đổ về phía trước,
ghế đổ vể phía sau, lúc này nếu như dây an
toàn quá lỏng, hậu quả có thể sẽ là: người sẽ
bị trượt xuỗng dưới dây an toàn; hoặc có thể
người đã va chạm vào túi khí, nhưng do dây
an toàn quá lỏng nên không thể kịp thời thắt
chặt, tức không thể hấp thụ được một phẩn
năng lượng va chạm như kỳ vọng ban đẩu,
mà tất cả gánh nặng sẽ bị dồn lên túi khí.

Các bộ phận
trong hệ
thống túi khí
an toàn

Túi khí an toàn mé bên còn được gọi là túi
khí an toàn phẩn ngực, được lấp ở mé bên lưng
hàng ghế trước. Tác dụng chính của nó là bảo
vệ phần ngực, phổi và xương chậu, tránh các
tổn thương ở mé bên cho người ngồi. Phẩn
túi khí an toàn được gấp lại và bộ phận tạo khí
được đặt trong vỏ nhựa. Dung lượng của túi
khí an toàn mé bên khoảng 12 lít.

Do túi khí an toàn hình ống không thể bao
phủ toàn bộ cửa bên, nên mảnh vỡ của kính
có thể bắn vào và gây tổn thương cho người
trên xe. Túi khí an toàn được bung ra theo
hình thức rèm cửa được gọi là túi khí an toàn
loại rèm cửa. Khl mé bên của xe bị va chạm,
túi khí an toàn loại rèm sẽ được bung cùng lúc
với túi khí an toàn mé bên. Nó nằm ở trụ A và
xà ngang đỉnh xe. Túi khí an toàn loại rèm cửa
chỉ được sử dụng trên những loại xe cao cẫp.

2. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Xem bảng 3 – 20 để biết cách tháo lắp túi khí an toàn dành cho người lái.

Khi tháo túi khí an toàn tại vô lăng cẩn chú ý tuân thủ các quy tắc an toàn, xem
phần “chú ý”.

186 Đức HUY

Bona 3-20: Tháo láp túi khí on toàn dành cho người lái

Hạng mục

Nội dung

và phương pháp sửa chữa

Hình

© Tháo vô lăng, vặn trục vô lăng về vị
trí “tiến thẳng”, để đảm bảo bộ phận điều
khiển túi khí không bị hư hỏng trong quá
trình lắp sau này.

© Cắm dụng cụ chuyên dụng để định
vị cơ cấu chuyển hướng vễ trị trí “tiến
thẳng” để xiết chặt bu lông.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Bu lông cố định 1 trên bộ phận kích hoạt

Tháo túi khí an
toàn dành cho
người lái

® Bẻ cong miếng chốt của đinh ốc,
tháo lỏng bộ phận liên kết của trục vô
lăng.

Tháo bộ liên kết của trục vô lăng
1: Đinh ốc; 2: Miếng chốt

® Tháo đẩu cắm dây dẫn trên rãnh
lõm của vô lăng, tháo đẩu nỗi dây dẫn
trên còi.

Tháo lỏng đầu nỗi dây dẫn (nơi đẩu mũi tên)

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

187

Hạng mục

Nội dung

và phương pháp sửa chữa

Hình

© Dùng dụng cụ tháo vô lăng (dụng
cụ chuyên dụng) để tháo vô lăng từ trên
trục vô làng ra. Chú ý không được gây tổn
hại tới dây dẫn của túi khí an toàn.Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao\

Tháo túi khí an
toàn dành cho
người lái

Tháo vô lăng từ trên trục vô lăng

© Tháo và tách đẩu nổi dây dẫn từ
trên giá đỡ trục vô lăng xuống, sau đó
tháo bộ phận kích hoạt trên trục vô lăng
xuống. Chú ý trước khi lắp, đảm bảo cho
bộ phận kích hoạt nằm ở vị trí chính giữa.

© Khi xác định vị trí chính giữa của
thiết bị kích hoạt, quay trụ đỡ của thiết bị
kích hoạt thuận theo chiều kim đổng hổ
đến phẩn đáy, sau đó quay nó ngược lại
2,5 vòng, lúc này nó sẽ nằm đỗi diện với
vị trí mũi tên trong hình.

ky-thuat-sua-chua-o-to-nang-cao-phan-5-20.jpeg

1 2 3

Xác định vị trí chính giữa của thiết bị kích hoạt
1. Dầu mũi tên; 2. Thiết bị kích hoạt; 3. Trụ đỡ.

© Lắp bó dây dẫn trên còi, bơm hơi qua từ lỗ trên vô lăng. Dùng bu lông siết chặt thiết bị kích
hoạt lên phía trên vô lăng.

Lắp túi khí an

toàn người lái © Định vị vô lăng có lắp thiết bị kích hoạt lên trên trục vô lăng, lắp chốt định vị ở trên nắp
ngoài của nắp công tắc lên trên thiết bị kích hoạt, dùng bu lông và đinh chốt lắp vô lăng lên trục
vô lăng, lực siết chặt là 25 N/m.

188 Đức HUY
Hạng mục Nội dung và phương pháp sửa chữa Hình
Lắp túi khí an
toàn người lái
© Cỗ định vô lăng, nỗi với đầu nỗi dây dẫn của còi, đổng thời cố định dây dẫn vào rãnh lõm của
vô lăng.
© Nôi đẩu dây dẫn của túi khí an toàn và trụ nỗi tiếp của còi, lắp miếng chốt vào trục vô lăng.
© Lắp thiết bị túi khí an toàn.

Phân tích và khắc phục sự cô

Lấy xe Audi A6 làm ví dụ.

Hệ thống túi khí an toàn có khả năng tự phán đoán sự cố (OBD). Nếu bộ cảm
biến giám sát hoặc những bộ phận khác gặp sự cố, mã sự cố tượng trưng cho sự cố
sẽ được lưu trữ trong bố nhớ mã sự cố. Đèn báo hiệu sự cố đối với túi khí an toàn
được lắp trên bảng điều khiển sẽ nhấp nháy. Trước khi dùng bộ giải mã (VAG 1551)
kiểm tra và xóa mã sự cố, mã sự cố sẽ luôn tổn tại trong bộ nhớ sự cố, đèn báo sự cố
cũng luôn sáng. Nếu hệ thống túi khí an toàn đã bị nổ vỡ, bộ nhớ mã sự cố sẽ ghi
nhớ bộ phận có bị nổ vỡ chính xác hay không.

Bộ kiểm tra và loại bỏ sự cố. Nối máy giải mã (VAG 1551), bật công tắc đánh
lửa về vị trí “ON”. Ấn nút “1” lựa chọn trạng thái truyền dữ liệu nhanh. Ấn nút “1” và
“5”, lựa chọn mã số túi khí an toàn “15”. Ấn nút “Q” xác nhận nhập vào, đồng thời tiến
hành chẩn đoán tương ứng; thấy “mã sự cố”, tiến hành chấn đoán mã tương ứng. Ấn
nút “0” và “5”, lựa chọn chức năng “05” “ERASE FAULT MEMORY” (xóa bộ nhớ sự cố).
Ấn nút “Q” để xác nhận nhập vào. Nếu xuất hiện sự cố có tính gián đoạn, phía bên
phải màn hình hiển thị của bộ giải mã sẽ hiển thị 7SP”. Ấn nút in “Print”. Nếu muốn
tiến hành kiểm tra tự động, nhập vào “00” đồng thời ấn nút xác nhận “Q”. Bảng 3-21
là mã số sự cố.

Mã hóa mô đun điều khiển. Nối bộ giải mã (VAG 1551), bật công tắc đánh
lửa về vị trí “ON”. Ấn nút “1” lựa chọn trạng thái truyền dữ liệu nhanh. Ấn nút “1” và
“5” lựa chọn mã túi khí an toàn “15”. Ấn nút “Q” xác nhận nhập vào. Dùng nút mũi
tên bên phải để kéo các mục về phía trước. Khoảng 5 giây sau, màn hình sẽ hiển thị
“RAPID DATA TRANSFER AND SELECT FUNCTION” (truyền dữ liệu tốc độ cao và lựa
chọn chức năng). Ấn nút “0” và “7” lựa chọn chức năng 07 “CODE CONTROL MODULE
(mã hóa mô đun điều khiển)”, ấn nút “Q” xác nhận nhập vào. Dựa theo cách bố trí
của xe, nhập vào mã hóa chính xác của mô đun điểu khiển túi khí an toàn:

© 00104: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghế ngồi trước và bộ kéo căng dây an toàn 2 hàng ghế sau.

® 00106: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghế ngồi trước và bộ kéo căng dây an toàn 3 hàng ghế sau.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

189

(D 00004: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghế ngổi trước và bộ kéo căng dây an toàn 2 hàng ghế sau.

© 00006: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghế ngồi trước và bộ kéo căng dây an toàn 3 hàng ghế sau.

© 00204: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghế ngổi trước và bộ kéo căng dây an toàn 2 hàng ghế sau.

© 00206: Xe có lắp túi khí an toàn trước, túi khí an toàn mé bên, bộ kéo căng
dây an toàn ghê’ ngồi trước và bộ kéo căng dây an toàn 3 hàng ghế sau.

5ảno3-2T: Mã số sự cố tại hệ thống túi khí an toàn

Hạng mục Mã số sự
cố
Nguyên nhân
Sự cố tại hệ
thống túi
khí an toàn
00532 Điện áp nguồn điện quá thấp.
00588 Giá trị điện trở của túi khí an toàn dành cho người lái quá cao hoặc quá thấp.
00589 Giá trị điện trở của túi khí an toàn cho người ngồi hàng trước quá cao hoặc quá thẩp.
00595 Dữ liệu va chạm được lưu trữ.
00655 Gái trị điện trở bộ kéo căng dây an toàn hàng ghế trước quá cao hoặc quá thấp, đoản
mạch hoặc tiếp đất ngắn.
01044 Sai sót mã hóa mô đun điều khiển.
01211 Giá trị điện trở của bộ kéo căng dây an toàn hàng ghế sau bên phải quá cao hoặc quá
thấp, đoản mạch hoặc tiếp đẫt ngắn.
01212 Giá trị điện trở của bộ kéo căng dây an toàn hàng ghế sau bên trái quá cao hoặc quá
thẩp, đoản mạch hoặc tiếp đất ngắn.
01217 Giá trị điện trở của túi khí an toàn người lái quá cao hoặc quá thấp, đoản mạch hoặc
tiếp đất ngắn.
01218 Giá trị điện trở của túi khí an toàn người ngồi hàng trước quá cao hoặc quá thấp,
đoản mạch hoặc tiếp đất ngắn.
01219 Giá trị điện trở túi khí an toàn phía sau bên trái quá cao hoặc quá thấp, đoản mạch hoặc
tiếp đất ngắn.
01220 Giá trị điện trở túi khí an toàn phía sau bên phải quá cao hoặc quá thấp, đoản mạch
hoặc tiếp đất ngắn.
01221 Bộ cảm biến va chạm túi khí an toàn người lái bị đoản mạch, đút mạch hoặc sai.
01222 Bộ cảm biến va chạm túi khí an toàn hàng ghế trước bị đoản mạch, đứt mạch hoặc sai.
65535 Sựcố mô đun điểu khiển.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1. sự cồ ĐÈN BÁO TÚ I KHÍ AN TOÀN CỦA XE BORA

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Bora 1,8 T, đã chạy được 83.000 km. Trong lúc đang chạy
bỗng nhiên tất cả các đèn báo trên bảng điều khiển đều sáng, màn hình tinh thể lỏng
hiển thịSTOP”, 2 giây sau ngoài đèn báo túi khí an toàn vân báo sự cổ, tất cả các đèn
khác đều trở về trạng thái bình thường.

Phán đoán và phân tích sự cố: Sử dụng VAG 1552 kiểm tra các bộ phận điều khiển,
bộ phận điều khiển túi khí có mõ sự cố là: 01299, đáu tiếp đường truyền dữ liệu J533
không thể truyền dữ liệu. Mõ số sự cổ của bộ phận điều khiển động cơ là: 01317, bộ phận
điều khiển 3285 của bảng điều khiển tổng hợp không thể truyền thông tín. Mõ số sự cổ
của bộ phận điều khiển bảng điều khiển là: 01312, đường truyền dữ liệu bị hỏng; 01314,
đường truyền dữ liệu của bộ phận điều khiển động cơ không thể truyền thông tin; 01316,
đường truyền dữ liệu của bộ phận điều khiển ABS không thể truyền thông tin. Những bộ
phận điều khiển khác không có mõ số sự cổ.

Dựa theo mô tả sự cố và phân tích mỡ sự cố, trọng điểm kiểm tra phải là bảng điều
khiển và trên đường truyền dữ liệu. Xóa mõ sự cố của tốt cả các hệ thống, lúc đó hiện
tượng sự cố đỡ biến mất, nhưng khi điều khiển vô lâng ở tốc độ cao lợi thấy đèn báo hiệu
sự cố tú ì khỉ an toàn có hiện tượng khác thường, lợi tiếp tục xóa mõ sự cố, có thể là bản
thân bảng điều khiển hoặc đường dây nổi của nó có vấn đề.

Khắc phục sự cố: Tháo bảng điều khiển ra thì phát hiện đáu dây lỏng lẻo, sau khi
cắm chặt lại sự cố được khác phục. Sau đó, theo dõi qua điện thoại, chủ xe nói sử dụng
bình thường.

Mô tả sự cố: Một chiếc xe số tự động Sagltar, người dùng phản ánh đèn báo sự cố túi
khí an toàn của xe này luôn sáng.

Phán đoán và phân tích sự cố: Sau khi nhận xe, nối bộ chẩn đoán sự cố VAG 1551
và hệ thống điều khiển túi khỉ an toàn để tiến hành kiểm tra, thiết bị hiển thị ý nghĩa sự
cổ là “bộ phận điều khiển bị tác (thi thoảng)”. Sau khi tiến hành ghi nhớ mỡ sự cố, xóa mõ
sự cố rổl thử xe, thấy mã sự cố không tiếp tục xuất hiện nữa. Do thời gian xuất hiện sự cổ
mang tính không xác định, đồng thời xe này đõ từng được sửa ở những xưởng sửa chữa
khác, người sửa cho rằng sự cố đối với hệ thong túi khí an toàn vân tồn tại. Vì vậy, đõ tiến
hành kiểm tra đường dây và các bộ giác cốm của hệ thống túi khí an toàn, nhưng không
phát hiện bất cứ sự cố nào. Dựa theo kinh nghiệm sửa chữa trước đây, người sửa nghi
ngờ bộ phận điều khiển túi khỉ an toàn đỡ bị hỏng, khiến hệ thống không thể hoạt động

2. ĐÈN BÁO Sự CỐ TÚI KHI AN TOÀN
CỦA XE SAG1TAR LUÔN SÁNG

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

191

bình thường, nhưng chưa dám đưa ra kết luận. Do lúc đó người dùng cân xe gấp, nhân
viên sửa chữa tạm thời tiến hành thay bộ phận điều khiển túi khí an toàn mới, dặn khách
hàng tiếp tục quan sát.

Ngày hôm sau khách hàng liền quay trở lại, nói rằng đèn báo sự cố túi khí an toàn
vân sáng. Nhân viên sửa chữa nối máy kiểm tra sự cố để tiến hành kiểm tra, phát hiện
mã sự cố vân hiển thị là bộ phận điều khiển bị tác (có tính gián đoạn), có lẽ bản than bộ
phận điều khiển không có sự cố, mà điểm sự cố hân là nằm ở đây. Sau đó nhân viên kiểm
tra đõ tiến hành kiểm tra toàn bộ mạch điện nguồn và tiếp đất của hệ thống túi khỉ an
toàn, đồng thời cắm chặt lợi đầu cám của các đường dây, không phát hiện có gì khác
thường. Thông qua bàn bạc với khách hàng, chúng tôi quyết đinh tiến hành thử xe trong
thời gian dài để tìm ra sự cố. Để tái hiện sự cố, trước tiên chúng tôi xóa mõ sự cố, sau đó
tiến hành thử xe. Thông qua thử xe liên tục trong gần hai tiếng đồng hồ, trong quá trình
xe vận hành, bỗng nhiên thoáng xuất hiện hiện tượng củ. Cùng với thời gian thử xe dài
thêm, sự cố xuất hiện càng ngày càng nhiều. Trên đường trở về xưởng sửa chữa, hiện
tượng sự cố đõ thể hiện khá rõ rệt, đèn báo túi khỉ an toàn luôn sáng. Nhân viên kiểm tra
tiến hành kiểm tra hệ thống túi khí an toàn, mõ sự cố lúc trước lại xuất hiện.

Phải chàng sự cố tại hệ thống túi khí an toàn của xe này là do sự cố của hệ thống hộp
số tự động gây ra? Mang theo mối nghi ngờ này, chúng tôi tiến hành kiểm tra toàn diện
hệ thống hộp sổ tự động, không phát hiện bất cứ sự cố nào, củng không phát hiện bất
cứ dữ liệu bát thường nào trong dòng dữ liệu. Lúc này, người sửa bèn nhớ ra chiếc xe này
có láp hệ thống đường truyền CAN, trong đó bộ phận điều khiển động cơ, bộ phận điều
khiển hộp số tự động, bộ phận điều khiển ABS và túi khí an toàn nằm cung một hệ thống,
những bộ phận điều khiển này truyền tải tin tức qua lại cho nhau, khi một hệ thống nào
đó gặp sự cố, thì rất có thể sẽ gây ảnh hưởng tớ các bộ phận khác. Vì vậy, sau đó đõ tiến
hành kiểm tra toàn bộ tất cả các hệ thống điều khiển của chiếc xe, cuối cùng đà phát hiện
một mõ sự cố trong hệ thống cổng vào: bộ phận điều khiển hộp số không có phản hồi
(tính chất gián đoạn). Để có thể phán đoán chính xác điểm phát sinh sự cổ, chúng tôi tiến
hành xóa mỡ sự cố của hệ thong này vờ hệ thống túi khí, tiếp tục thử xe trong thời gian
dài. Trong quá trình thử xe lại, đèn báo sự cố của túi khí an toàn lại sáng, đồng thời trước
khi đèn báo này sáng xe lai xuất hiện hiện tượng xe giật. Sau khi trở lại xưởng sửa chữa,
chúng tôi tiếp tục nối với máy chẩn đoán sự cố để tiến hành kiểm tra hệ thống túi khí an
toàn và hộp số, kết quả phát hiện sự cổ của túi khỉ an toàn là do bộ phận điều khiển bị tác
(tính chất gián đoạn), sự cổ của hệ thống cổng vào vẫn là bộ phận điều khiển hộp sổ tự
động không có phản hồi (tính chất gián đoạn).

Xác định và khắc phục sự cố: Dựa theo kết quả kiểm tra và thử xe như trên, nhân
viên sửa chữa đõ tiến hành kiểm tra toàn diện đường dây dẫn của bộ phận điều khiển
hộp số, nhưng không phát hiện bất cứ vấn đề nào bất thường, vì vậy tác giả quyết định
thay bộ phận điều khiển hộp số mới. Sau khi thay bộ phận điểu khiển hộp số, đỡ tiến
hành thử xe trong thời gian dài, đèn báo túi khí không sáng.

192 Đức HUY

Lúc này, chúng tôi xác định sự cố đèn báo sự cố túi khí luôn sáng là do tín hiệu của bộ
phận điều khiển hộp số không đáng tín cậy, ảnh hưởng tới thông tin bình thường của bộ
phận điều khiển túi khí, vì vậy hệ thống điều khiển túi khí ngộ nhận rằng bộ phận điều
khiển túi khí phát sinh sự cố, từ đó hiển thị mã sự cố bộ điều khiển túi khí bị tắc đồng thời
làm sáng đèn báo.

Chú ý trong sửa chữa

Lưu ý đặc biệt

Hệ thống túi khí an toàn (SIR) là một loại thiết bị an toàn, được phối hợp sửdụng cùng với dây
an toàn. Túi khí không thể thay thế chức năng của dây an toàn. Người lái và hành khách buộc phải thắt
chặt dây an toàn đổng thời dựa vào tình trạng của cơ thê’để điều chỉnh trạng thái thoải mái nhất.

Rất khó phán đoán được triệu chứng sự cố của hệ thống SRS, vì vậy mã sự cô’trở thành nguỗn
tin tức quan trọng nhất khi kiểm tra hệ thống SRS, trước khi ngắt binh ắc quy để kiểm tra hệ thống SRS
cắn tiến hành đọc mã số sự cỗ.

Khi kiểm tra cần phải rút chìa khóa điện ra khỏi công tắc đánh lửa, hoặc tháo dây nối cực âm
của bình ắc quy, đợi khoảng 20 giây hoặc lâu hơn mới có thể bắt đẩu. Bởi vì hệ thống SRS có thiết kế
nguồn điện dự phòng, nếu công việc kiểm tra được tiến hành trong vòng 20 giây sau khi ngắt dây nối cực
âm, có thể túi khí an toàn sẽ bung ra. Sử dụng đổng hổ vạn năng trở kháng cao (ít nhất là 10kí2/V) để
tiến hành kiểm tra mạch điện của hệ thống SRS.

Khi di chuyển túi khí chưa bung, không được hướng túi khí vể phía mình, tránh hiện tượng túi
khí bung ngoài ý muốn gây tổn thương.

Khi đặt túi khi chưa bung lên chỗ làm việc hoặc trên những bề mặt khác, nhất thiết phải hướng
bề mặt túi khí lên phía trên, cách xa bể mặt được đặt. Như vậy, nếu túi khí có bung ngoài ý muốn, sẽ có
đủ không gian để túi khí nở ra. Ngoài ra, tuyệt đỗi không được đặt bất cứ vật gì lên túi khí.

Khi cẩm bộ kéo căng dây an toàn, không được dùng tay cầm vào bó dây.

Nghiêm cấm thực hiện sửa chữa đối với túi khí an toàn, bộ kéo căng, bộ cảm biến và mô đun
chẩn đoán (SDM) hoặc bộ cảm biến va chạm mé bên. Cắn phải thay mới những bộ phận hư hỏng hoặc
mất tác dụng.

Nghiêm cấm các hành vi hàn, vá, đập, gia công cơ học, hoặc gia nhiệt với bất cứ bộ phận nào
trong hệ thõng bảo vệ người lái.

Khi xử lý bộ kéo căng dây an toàn hoặc túi khí an toàn chưa bung, cẩn phải mang găng tay và
kính an toàn; sau khi hoàn thành cẩn rửa tay bằng xà bông. Bể mặt của những bộ phận này có thể chứa
những hóa chất độc hại, những hóa chất độc hại này được hình thành từ khí phát sinh trong quá trình
đốt, có thể gây kích thích cho da.

Khi xử lý trục vô lăng: khi sửa chữa cắn tháo và lắp lại trục vô lăng có mang túi khí an toàn,
phải dùng hai tay quay trục, khiến vô lăng cách xa cơ thể; khi đặt trục vô lăng không được để vô lăng
hướng vể phía nến.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO 193

Những việc cẩn đặc biệt chú ý: Khi sửa chữa, nếu cẩn tháo trụ vô lăng, cẩn phải khóa trục lái lên trụ
vô lăng, để tránh vì trục lái chuyển động gây hư hỏng đường dây dẫn dạng xoắn ốc.

Khi tháo và lắp động cơ chuyển hướng, cẩn rút chìa khóa trong công tắc đánh lửa ra, đồng
thời buộc phải khóa chặt trụ lái. Nếu không, khi tháo động cơ chuyển hướng vô lăng sẽ phát sinh chuyển
động, từ đó gây tổn hại tới đường dây dẫn dạng xoắn ốc. Điều này sẽ khiến bộ cảm biến mà mô đun chẩn
đoán báo có mã sự cố và túi khí không bung được ra.

Trong bộ cảm biến va chạm trung tâm có chứa thủy ngân. Sau khi thay mới, không được tiêu
hủy những linh kiện cũ vừa thay. Khi chi thay bản thân cụm bộ cảm biến va chạm trung tâm, cẩn tháo bộ
cảm biến này ra và tiến hành xử lý theo kiểu chất thải có hại.

194 Đức HUY

PHẦN IV

HỘP SỐ: “CÁNH TAY” CỦA XE ÔTÔ

I. HỘP SỐ TAY (HỘP SỐ SÀN)

1. Nguyên lý cơ bản của hộp số

Hộp số tay có thể ngắt, nối động lực, đồng thời thay đổi tổ hợp khớp bánh răng.
Vì vậy nó có thể thay đổi cường độ động lực, tốc độ và phương hướng quay. Xem
hình 4 -1 để biết nguyên lý cơ bản của hộp số.

Con đường truyền động

Truyền động

JL

Động cơ

Bộ ly hợp

Trục vào

Lớp kết hợp

Trục ra

Bộ vi sai

Trục truyền động

í ~

Lốp xe

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 4-1 Nguyên íý làm việc cơ bản của hộp số
1 – Động cơ; 2 – Bộ ly hợp; 3 – Trục vào; 4 – Lớp kết hợp; 5 – cần đổi số;
6 – Trục ra; 7 – Bộ vi sai; 8 – Trục dẫn động; 9 – Lốp xe

2. Cấu tạo cơ bản của hộp số tay

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 4 – 2 Hộp số tay loại 5 sô

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

195

2.1. Bánh ráng và vỏ hộp sô

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 4-3 Bánh rảng và vỏ hộp sô

1 – Vỏ; 2 – Vòng ổ tựa ngoài của ổ trục trục chính; 3 – Bánh răng số 4; 4,15,19,53 – Vòng khóa bộ đổng bộ;

5,18,52 – Lớp kết hợp bộ đổng bộ; 6 – Chốt; 7 – Cẩn gạt sỗ số 3 và 4; 8 – Trục cắn gạt sỗ 3 và 4; 9,30,51 – Lò xo;

10,20,42 – Miếng trượt; 11 – Bánh răng bộ đổng bộ sỗ 3 và 4; 12 – Lò xo của bộ đổng bộ; 13 – Bánh răng số 3;

14 – Bánh răng sổ 2; 16 – Cẩn gạt sỗ số 1 và 2; 17 – Trục cẩn gạt số số 1 và 2; 21 – Bánh răng của bộ đổng bộ;

22,27,43 – Vòng kẹp; 23 – Bộ đổng bộ; 24 – Bánh răng số 1; 25 – ổ bi đũa chặn đẩy; 26 – Trục chính;

28 – Ổ trục trục chính; 29 – Cẩn gạt sỗ (21,5 mm); 31 – Chốt cẩn gạt sỗ; 32 – Bàn ổ trục; 33 – Cẩn gạt số (50,4 mm);

34 – Bu lông thanh chặn; 35,36,46,48,59,72 – Bu lông; 37 – Glá đỡ; 38 – Cẩn gạt số 5; 39 – Chốt; 40 – Bu lông ứng lực
bắc cẩu; 41 – Miếng móng guốc; 44 – Lớp đệm lót; 45 – Nắp; 47 – Lỗ cắm; 49,61 – Đinh ốc; 50 – Bánh răng bộ đổng bộ;
54 – Bánh răng bị động của sỗ 5; 55,85 – Vòng cổ định; 56 – Vòng đệm chặn đẩy; 57 – Miếng kẹp; 58 – Bánh răng chủ
động của số 5; 60 – Vòng kẹp cụm bánh răng; 62 – ổ trục trục vào; 63 – Vòng ỗ trục; 64 – Cụm bánh răng trục vào;

65 – Bi; 66 – Trục bánh răng sỗ lùi; 67 – Bánh răng sỗ lùi; 68 – Vòng đệm; 69 – ổ trục con lăn đổi sỗ lùi; 70 – Cẩn gạt số lùi;
71 – Trục vào; 73 – Bánh răng của sỗ 5; 74 – Bu lông bánh răng của sổ 5; 75 – ổ bi đũa bánh răng của sỗ 1;

76 -Trục chính; 77 – Cẩn sang số 5; 79 – Lớp đệm bàn ổ trục; 80 – Công tắc đèn lùi xe; 81 – ổ trục trục vào;

82 – Ổ bi đũa bánh răng của sổ 2; 83 – ổ bỉ đũa bánh răng của sỗ 3; 84 – ổ bi đũa bánh răng của sỗ 4.

196

ĐỨC HUY

2.2. Vỏ và bộ vi sai của hộp sô

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 4 – 4 Vỏ và bộ vi sai của hộp số

1 – Bánh răng bị động của đổng hổ tốc độ xe (bộ cảm biến tốc độ xe);

2,7 – Bộ phận bít kín; 3 – Bu lông sáu cạnh; 4 – Miếng khóa; 5,19 – Vòng đệm;

6,13,23 – Bu lông; 8,26 – Vòng hình chữ 0; 9 – Vòng điểu tiết ổ trục;

– Vòng ổ tựa của ổ trục bên; 11 – Lớp đệm nắp bộ vỉ sai; 12 – Nắp bộ vỉ sai;

14 – Ổ trục của bộ vi sai; 15 – Trục bánh răng của bộ vi sai; 16 – vỏ bộ vi sai;

17 – Vòng đệm chặn đẩy; 18 – Bánh răng côn bán trục; 20 – Bán trục; 21 – Vòng răng;
22 – Bánh răng chủ động của đóng hổ tốc độ xe;

24 – Chốt khóa trục bánh răng của bộ vỉ sai; 25 – Bích ổ đỡ; 27 – Bu lông cố định.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

197

Cơ cấu cần gạt số của hộp số

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao
Cơ cấu chuyển số trên hộp số sàn: Cấu tạo và chức năng

Hình 4 – 5 Cơ cấu cần gạt số của hộp số

1 – Thanh điều khiển đổi số; 2,3,6,10 – Bu lông; 4 – ống đổi sỗ; 5 – Miếng kẹp;
7 – Giá đỡ cẩn gạt sổ trước; 8,12 – Cái kẹp; 9 – Thanh điểu khiển đổi sỗ;

– Giá đỡ cần gạt số sau; 13 – Chốt.

Sửa chữa hộp số

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Tháolắphộpsố

Bảng 4- li Tháo láp hộp số

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Tháo bu lông trên nắp cẩn gạt sỗ.

©Tháo nắp cẩn gạt sổ.

® Dùng bu lông cỗ định nắp cẩn gạt sổ đến KM – 552 (2).
® Lắp KM – 552 (2) vào J 3289-20(1).

© Liên kết trục chính và trục vào.

© Dùng J 36633 (1) nén chặt vào vòng kẹp trên ổ tựa
của trục chính.

© Dùng kìm kẹp cố định vòng kẹp trên ổ tựa của
trục vào.

© Lắp trục chính, trục vào lên ổ trục.

© Tháo lỏng vòng kẹp trục chính và vòng kẹp trục vào.

© Lắp cẩn gạt sỗ số 1 và 2 vào vị trí.
© Lắp cẩn sang số 5 lên ổ trục.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO 199
Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Tháo vòng kẹp, lót trục, lò xo và thanh trung gian.

> Dùng J 3289 – 20 (1) và KM – 552 (2) tháo chốt thanh
chốt gạt số.

® Lắp cán gạt sỗ/ chốt sỗ định cẩn gạt số 3 và 4.

© Lắp giá đỡ lên ổ trục.

200 Đức HUY
Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

CDTháo bu lông và bánh răng chủ đông trên bảng điểu ^ÌẨ , V, V*. , * V, V.

, , 3 3 CLP Láp chốt cố đinh can sang số của số 1 và 2.

khiến từ trên trục dẫn động biên tốc.

©Tháo bu lông nắp trục dẫn động biến tốc. © Dùng KM – 552 lắp bu lông giá đỡ.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸTHUÂT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

201

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Gạt trục dẫn động biến tốc về sô’ 2.
©Tháo bu lông ổ trục.

® Lắp trục cẩn sang số lùi/ chốt định vị cắn sang số.

© Cùng tháo trục và ổ trục từ trên vỏ.

© Chuyển trục dẫn động biến tốc về sỗ lúi (R).

© Dùng bu lông liên kết ổ trục đến KM – 552 2), sau đó
lắp KM – 552 (2) vào J 3289 – 20 (1).

© Lắp chốt thanh kéo và lò xo vào lỗ nhỏ.

© Lắp lỗ cắm cẩn sang sỗ 4.

202 Đức HUY

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trinh tự lắp và quy phạm lắp

©Tháo bu lông và cẩn gạt sổ 5 từ trên ổ trục

© Ụip bu lông và đẩu tiếp cần gạt sỗ 5 lên ổ trục.

©Tháo miếng kẹp bánh răng bị động của số 5 trên trục
chính.

© Dùng KM – 554 (2) và KM – 334 (1) lắp bánh răng chủ
động sổ 5 của trục ra.

© Dùng J 22888 – 20 A (1) và J 22888 – 35 tháo lớp kết
hợp bộ đổng bộ bánh răng bị động của số 5 và bánh răng
bộ đổng bộ.

© Lắp miếng kẹp cố định bánh răng chủ động của sỗ 5.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸTHUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

203

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Dùng J 22888 – 20A (1) và J 22888 – 35 tháo bánh
răng chủ động của số 5 trên trục chính.

©Tháo vòng khóa bộ đổng bộ bằng đổng.

©Tháo ổ trục con lăn, vòng hãm và vòng đệm chặn đẩy.

® Lắp miếng chặn đẩy, vòng hãm và ổ trục con lăn vào
bánh răng bị động của số 5 trên trục chính.

© Lắp vòng khóa bộ đổng bộ bằng đổng vào bộ bánh
răng bị động của số 5 trên trục chính.

© Lắp bánh răng bị động của sỗ 5 trên trục chính.
© Dùng KM – 554 (1) lắp bánh răng bộ đồng bộ và lắp
kết hợp bộ đổng bộ bánh răng chủ động của sổ 5.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

204

ĐỨC HUY

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

©Tháo vòng kẹp bánh răng chủ động của số 5 trên
trục vào.

® Lắp vòng kẹp dùng để cỗ định bánh răng bị động của
sỗ 5.

© Dùng KM – 553 (1) tháo bánh răng chủ động của sổ 5
trên trục vào.

©Tháo bu lông và đẩu tiếp cẩn gạt số 5 trên ổ trục.

© Lắp bu lông và cần gạt bánh răng sỗ 5 lên ổ trục, lực
siết bu lông là 22 N/m.

© Tháo ổ trục từ trên KM – 552.

@ Chuyển trục dẫn động biến tốc vể sỗ 2.
@ Cùng lắp trục và ổ trục vào vỏ.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

205

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Dùng J 42469 (1) và J 6125 -1B (2) tháo lỗ thanh kéo
cân gạt số 4.

® Lắp bu lông ổ trục, lực vặn bu lông là 22 N/m.

© Tháo lò xo và chốt thanh kéo từ lỗ nhỏ.

® Lắp bu lông cố định trên bánh răng bị động của bảng
tốc độ xe và vỏ bảng tốc độ xe lên trục dẫn động biến tốc.

©Tháo chốt từ trên trục cẩn gạt số/ cẩn gạt sổ.

© Dùng bu lông liên kết nắp cần gạt sổ lên KM – 552 (2).
© Dùng KM – 552 (2) định vị đến trên J 3289 – 20 (KM –

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

206 Đức HUY

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

©Tháo cẩn gạt số lùi/ bộ phận cẩn gạt sỗ từtrên ổ trục.

® Dùng KM – 552 tháo bu lông trên giá đỡ.

@ Lắp vòng kẹp, lót trục, lò xo và thanh trung gian.
©Tháo nắp cẩn gạt sỗ từ trên J 3289 – 20 (KM -113 – 2)
và KM-552

© Chuyển trục dẫn động biến tốc về số 0.

©Tháo chốt cố định cần qạt số 1 – 2.

© Lắp nắp cẩn gạt sổ và bu lông trên nắp cần gạt sỗ.

© Lắp nắp trục dẫn động biến tốc và bu lông trên nắp
trục dẫn động biến tốc; lực vặn bu lông cỗ định nắp trục
dẫn động biến tốc tương đỗi lớn là 20 N/m; lực vặn bu
lông cổ định nắp trục dẫn động biến tốc tương đổi nhỏ
iầ 15 N/m.

© Lắp trục dẫn động biến tốc lên xe.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao
Tìm hiểu về trục các đăng ô tô
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO 207
Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

@ Rút cần gạt số 1 và 2, khiến nó thoát khỏi ổ trục.

©Tháo giá đỡ trên ổ trục.

© Tháo chốt cố định cẩn gạt sỗ 3 và 4, và cẩn gạt số
3-4.

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

® Tháo cẩn gạt sổ 5 trên ổ trục.

© Tháo cẩn gạt số 1 và 2.

> Nén vòng kẹp cổ định trục chính đổng thời dùng J
36633(1) cố định.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

209

Hình vẽ trình tự tháo và quy tắc tháo

Hình vẽ trình tự lắp và quy phạm lắp

© Dùng kìm tháo vòng kẹp trên ổ tựa trục ra.

© Dùng J 36633 (1) tháo trục chính và trục ra trên ổ trục.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Tháo lắp trục vào của hộp số

Bảng 4-2: Tháo lâp trục vào của hộp số

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

© Tháo ốc vít cố định ở đoạn đẩu của trục vào.

© Nén ổ trục cụm bánh răng lên trên cụm bánh răng
của trục ra.

210 Đức HUY

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự láp và hình vẽ

©Tháo vòng kẹp ở phẩn đáy của cụm bánh răng.

® Nén trục dẫn động vào vào cụm bánh răng của trục
vào.

® Dùng J 22912 (1) đẩy trục vào ra từ cụm bánh răng
trục vào.

© Lắp vòng kẹp vào ổ tựa cụm bánh răng.

® Dùng J 22912 – 01 (1) tháo ổ trục cụm bánh răng từ
cụm bánh răng trục vào.

©

Lắp ốc vít cỗ định vào đoạn đầu của trục vào, lực vặn
đinh chốt là 15 N/m.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ố TỔ NÂNG CAO

211

Tháo lắp trục chính của hộp số

Bỏng 4 – 3: Tháo lắp trục chính của hộp số

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

©Tháo vòng kẹp.

© Lắp vòng kẹp, vòng đệm chặn đẩy và ổ trục con lăn
bánh răng của sỗ 4.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

212

ĐỨC HUY

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

® Tháo lớp kết hợp bộ đổng bộ.
©Tháo vòng khóa ngoài.

©Lắp bánh răng của số4.

©Tháo miếng trượt trên bánh răng bộ đổng bộ sỗ 1

và 2.

® Lắp bánh răng bộ đổng bộ của số 3 và 4 có mang lò xo
của bộ đổng bộ.

©Tháo ổ bi đũa hình ống của bánh răng của sỗ 1.

© Lắp vòng kẹp và vòng đệm lên trục chính.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

213

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

® Tháo vòng kẹp và trục chính.

© Lắp lớp kết hợp của bộ đổng bộ có mang miếng trượt

214 Đức HUY

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

© Dùng J 22912 – 01 (1) tháo bánh răng của sỗ 2.

® Lắp cụm bánh răng của sỗ 3.

©Tháo ổ bi đũa bánh răng của sỗ 2.

©Lắp vòng đệm chặn đẩy và vòng đệm.

©Tháo vòng kẹp và vòng đệm chặn đẩy

© Lắp ổ bỉ đũa của bánh răng số 2.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

215

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

© Tháo bánh răng của sỗ 3 và vòng khóa bộ đổng bộ.

©Lắp bánh răng của sỗ2.

© Lắp vòng khóa bánh răng của số 1 và 2.

©Tháo vòng khóa bộ đổng bộ từtrên bánh răng của sổ 3.

4-11 zzm,

©Tháo ổ bỉ đũa bánh răng của số 3 từ trên trục chính.
©Tháo lớp kết hợp của bộ đổng bộ có mang miếng trượt
và lò xo.

©

Lắp bánh răng bộ đổng bộ của sổ 1 và 2.

216

ĐỨC HUY

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

® Tháo vòng kẹp và vòng đệm từ trên trục chính.

@ Lắp vòng đệm và vòng kẹp.

©Tháo bánh răng bộ đồng bộ của sổ 3 và 4 có mang lò xo
của bộ đổng bộ.

© Lắp ổ bi đũa bánh răng của sỗ 1.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TÔ NÂNG CAO

217

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

©Tháo vòng khóa bộ đổng bộ từ trên bánh răng của số 4.

® Tháo lớp kết hợp của bộ đổng bộ có mang lò xo bộ
đổng bộ.

lUl 1JJ.

©Tháo ổ bi đũa bánh răng của sỗ 4, vòng và vòng đệm
chặn đây.

® Lắp vòng khóa ngoài.

Lắp tấm chống ma sát của trục chính, ổ bi đũa bánh
răng của sổ 1 và bánh răng của số 1.

218 Đức HUY
Trình tự tháo và hình vẽ Trình tự lắp và hình vẽ
© Lắp ổ trục trục chính.

 

Tháo lắp bộ vi sai

Bảng – 4: Tháo lắp bộ sai

Trình tự tháo và hình vẽ Trình tự lắp và hình vẽ
© Tháo bu lông trên nắp của bộ vi sai, nắp bộ vi sai và lớp
đệm nấp bộ vi sai.
© Dùng KM – 525 (1) lắp bánh răng chủ động của bảng
tỗc độ xe lên vỏ bánh răng của bộ vỉ sai.
Ể§?f JB

I

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

219

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

©Tháo bu lông trên tẫm cỗ định vòng điều tiết ổ trục và

© Dùng KM – 522 (1) lắp ổ trục bộ vi sai.

tấm cố định vòng điều tiết ổ trục.

© Dùng KM – 520 (1) tháo vòng điểu tiết ổ trục.

© Lắp bánh răng bán trục và vồng đệm chặn đẩy bên
vào vỏ bộ vi sai.

® Lắp bánh răng côn của bộ vi sai và vòng đệm bánh
răng côn của bộ vi sai lên vỏ bộ vi sai.

©Tháo bu lông cố định ổ trục bên phải và bộ cố định ổ
trục bên phải.

©

Lắp trục bánh răng côn vào vỏ bộ vi sai.

220 Đức HUY

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

©Tháo tổ hợp bộ vi sai từ trên trục dẫn động biến tốc.

© Lắp chốt cỗ định trục bánh răng côn lên vỏ bộ vỉ sai và
trục bánh răng côn.

©Tháo bu lông vồng răng.

© Lắp vòng răng và bu lông cỗ định vòng răng. Lực vặn
bu lông là 70 N/m.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

221

Trình tự tháo và hình vẽ

Trình tự lắp và hình vẽ

® Tháo chốt trục bánh răng côn từ trên trục bánh răng
côn và vỏ bộ vi sai.

® Lấp bộ cố định ổ trục bên phải và bu lông cỗ định ổ
trục mé bên phải, ỉực vặn bu lông cố định ổ trục bên phải
là 25 N/m.

® Tháo trục bánh răng côn.

® Tháo bánh răng côn và vòng đệm.

© Tháo bánh răng bán trục và vòng đệm chặn đẩy mé bên.

® Lắp vòng điều tiết ổ trục

Chú ý: Vặn chặt hoặc tháo lỏng bộ điều tiết ổ trục, để đạt
được lực siết cần thiết.

© Dùng KM – 520 (1) cỗ định vòng điểu tiết ổ trục, đễn
khi rãnh với bộ vi sai biến mất mới thôi.

© Dùng J 22888 – 20A (1) và J 22888 tháo ổ trục của bộ
vi sai.

© Lắp tấm cổ định vòng điều tiết ổ trục và bu lông cổ
định vòng điểu tiết ổ trục. Lực siết bu lông là 25 N/m.

222 Đức HUY
Trình tự tháo và hình vẽ Trình tự lắp và hình vẽ
© Tháo bánh răng chủ động của đổng hổ tốc độ xe từ © Lắp lớp đệm nắp của bộ vi sai, nắp bộ vi sai và bu lông
trên vỏ bánh răng của bộ vi sai. nắp của bộ vi sai.
-T—l
s ‘%
^3ỀsS8f

Phán đoán sự cố của hộp số

Kiểm tra sự cố của hộp số

Bảng 4 – 5: Kiểm trơ sự cố của hộp số

Hạng mục Giải thích
Trục dẫn
động biến
tốc phát
ra âm
thanh lạ.
Bánh răng trục dẫn động biến tốc cũng giống như các thiết bị cơ học khác, đểu không phải là tuyệt đối
không được phát ra âm thanh, trong khl làm việc bình thường ít nhiều cũng phát ra tiếng động. Nên cần
kiểm tra để xác minh âm thanh đáng ngờ phát ra từtrục dẫn động biến tốc:© Lựa chọn mặt đường nhẵn, bằng phẳng, để giảm thiểu âm thanh cộng hưởng của lốp xe và
thân xe.© Di chuyển một quãng đường đủ dài, khiến tất cả các chất bôi trơn được làm nóng triệt để.

© Ghi lại vị trí sỗ của trục dẫn động biến tốc và tốc độ xe khi phát ra âm thanh.

© Dừng xe, nhưng vẫn để động cơ tiếp tục quay, kiểm tra âm thanh.

ổ trục
phát ra âm
thanh.
Ổ trục bên của
bộ vi sai phát
ra âm thanh.
Âm thanh phát ra từ ổ trục bên của bộ vỉ sai rất dễ lẫn với âm thanh phát ra từ ổ trục
của bánh xe. Do ổ trục bên có lực siết chặt, khi bộ vi sai/trục dẫn động biến tốc vận hành,
khi bánh xe rời khỏi mặt đất, âm thanh phát ra từ ổ trục bên của bộ vi sai không giảm
đi nhiều.
Ổ trục bánh
xe phát ra âm
thanh.
Khi xe di chuyển trượt và trục dẫn động biến tốc ở số không, ổ trục bánh xe phát ra âm
thanh phanh hoặc ma sát liên tục và rất ổn. Do ổ trục bánh xe không có lực siết chặt, nên
khi bánh xe rời khỏi mặt đất, âm thanh phát ra từ ổ trục bánh xe sẽ giảm rõ rệt.
Mài mòn Những hạt ma sát nhỏ, nhưnước bẩn, bùn đất hoặc cát thông qua dầu máy di chuyển tuần hoàn trong
xe, làm mài mòn con lăn và vòng ổ bi, đổng thời phát ra âm thanh mài mòn. ổ trục bị mài mòn nên dẩn
lỏng ra, nhưng vẫn đảm bảo được độ trơn phẳng, không bị hỏng hoặc ăn mòn, đó chính là kết quả của
việc dẩu máy bị bẩn.
Kẹt cứng Khi những hạt chất bẩn lớn lọt vào giữa con lăn và vòng ổ bỉ, thông thường sẽ khiến chỉ có một vòng
ổ bỉ chuyển động, khiến phẩn ổ trục bị kẹt cứng phát ra âm thanh. Khi lực siết ổ trục vượt quá giá trị quy
định cũng sẽ khiến ổ trục bị kẹt cứng.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

223

Kiểm tra sự cố hộp số và phương pháp khắc phục

Bảng. 4- 6: Kiểm tra sự cố hộp số và phương pháp khắc phục

Hạng mục kiểm tra Phương pháp khắc phục
Kiểm
tra âm
thanh
phát ra
từ hộp
số
Kiểm tra xem khi xe chạy
ở tốc độ thấp có phát ra âm
thanh nổ hay không.
Thay khớp các đăng nỗi đổng tốc bị mòn trên trục dẫn động.
Thay vành bánh răng bán trục bị mài mòn.
Kiểm tra xem tạp âm có rõ
rệt hơn khi xe chuyển hướng
hay không.
Khắc phục tất cả các hiện tượng khác thường trong bánh răng của bộ vi sai.
Kiểm tra xem khi tăng tốc
hoặc giảm tốc có âm thanh
kim loại trầm nặng hay
không.
Siết chặt ổ tựa đỡ động cơ bị lỏng.

Thay thế khớp các đăng mé trong của trục dẫn động.
Thay trục bánh răng côn của vi sai bị mòn.

Thay vành bánh răng bán trục bị mòn.

Kiểm tra xem khi xe chuyển
hướng có phát âm thanh kim
loại trầm nặng hay không.
Thay khớp các đăng đổng tốc ngoài bị mòn.
Kiểm tra xem có chấn động
hay không.
Thay trục bánh xe đã bị thô ráp.

Thay bán trục trục xe bị cong.

Thay khớp các đăng đổng tốc đã bị mòn trong trụcdẫn động của trục xe.

Khi động cơ làm việc, kiểm
tra xem khi ởsố không có phát
ra tạp âm hay không.
Thay trục đỡ cụm bánh răng đã bị mòn.
Thay ổ trục phân ly của bộ li hợp đâ bị mòn.
Thay cụm bánh răng trục vào đâ bị mòn.
Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 1 đã bị mồn.
Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 2 đã bị mòn.
Thay ổ trục/ bánh răng của số 3 đã bị mòn.
Thay ổ trục/ bánh răng của số 4 đã bị mòn.
Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 5 đã bị mòn.
Thay ổ trục trục chính đã bị mòn.
Kiểm tra âm thanh chỉ phát
rakhiởsô’1.
Thay bánh răng kết hợp của số 1 đã bị nứt, mòn.

Thay bộ đổng bộ của số 1 và 2 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 1 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng bộ vl sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Điều chỉnh, hoặc thay mớl các thanh kéo và thanh điểu khiển gạt số.

Kiểm tra âm thanh chỉ phát
ra khi ở số 2.
Thay bánh răng kết hợp của số 2 đã bị nút, mòn.

Thay bộ đông bộ của sỗ 1 và 2 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 2 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng bộ vl sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Điểu chỉnh, hoặc thay mới các thanh kéo và thanh điều khiển gạt sổ.

224 Đức HUY
Hạng mục kiểm tra Phương pháp khắc phục
Kiểm tra
âm thanh
phát ra từ
hộp sỗ
Kiểm tra âm thanh
chỉ phát ra khi ở sỗ 3.
Thay bánh răng kết hợp của sỗ 3 đã bị nứt, mòn.

Thay bộ đồng bộ của số 3 và 4 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 3 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng bộ vi sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Điều chỉnh, hoặc thay mới các thanh kéo và thanh điều khiển gạt số.

Kiểm tra âm thanh
chỉ phát ra khi ở số 4.
Thay bánh răng kết hợp của sỗ 4 đã bị nứt, mòn.

Thay bộ đông bộ của sỗ 3 và 4 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng của sỗ 4 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng bộ vi sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Điều chỉnh, hoặc thay mới các thanh kéo và thanh điểu khiển gạt sỗ.

Kiểm tra âm thanh
chỉ phát ra khi ở sỗ 5.
Thay bánh răng kết hợp của sỗ 5 đã bị nứt, mòn.

Thay bộ đổng bộ của số 5 đã bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh ràng của sổ 5 đâ bị mòn.

Thay ổ trục/ bánh răng bộ vỉ sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Điểu chỉnh, hoặc thay mới các thanh kéo và thanh điểu khiển gạt số.

Kiểm tra âm thanh
chỉ xuất hiện khi vào
sỗ lùi.
Thay pulỉ đệm sỗ lùi, trục lót puli đệm, bánh răng vào hoặc bánh răng ra đâ
bị mòn.Thay bộ đổng bộ của sỗ 1 và 2 đã bị mòn.Thay bánh răng ra đã bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của bộ vỉ sai đã bị mòn.

Thay vòng răng đã bị mòn.

Kiểm tra âm thanh
xuất hiện ở tẩt cả
các sỗ.
Thêm đủ lượng dầu bôi trơn.

Thay ổ trục đã bị mòn.

Thay trục bánh răng ra hoặc trục bánh răng vào đã bị mòn, hoặc vỡ.

Kiểm tra
nhảy sỗ
Kiểm tra xem trục
dẫn động biến tốc có
bị nhảy sổ hay không.
Khi cẩn thiết, điều chỉnh hoặc thay cơ cấu thanh truyền mới.

Điểu chỉnh hoặc thay cơ cấu thanh truyền sang số bị kẹt.

Khi cẩn thiết, cố định chặt hoặc thay vòng bảo vệ ổ trục bánh răng vào.
Sửa hoặc thay mới cẩn gạt sỗ bị cong.

Kiểm tra
sang sô’
Kiểm tra xem sang
sỗ có khó khăn hay
không.
Thay lớp dẫn hướng ổ trục phân li đâ bị mòn.

Điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay cơ cấu thanh truyền mới.

Điểu chỉnh, sửa chữa hoặc thay hệ thống phân li của bộ li hợp.

Thay bộ đổng bộ của sỗ 5 đã bị vỡ, mòn.

Thay bộ đổng bộ của sỗ 1 và 2 đã bị vỡ, mòn.

Thay bộ đổng bộ của số 3 và 4 đâ bị vỡ, mòn.

Điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay mớl các thanh kéo hoặc thanh điểu khiển cẩn
gạt sổ.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

225

Hạng mục kiểm tra Phương pháp khắc phục
Kiểm tra
rò rỉ
Kiểm tra xem trung tâm trục dẫn
động biến tốc xem có hiện tượng rò rỉ
hay không.
Sửa lại vỏ trục dẫn động biến tốc.
Sửa cơ cấu sang sổ.Thay công tắc đèn xe lùi đã bị hỏng.
Kiểm tra xem vị trí bộ ly hợp xem
có rò rỉ hay không.
Sửa lại vỏ trục dẫn động biến tốc.

Thay lớp dẫn hướng ổ trục phân li đã bị hỏng.

Kiểm tra va
chạm bánh
răng
Kiểm tra xem các bánh răng có va
chạm lẫn nhau hay không.
Thay lớp dẫn hướng ổ trục phân li đã bị hỏng.

Điểu chỉnh, sửa chữa hoặc thay hệ thống phân li của bộ li hợp.
Thay trục ra/ bánh răng – cụm bánh răng đã bị vỡ, mòn.

Thay bộ đổng bộ của sỗ 5 đã bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của sỗ 5 đã bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của sỗ 1 đã bị mòn.

Thay bộ đổng bộ của số 1 và 2 đã bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của sỗ 2 đã bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của sỗ 3 đâ bị mòn.

Thay bộ đổng bộ của số 3 và 4 đâ bị mòn.

Thay bánh răng/ ổ trục của sổ 4 đã bị mòn.

Thay puli số lùi đã bị mòn.

Sự cố XE JETTA KHÔNG VÀO Được sô LÙI

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Jetta, sau khi đõ chạy được 140.000km đột nhiên gặp sự cố

hộp số (hộp số tay 5 số) không thể vào số lùi (không kéo được tới vị trí sổ lừi), nhưng vào
số tiến bình thường. Một tháng trước chiếc xe này đõ từng được thay trục mềm truyền
động của đổng hồ tốc độ xe (sau đây gọi tắt là trục mềm truyền động), sau đó hộp số
từng xuất hiện âm thanh lợ.

Phân tích và kiểm tra sự cố: Thử xe đã phát hiện hộp số không thể chuyển về sổ lùi,
nhưng vào số tiến bình thường. Dựa theo kết quả thử xe bước đáu cho rồng: trong hộp số
có vật thể lạ, nó đõ khiến cơ cấu điều khiển hộp sổ bị kẹt cứng nên không thể vào được sổ
lủi; đồng thời vật thể này rơi ra từ rành láp đặt, là phán nam châm dùng để hút những phân
hạt mài mòn tạo ra từ các linh kiện của hộp số. Vì vậy, quyết định tháo hộp số để kiểm tra.

Sau khi tháo hộp số ra, phát hiện cần gạt số lùi vẫn bình thường. Sau khi phân tích,
sự cố này có thể là kết quả của việc vật thể lạ bị thay đổi vị trí do chuyển động ngược xuôi
của trục hộp số trong quá trình tháo lắp, đõ chứng minh trong hộp số có vật thể lợ. Sau
khi tháo hộp số ra phát hiện vật thể đó chính là bánh ràng truyền động trên trục mềm
truyền động. Từ đó có thể khẳng định, vật thể lạ này xuất hiện do thao tác không đúng
quy trình trong lần thay trục mềm truyền động một tháng trước. Trong quá trình tháo
hộp sổ còn phát hiện, lượng dâu bánh ràng trong hộp số rất ít, chì bàng một nửa lượng
dầu bình thường.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image334.jpeg

226 Đức HUY

01—■ —————— I I I \

Khắc phục sự cố: Sau khi lấy vật thể ra, kiểm tra đổng thời láp hộp số và thêm dâu
bánh răng (đủ lượng), sự cố hộp sổ không vào được số đã được khác phục.

3.3. Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ý đặc biệt

Điều chỉnh thanh sang số chính xác cắn đạt đến mức độ sau: Cơ cấu sang số làm việc bình
thường, hộp số, bộ li hợp và cơ cấu điều khiển bộ li hợp đểu làm việc ở trạng thái bình thường.

Khi tháo hộp sỗ tay, cẩn phải tháo dây tiếp đất của bình ắc quy. Vi vậy, trước khi thực hiện cẩn
kiểm tra hệ thống điện của xe xem có trình tự mật mã hay không, nếu có, trước tiên phải nhập mật mã.

Khi thay vòng đổng bộ và vòng kẹp cẩn đo độ dẩy của nó, đổng thời thay vòng kẹp cùng

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *