Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 7

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

PHẨN VI

Hệ THỐNG PHANH: “CHÂN” CỦA Ô TÔ

I. HỆTHỐNG PHANH TRUYỀN THỐNG

Bố trí trên xe của hệ thống phanh được mô tả như hình 5 -1

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 5-1 Bô’ trí trên xe của hệ thống phanh

Cấu tạo cơ bản của bộ phanh thông thường

Cấu tạo cơ bản của hệ thống phanh chân: Xem bảng 5 -1

Cấu tạo cơ bản của hệ thống phanh tay: Xem bảng 5 – 2

Sửa chữa hệ thống phanh thông thường

1.Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Kiểm tra và thay má phanh bánh trước: Xem bảng 5 – 3

264

ĐỨC HUY

Bảng 5- 7: cấu tạo cơ bản của hệ thống phơnh chân

Hạng mục

Hình

Giải thích

Cấu tạo cơ bản
của hệ thống
phanh chân

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Khiến xe giảm tốc độ
theo yêu cẩu hoặc dừng xe
trong khoảng cách ngắn;
khi xuống dốc đảm bảo tốc
độ xe được ổn định; khiến
xe dừng chắc chắn.

1 – Bàn đạp phanh; 2 – Bộ trợ lực phanh; 3 – Tổng bơm phanh; 4 – Kìm
kẹp phanh của bộ phanh đĩa; 5 – Má phanh của bộ phanh đĩa; 6 – Đĩa
phanh; 7-Trống phanh; 8 – Lớp lót phanh; 9 – Guốc hãm.

Tên bộ phận

Hình vẽ

Giải thích

Các bộ phận
của hệ thống
phanh chân

1 – Bàn đạp
phanh

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Là bộ phận được điểu
khiển bởi lực nhấn chân
của người lái. Lực này được
chuyển thành thủy lực, tác
dụng lên hệ thống phanh.
Độ lớn nhỏ của lực phanh
quyết định bởi lực tác
dụng lên bàn đạp phanh
của người lái; khi sửa chữa
bảo dưỡng cẩn phải kiểm
tra hành trình tự do, độ
cao của bàn đạp phanh,
và lượng dư hành trình của
bàn đạp.

2-Bộ trợ lực
phanh

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Lực tác động của người lái
lên bàn đạp phanh không
đủ để phanh xe nhanh
chóng. Vì vậy, bộ trợ lực
giúp tăng lực tác động của
người lái, hình thành lực
phanh lớn hơn. Dùng chân
không của khí nạp động cơ
làm nguồn trợ lực.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ NÂNG CAO

265

Tên bộ phận

3-Tổng bơm
phanh

Hình vẽ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Giải thích

Bộ phận chuyển lực
nhẩn bàn đạp phanh của
người lái thành thủy lực.
Nó bao gồm một bình dầu
đựng dầu phanh và một xi
lanh có thể tạo ra áp suất.
Tổng bơm phanh chuyển
lực nhẩn bàn đạp phanh
của người lái thành thủy
lực. Sau đó thủy lực tác
động lên kìm phanh của
phanh đĩa bánh sau đổng
thời truyền lực phanh cho
trống phanh. Hạng mục
sửa chữa bảo dưỡng bao
gổm thay dẩu phanh.

Các bộ phận
của hệ thống
phanh chân

4-Bộ phanh
đĩa (kìm
phanh của bộ
phanh đĩa)

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Đẩy má phanh của bộ
phanh đĩa, và tạo ra lực ma
sát. Dựa vào lực ma sát để
phanh hãm chuyển động
của bánh xe.

5-Má phanh
của bộ phanh
đĩa

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Má phanh sẽ nén vào đĩa
phanh đang quay. Hạng
mục bảo dưỡng bao gồm
kiểm tra độ dầy má phanh
của bộ phanh đĩa.

266 Đức HUY
Tên bộ phận Hình vẽ Giải thích
6-Đĩa phanh |J(r Đây là một đĩa kim loại
cùng chuyển động với
bánh xe. Chia thành các
loại lõi đặc, lõi rỗng và loại
trống.
Các bộ phận
của hệ thống
phanh chân
7-Trống
phanh
Một loại trống phanh cùng
quay với bánh xe. Guốc
hãm từ phía trong nén chặt
vào trống phanh. Lực ma
sát sinh ra sẽ khống chế
sự chuyển động của bánh
xe. Cần phải kiểm tra trống
phanh và lớp lót phanh.
8 – Lớp lót
phanh
CS!> Guốc hãm phanh từ phía
trong nén vào trống phanh
đang quay, nhận được động
lực. Khi phương hướng nén
theo hướng quay của trống
phanh, guốc hãm phanh
thông qua lực ma sát với
trống phanh sẽ can thiệp
vào phương hướng chuyển
động. Kết quả lực ma sát
tăng cao, đây gọi là tác
dụng tự tăng lực.

Bảng 5 – 2: cấu tạo cơ bản của hệ thống phanh tay

Hạng mục

Hình

Giải thích

Cấu tạo hệ
thống phanh
tay

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image416.jpeg

1 -Tay phanh của bộ phanh tay; 2 – Dây cáp phanh tay; 3 – Bộ phanh sau.

Tác dụng của bộ phanh tay:

© Ngăn trặn lăn trượt sau khi xe dừng.

® Khiến xe có thể di chuyển thuận lợi
trên đường dốc.

© Có thể sử dụng thay thế kịp thời sau
khi hệ thống phanh chân mất tác dụng
hoặc phổi hợp với bộ phanh chân để phanh
trong trường hợp khẩn cấp.

Cấu tạo bộ
phanh tay

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image417.jpeg

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image418.jpeg

1 – Guốc hãm phanh; 2 – Tay kéo guốc hãm; 3 – Pỉttông; 4: -Miếng đệm bộ phanh đĩa; 5 – Đĩa phanh; 6: – Dây kéo bộ phanh tay.

Phanh khi xe dừng, kéo đầu trên của tay
phanh về phía sau, như vậy đẩu dưới của
thanh phanh sẽ di chuyển vé phía trước,
thanh truyền động sẽ kéo cẩn đẩy quay
theo chiểu kim đổng hổ, trục cam cũng sẽ
quay theo chiểu kim đổng hô, cam sẽ khiến
hai guốc hãm phanh lấy chốt ổ trục làm
tâm và nở ra ngoài, nén vào trống phanh,
tạo tác dụng phanh. Khi tay phanh được
kéo tới vị trí phanh, khiến chốt chặn găm
chặt vào bánh xe răng cưa, tạo nên tác
dụng phanh.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô Tô NÂNG CAO 267

Hạng mục Hình Giải thích
Cẩu tạo bộ
phanh tay
B Loại tay cãm cloaibi„Jap(ll,a„h

A Loại tay phanh

Dk L ‘ U’ Cồ Phanh và nhảQ Q 0
Phanh và nhảy^n

^ Phanh
1 -Thanh nhả phanh; 2 – Bàn đạp phanh

Phân loại bộ phanh tay

A: Loại tay phanh

Chủ yếu dùng trên xe khách và xe thương
mại.

B: Loại tay cầm

Dùng trong một sổ loại xe thương mại.

C: Loại bàn đạp phanh

ững dụng trên một số loại xe khách và
xe hơi cao cấp. Dùng bàn đạp phanh để
thực hiện điều khiển nhả phanh.

268 I ĐỨC HUY

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

269

Bỏng 5 – 3: Kiểm tra và thay thế má phanh bánh trước

Hạng mục

Trình tự tháo và trọng điểm

Trình tự lắp và trọng điềm

© Xả một ít dầu phanh từ tổng bơm
phanh.

© Nâng phẩn đẩu xe, đặt giá đỡ an toàn
vào đúng vị trí để đỡ xe
©Tháo bánh trước

© Tháo ống mễm và bu lông (A)

Kiểm tra và
thay thế má
phanh bánh
trước

© Khi dùng cờ lê cố định chốt kìm
phanh (C), tháo bu lông mặt bích (B). cẩn
thận không được làm hỏng lớp lót bảo vệ,
đổng thời cẩn thận nhấc kìm ra (D). Kiểm
tra xem ống mềm và lớp lót bảo vệ có bị hư
hỏng và lão hóa hay không.

© Tháo miếng đệm (A) và lớp lót phanh

© Bôi dẩu bôi trơn M77 molypden disunfua lên
má má phanh của miếng đệm (A), mặt sau của má
phanh (B) và những vị trí khác mà mũi tên chỉ vào.
Lau sạch lượng dầu bôi trơn thừa trên miếng đệm
và má phanh. Đảm bảo trên đĩa phanh và má phanh
không có dẫu bôi trơn. Đĩa phanh hoặc má phanh bị
bẩn sẽ làm giảm lực phanh.

© Lắp chính xác miếng đệm và má phanh. Lắp
má phanh, lắp bộ báo mài mòn (C) lên phẩn trên mé
trong. Nếu sử dụng má phanh cũ, cẩn phải lắp nó về vị
trí ban đẩu, để tránh làm mất khả năhg phanh trong
thời gian ngắn.

270

ĐỨC HUY

Hạng

mục

Trình tự tháo và trọng điểm

Trình tự lắp và trọng điểm

Kiểm
tra và
thay
thế má
phanh
bánh
trước

© Tháo bộ kẹp má phanh (A)

® Làm sạch giá đỡ kìm phanh (B); loại bỏ tất cả
các gỉ sắt, đổng thời kiểm tra xem có rãnh lõm và
vết nứt hay không. Kiểm tra và xác nhận chốt kìm
phanh (C) có thể di chuyển ổn định. Nếu cẩn thiết,
tiến hành làm sạch và bôi trơn.

® Kiểm tra đĩa phanh xem có bị hỏng hoặc vết
nút hay không.

® Quay kim phanh xuống dưới đến vị trí chính xác.
Dùng cờ lê cỗ định chốt kìm phanh (B), lắp bu lông mặt
bích (A), đổng thời cỗ định nó tới lực mô men quỵ định,
cẩn thận không được làm hỏng lớp lót chốt.

® Lắp bộ kẹp má phanh. Lau lượng dáu mỡ dư
thừa trên bộ kẹp. Đảm bảo trên đĩa phanh và má
phanh không có dầu mỡ

© Làm sạch đĩa phanh và mặt kết hợp ở mé trong
của bánh xe, sau đó lắp bánh xe phía trước.

© Lắp công cụ máy nén pittông (A) lên thân
kìm phanh (B).

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Dùng máy nén kìm phanh nén chặt pittông,
lắp kìm phanh lên má phanh. Khl chuyển động
kìm phanh xuống phía dưới, đảm bảo lớp lót bảo
vệ pittông ở nguyên vị trí, để tránh gây hư hỏng
má phanh.

® Nếu cẩn thiết, hãy thêm dầu phanh.

Chú ý: Khi nén pittông xuống, cẩn thận dâu
phanh có thể trào ra từ bình chứa dâu của bơm.
Nếu dâu phanh tiếp xúc với bể mặt sơn, lập tức phải
dừng nước rửa sạch.

® Sau khỉ lắp xong, kiểm tra đẩu tiếp của ống mềm
và đường ống hoặc nơi tiếp nỗi xem có bị rò rỉ hay không,
khỉ cẩn thiết hãy lắp lại. Tiến hành chạy thử nghiệm trên
đường, sau đó kiểm tra lại xem có rò rỉ hay không.

© Tháo công cụ máy nén pỉttông

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

271

Cấu tạo tổng bơm phanh

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 5 – 2 Cấu tạo tổng bơm phanh

1 – Nắp bình chứa dầu; 2 – Bộ phận bít kín bình chứa dầu; 3 – Lưới lọc; 4 – Bu lông;
5 – Nắp chống bụi; 6,8 – Bơm tổng; 7 – Chốt cố định; 9,10 – Pittông sơ cấp;

11 – Bộ phận bít kín (bôi dẩu bôi trơn); 12 – Vòng dẫn pỉttông;

– Bộ phận bít kín thanh trượt; 14-Vòng kẹp; 15 – Vòng bít da thứ cấp;

16-Vòng hình chữ 0; 17 – Vòng bít da của plttông; 18 – Bôi dẫu bôi trơn.

Bảng 5 – 4: Tháo tổng bơm phanh

Hạng mục

Trình tự tháo và trọng điểm

Trình tự lắp và trọng điểm

© Tháo bộ phận bít kín thanh trượt từ
trên bơm tổng.

© Đẩy pittông thứ cấp (B) vào, tháo
vòng kẹp (A).

© Bôi dầu phanh sạch lên vòng bít da (A) của
pittông sơ cấp (B) mới, sau đó lắp pittông sơ cấp lên
bơm tổng.

Chú ý: Nhẹ nhàng đưa thanh van khí (C) vào
pỉttông thông qua rãnh, kiểm tra và đảm bảo nó di
rhuvpnnn đinh

Tháo tổng
bơm phanh

272 Đức HUY

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO

273

Hạng mục

Trình tự tháo và trọng điểm

Trình tự lắp và trọng điểm

© Lắp vòng bít kín bình dầu (A) lên nắp bình chứa
dẩu (B).

Chú ý: D căn phải thay mới.

Tháo tổng
bơm phanh

© Tháo lưới lọc (C) và vòng cao su bảo
vệ (D) ra khỏi bình chứa dẩu (E). D phải thay
mới.

Chú ý: Khi bình chứa dâu và thân bơm tổng
tách khỏi nhau, thay lớp bảo vệ cao su mới.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

© Lắp lưới lọc (C) và vòng cao su bảo vệ mới (D)
lên bình chứa dầu (E).

© Thông qua đẩy pittông thứ cấp, khiến rãnh
(A) trong pittông thứ cấp và lỗ chốt cố định đỗi diện
nhau, đổng thời lắp chốt cỗ định (C).

® Lắp bình dầu (D) lên trên bơm tổng.

® Đẩy pittông thứ cấp (B), lắp vòng kẹp mới (A).
Cẩn thận không được để viển ngoài của vòng kẹp cọ
vào bề mặt pittông.

® Lắp bơm tổng.

274 Đức HUY

-ổtựalòxo
2 – Lò xo

3-Thanh kéo phanh tay

Lò xo phục vị dưới
5 – Nắp lô kiểm tra

Đinh chốt

Đĩa phanh
8 – Guốc hãm phanh trước

9 – Lò xo kéo tẩm điều khiển hình thoi
10-Bu lông

– Kìm kẹp

Tấm điểu khiển hình thoi

Lò xo phục vị trên

Lò xo định vị

Bơm bánh sau

Thanh đẩy

17-Bộ phanh bánh sau.

Hình 5 – 3 Cấu tạo bộ phanh bánh sau của xe Jetta

© Kiểm tra sửa chữa bộ phanh bánh sau của xe Jetta
© Khí thải hệ thống phanh

Bỏng 5 – 5: Kiểm tra sửa chữa bộ phanh bánh sau dạng trống cuaxeJetta

Hạng mục Hình vẽ Giải thích
Kiểm tra độ
dẩy lớp lót
guốc hãm
phanh
sau

6-Đĩa Phanh
7. Thân trục sau
3 8. Bộ phanh tay.

Dùng thước đo đo độ dẩy
của guốc hãm, giá trị tiêu
chuẩn là 5 mm, giới hạn sử
dụng là 2,5 mm, độ sâu bể
mặt má phanh và đinh tán
không được nhỏ hơn 1 mm,
để tránh đầu đỉnh tán cọ vào
mặt trong của trống phanh.
Khỉ chưa tháo bánh xe, độ
dầy của má phanh guốc
hãm phanh bánh sau có thể
quan sát được thông qua lỗ
quan sát 4 ở đĩa phanh 6.

Kiểm tra sửa chữa bộ phanh bánh sau
© Cấu tạo bộ phanh bánh sau của xe Jetta

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

275

Hạng mục

Hình vẽ

Giải thích

Kiểm tra kích
thước và độ
mài mòn lỗ
trong của
trống phanh

Kiểm tra diện
tích tiếp xúc
giữa lớp lót
guỗchãm
phanh sau và
trống phanh
sau.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1 – Trổng phanh sau; 2 – Thước đo; 3 – Máy đo độ không tròn

Trước tiên kiểm tra xem lỗ
trong của trống phanh sau 1
có bị cháy, xước, và khuyết lõm
hay không, nếu không thể sửa,
cẩn thay mới; khi kiểm tra kích
thước và đo sai lệch tròn của lỗ
trong của trống phanh, dùng
thước đo 2 kiểm tra kích thước
của lỗ trong, giá trị tiêu chuẩn
là 0180 mm, giới hạn sử dụng
là 0181 mm. Dùng dụng cụ 3
đo độ không tròn của lỗ trong
của trống phanh, giới hạn sử
dụng là 0,03 mm, vượt quá
giới hạn này phải thay mới.

Sau khi mài bề mặt của lớp
lót trống phanh sau 1, dựa vào
trống phanh sau 2, kiểm tra bể
mặt tiếp xúc của hai cái, yêu
cầu không nhỏ hơn 60%, nếu
không cẩn tiếp tục mài bể mặt
của lớp lót 1.

1 – Lớp lót trống phanh sau; 2 -Trổng phanh

Kiểm tra lò xo
phục vị và lò
xo định vị của
bộ phanh sau.

Nễu độ dài tự do của lò xo
định vị, lò xo phục vị trên, lò xo
phục vị dưới và lò xo kéo bản
diễu khiển hình thoi đạt 5%,
thì cẩn thay lò xo mới.

Bảng 5 – 6: Khí thải hệ thống phonh

Các bước Hạng mục chấp hành Hội dung
Bướcl Chuẩn bị xả khí/Thứtựxả khí Cùng lúc xả khí ở kìm phanh phía trước trái và phải.

Cùng lúc xả khí ở kìm phanh phía sau trái và phải.

Sau khỉ cắm ống mềm vào bình xả khí sẽ mở van xả khí, đến
khi xả ra dầu phanh không có bọt khí mới thôi.

276

ĐỨC HUY

Các bước Hạng mục chấp hành Nội dung
Bước 2 Xả khí bình thường Mở van khí theo thứ tự quỵ định đổng thời tiến hành xả khí
tại kìm phanh.© Kìm phanh phía trước bên trái.© Kìm phanh phía trước bên phải.

® Kìm phanh phía sau bên trái.

© Kim phanh phía sau bên phải.

Sử dụng ổng xả khí phù hợp. Nó cẩn được lắp cố định lên van
xả khí, để tránh không khí lọt vào thiết bị phanh.

Sau khi cắm ống mềm vào bình khí thải, mở van xả khí kìm
phanh, đến khl dung dịch dầu phanh xả ra không có bọt khí
nữa mới thôi.

Bước 3 Tiếp tục xả khí Nhẩn mạnh bàn đạp phanh và giữ nguyên.

Mở van xả khí trên kìm phanh.

Nhẩn hết cỡ bàn đạp phanh.

Đóng van xả khí khi nhẩn bàn đạp phanh.

Từtừnhả bàn đạp phanh.

Mỗi một kìm phanh buộc phải thực hiện 5 lẩn xả khí.

Giải thích đặc biệt Sau khi xả khí phải tiến hành thửxe.

Phân tích và khắc phục sự có

Bảng. 5- 7: Kiểm tra và phương pháp khắc phục
những sự cố thường gặp của hệ thống phanh

Hạng mục kiểm tra Nội dung
Nguyên nhân sự cố Nhẩn bàn đạp phanh, xe không giảm tốc độ, cho dù liên tục nhấn bàn
đạp phanh nhưng xe cũng không giảm tốc độ nhiều.
Phanh mất
tác dụng
Phán đoán và phương
pháp khắc phục
© Liên kết nỗi từ bàn đạp phanh đến xỉ lanh phanh chính bị lỏng.

© Buồng chứa dầu phanh không có dầu hoặc thiễu dẫu nghiêm trọng.
© Đường ống phanh bị nứt vỡ rò dầu.

® Vòng đệm da của xỉ lanh phanh chính bị nứt.

Phán đoán và phương
pháp khắc phục
Trước tiên thí nghiệm nhấn bàn đạp phanh, dựa vào cảm giác khi nhấn,
kiểm tra các vị trí liên quan.© Nếu giữa bàn đạp phanh và xỉ lanh phanh chính không có cảm giác
tiếp xúc, chứng tỏ nối tiếp giữa bàn đạp phanh và xỉ lanh phanh chính bị
hỏng, cẩn kiểm tra khắc phục.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO

277

Hạng mục kiểm tra Nội dung
Phanh mất
tác dụng
Phán đoán và
phương pháp
khắc phục
© Khi nhấn vào bàn đạp phanh, nếu cảm thấy rất nhẹ, chỉ hơi có cảm giác lực
cản, lúc này cẩn kiểm tra lượng dẩu trong bình chứa dầu. Nếu trong bình chứa
dầu không có dầu hoặc thiểu dầu nghiêm trọng, cẩn thêm dẩu phanh đến mức
quy định. Khi tiếp tục nhấn bàn đạp phanh xuống, nếu vẫn không có cảm giác
trở lực, lúc này cẩn kiểm tra ống phanh mềm từ xi lanh phanh chính đến ổng
thắng bánh xe phanh hoặc ống kim loại xem có bị rò dầu hay không.® Khi nhấn bàn đạp phanh xuỗng, mặc dù có cảm giác trở lực nhất định,
nhưng không giữ được vị trí nhấn, lún xuỗng rõ rệt, lúc này cẩn kiểm tra xem chỗ
lớp chống bụi của xi lanh phanh chính xem có rỏ dầu phanh. Nếu có hiện tượng
rò dầu phanh, chứng tỏ vòng bít da của xỉ lanh phanh chính bị vỡ; nếu ở viền
trống phanh bánh xe có nhiều dẩu phanh, nếu vậy cẩn kiểm tra vồng bít da của
ổng thắng bánh xe xe có bị nén méo, mòn nghiêm trọng hay không.
Phanh

không

nhạy

Mô tả sự cố © Khi phanh xe, nhấn một lẩn bàn đạp phanh không thể giảm tốc độ xe
hoặc dừng xe, nhấn liên tục mấy lần, hiệu quả cũng không tốt.© Khi xe phanh gẩp, khoảng cách phanh quá dài.
Nguyên nhân
sự cố
© Hành trình tựdo của bàn đạp phanh quá lớn.

© Lượng dầu trong bình chứa dầu của xi lanh phanh chính không đủ hoặc
không có dầu.

© Dầu phanh bị biến chất (loãng hơn hoặc đặc hơn) hoặc thành ổng dẫn tích
quá nhiều chất bẩn.

© Không khí lọt vào ống phanh hoặc dung dịch dầu phanh bị khí hóa tạo ra
lực cản khí.

© Đẩu tiếp của xi lanh phanh chính, ống thắng bánh xe, đường ống hoặc
ống bị rò dẩu.

© Pittông hoặc ống xi lanh của xi lanh phanh chính, ống thắng bánh xe bị
mòn quá nhiều.

© Vòng bít da của xi lanh phanh chính và ống lót xỉ lanh bị lão hóa hoặc mài
mòn khiến bít kín không tốt.

® Lỗ nạp dầu của xi lanh phanh chính, lỗ thông khí của buồng chứa dầu
bị tắc.

© Van xả dẩu, van hổi dầu của xỉ lanh phanh chính bít kín không tốt; độ căng
lò xo phục vị của pittông quá nhỏ; lõ nhỏ thông ở đoạn đẩu của pittông bị tắc.

® Rãnh giữa trổng phanh và guốc hãm phanh của bộ phanh không chính
xác; diện tích tiếp xúc giữa trống phanh và guốc hãm quá nhỏ; chất lượng guổc
hãm không tốt hoặc có dính dầu mỡ, đinh tán của guốc hãm bị lỏng; trống
phanh xuất hiện rãnh mài mòn hoặc mẫt độ tròn, biến dạng khi phanh.

©Đáu tiếp các đường ống chân không của bộ nén chân không hoặc bộ trợ lực
bị lỏng, đường ống có vết nứt; lớp màng bị nứt hoặc vòng bít kín làm việc không
tốt; van một chiều, van điểu khiển bít kín không tốt; xi lanh pittông phụ, vòng
bít da bị mòn quá nhiều; van bl một chiều bít kín không tốt.

278 Đức HUY
Hạng mục kiểm tra Nội dung
Phanh

không

nhạy

Chẩn đoán và
phương pháp
khắc phục
Nhấn bàn đạp phanh để thực hiện thí nghiệm phanh, dựa vào cảm giác khi
nhẩn bàn đạp phanh, kiểm tra các bộ phận tương ứng <© Nhẩn bàn đạp phanh, nhấn hết cỡ nhưng không có lực phản lại; thực hiện
liên tiếp mấy lẩn đểu có thể nhấn hết cỡ, nhưng cảm giác lực cản rất nhỏ. Trong
tình huống này cẩn kiểm tra lượng dầu trong bình dầu xem có phù hợp yêu cẩu,
nếu bể mặt dẩu thấp hơn giới hạn dưới hoặc dưới đường “MIN”, chứng tỏ bễ mặt
dung dịch dầu phanh quá thấp; kiểm tra cơ cấu liên động bàn đạp phanh xem có
bị lỏng hay không.© Khi Hên tục nhấn bàn đạp phanh mấy lẩn, độ cao của bàn đạp phanh vẵn
quá thấp, đổng thời sau khi nhấn xuống, cảm giác pittông bơm tổng không trở vễ
vị trí cũ, nhấn bàn đạp phanh liền xuất hiện âm thanh va chạm phát ra từxi lanh và
pittông phanh chính, lúc này cẩn kiểm tra lò xo hổi vị của xi lanh và pittông phanh
chính xem có quá mểm không; vòng bít da của xi lanh chính có bị nứt không.

© Khỉ liên tục nhấn bàn đạp phanh mấy lẩn, độ cao của bàn đạp phanh thấp
và mểm, lúc này cẩn kiểm tra lỗ nạp dầu của xi lanh phanh chính hoặc lỗ thông khí
của buông chứa dầu xem có bị tắc.

© Khi chân nhấn xuống bàn đạp phanh, độ cao của bàn đạp quá thấp; khi
nhấn liên tục mấy lẩn, độ cao của bàn đạp phanh hơi tăng một chút, và có cảm
giác đàn hổi. Lúc này cắn kiểm tra xem trong hệ thống có tồn tại không khí hay
không.

® Khi dùng chân nhấn vào bàn đạp phanh, độ cao của bàn đạp phanh tương
đối thấp; khi nhấn liên tục mấy lẩn, độ cao của bàn đạp phanh có tăng một chút
và tính năng phanh chuyển tốt, lúc này cẩn kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp
phanh và rãnh giữa của bộ phanh.

© Khi giữ độ cao của bàn đạp phanh, nếu từtừ hoặc nhanh chóng giảm xuống,
thì cẩn kiểm tra ổng phanh xem có bị nứt, đẩu tiếp ống bít kín có tốt; vòng bít da
của xỉ lanh chính, ổng thắng xi lanh có bít kín tốt hay không. Có thể nhấn bàn đạp
phanh, quan sát xem đường ống phanh có bị rò dẩu phanh; nơi lớp chổng bụi của
xỉ lanh phanh chính có bị rò dầu; xung quanh lớp chống bụi của ống thắng xi lanh
có bị rò dẫu phanh hay không.

© Khi nhấn bàn đạp phanh, nếu cảm giác bàn đạp phanh có lực đàn hổi hướng
lên trên, nhưng lực phanh không đủ, lúc này cẩn kiểm tra xi lanh pittông phụ trợ
của bộ tăng áp xem có bị quá mòn; xỉ lanh pittông phụ trợ, vòng bít da bít kín có
tốt; van bi một chiểu của xỉ lanh phụ trợ bít kín có tốt không.

® Khi thử xe trên dường, quan sát tình trạng phanh của các bánh xe. Nếu bánh
xe nào phanh không tốt, cẩn kiểm tra ống phanh mềm của bánh xe này xem có bị
lão hóa; rânh giữa má phanh và trống phanh có hợp lý; má phanh có bị xơ cứng,
dính dầu bẩn, đinh lộ ra ngoài; thành trong của trống phanh có bị mòn thành
rãnh; mặt tiếp xúc giữa má phanh và trổng phanh có quá nhỏ hay không.

Phanh lệch Mô tả sự cỗ © Phanh khi xe dl chuyển, phương hướng di chuyển bị lệch.

© Khi phanh gấp, phương hướng bị chuyển gẩp hoặc đuôi xe bị văng.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

279

Hạng mục kiểm tra Nội dung
Phanh

lệch

Nguyên nhân
sự cỗ
© Áp suất khí, hoa văn hoặc độ mài mòn của lốp hai bên trái phải không giống nhau.

© Ổ trục vành bánh xe hai bên trái phải lỏng chặt không giống nhau.

® Nguyên liệu làm lớp lót ma sát guốc hãm ở hai bánh trái phải không giống nhau,
hoặc mức độ cũ mớl không giống nhau.

® Diện tích, vị trí tiếp xúc giữa trống phanh với má phanh guốc hãm của bánh xe trái
phải không giống nhau, hoặc rãnh phanh không bằng nhau.

© Tinh trạng kỹ thuật của ống thắng bánh xe ở hai bên trái phải không đông nhất, khiến
thời gian tạo tác dụng hoặc độ lớn nhỏ của lực tác dụng không giống nhau.

© Độ dẩy, đường kính, mức độ biến dạng khỉ làm việc và độ thô ráp bể mặt làm việc
của trống phanh ở hai bánh xe phải trái không giống nhau.

© Đường ống phanh một bên bị lõm, tắc hoặc rò dầu; đường ống phanh hoặc ống
thắng bánh xe một bên bị tắc khí.

© Guốc hãm một bên và chốt trục phối hợp quá chặt hoặc bị gỉ.

Chẩn đoán và
phương pháp
khắc phục
© Nếu khi xe đang di chuyển bình thường lại có hiện tượng lệch, trước tiên cần tiến
hành kiểm tra về mặt ngoại quan như sau: kiểm tra áp suất khí, hoa văn, và độ mài mòn
ở hai lốp trái phải xem có đổng nhất hay không; kiểm tra xem các bộ giảm chấn có bị rò
dầu hoặc mất tác dụng; kiểm tra lò xo của hệ thống treo xem có bị gãy hoặc lực đàn hôi
có đổng nhẩt hay không.© Nâng bánh xe lên, dùng tay quay bánh xe theo hướng quay của trục. Nếu một bên
bánh xe có cảm giác lỏng hoặc quá chặt, cần điều chỉnh lại độ lỏng chặt của ổ trục; nếu
bánh xe chuyển động bị kẹt hoặc phát âm thanh lạ, cần kiểm tra xem ổ trục của bánh xe
này có bị vỡ hỏng hay không.© Tiến hành thử xe trên đường. Sau khi phanh, nếu xe chạy lệch sang một bên, đó là
do bánh xe ở bên kia phanh không tốt.

Trước tiên tiến hành xả khí bộ phanh của bánh xe này, nếu không có dầu phanh chảy
ra, chứng tỏ đường ống phanh của bánh này đã bị tắc, cẩn thay mới. Nếu trong dầu
phanh xả ra có lẫn không khí, chứng tỏ đường ống phanh của bánh xe này đã để lọt
không khí, cần xả sạch.

Quan sát rãnh bộ phanh của bánh xe này, nếu rãnh giữa bộ phanh quá lớn, chứng tỏ
má phanh guốc hãm bị mòn nghiêm trọng hoặc thiết bị tự điều chỉnh phanh mất tác
dụng, cẩn thay mới.

Kiểm tra những phẩn trên thẩy bình thường, lúc này nên kiểm tra bộ phanh của bánh
này. Kiểm tra xem đĩa phanh hoặc trống phanh có bị mòn quá nhiều hoặc xuất hiện rãnh,
nếu mòn quá nhiễu, cẩn thay mới; nếu xuất hiện rãnh, cẩn khắc phục; kiểm tra má phanh
guốc hãm (lớp lót ma sát) xem có bị dính dầu hoặc nước và mài mòn quá lớn hay không.
Nếu má phanh có dính dầu hoặc nước, cẩn tìm rõ nguyên nhân và làm sạch; nếu má phanh
bị mòn quá nhiều, cẩn thay mới; kiểm tra ống thắng bánh xe hoặc pỉttông kìm phanh, nếu
bị rò dầu hoặc kẹt, cẩn thay mới.

® Nếu khi phanh, xuất hiện hiện tượng đột nhiên lệch trái lệch phải, nên kiểm tra
định vị của bánh trước xem có phù hợp yêu cẩu, nếu định vị bánh trước không chính xác,
cẩn điểu chỉnh lại; kiểm tra cơ cấu chuyển hướng xem có bị lỏng, nếu bị lỏng, cẩn cố định,
diễu chỉnh lại hoặc thay thế.

© Nễu khi phanh, xe xuất hiện hiện tượng văng đuôi, cẩn kiểm tra van phối lực phanh
theo tải trọng xem có sự cỗ hay không.

280 Đức HUY
Hạng mục kiểm tra Nội dung
Kẹt phanh Mô tả sự cổ Sau khi nhấc bàn đạp phanh, tác dụng phanh của tất cả các bánh hoặc
một bánh cá biệt sẽ không thể lập tức xóa bỏ, gây ảnh hưởng tới sựtiếp tục
di chuyển, tăng tốc hoặc trượt của xe.
Nguyên nhân sự cỗ © Bàn đạp phanh không có hành trình tựdo, hệ thống dây kéo bàn đạp
ga không thể hổi vị (trở về vị trí cũ).© Lò xo hổi vị của tổng bơm phanh bị đứt hoặc mẫt tác dụng.© Lỗ hôi dầu của tổng bơm phanh bị tắc, vòng bít kín bị nở, dính kẹt
chặt với thân bơm.

® Ống dẩu thông với bơm bị méo hoặc tắc.

©Đĩa phanh lắc quá lớn.

© Vòng bít kín của bộ phanh trước bị hỏng, khiến pittông không thể
phục vị bình thường.

© Vòng bít kín trong bơm nhánh của bộ phanh trước sau bị nở, dính
chặt với thân bơm.

© Lồ xo hôi vị của guốc hãm của bộ phanh dạng trống bị đứt hoặc quá
mềm.

© Má phanh guốc hãm của bộ phanh dạng trổng bị nút hoặc đinh tán
bị lỏng.

© Trổng phanh của bộ phanh dạng trổng bị mất hình dạng tròn
nghiêm trọng.

Chẩn đoán và phương
pháp khắc phục
© Đỡ ô tô lên, khỉ chưa nhấn bàn đạp phanh xuống, dùng tay quay
bánh xe. Nếu một bánh nào đó không quay, chứng tỏ bộ phanh của bánh
này bị kẹt; nếu tất cả các bánh xe đểu không thể quay, chứng tỏ bộ phanh
của tất cả các bánh xe đều bị kẹt.© Nếu bộ phanh của bánh xe cá biệt bị kẹt, trước tiên cần tháo lỏng
đinh ỗc xả khí trong ống thắng của bánh đó, nếu dầu phanh phun ra mạnh,
sau đó bánh xe có thể quay tự do, chứng tỏ đường ống phanh của bánh xe
này bị tắc, xi lanh bánh xe không thể hổi vị, cẩn thay mới. Nếu bánh xe vẫn
không thể quay, lúc này cẩn tháo bánh xe để kiểm tra bộ phanh.© Nếu bộ phanh của tất cả các bánh xe bị kẹt, trước tiên cẩn kiểm tra
hành trình tự do của bàn đạp phanh xe có phù hợp yêu cẩu, nếu hành trình
tựdo quá nhỏ, cẩn điểu chỉnh; sau đó kiểm tra tình trạng hổi vị của bàn đạp
phanh, dùng lực nhấn hết cỡ bàn đạp phanh sau đó nhanh chóng nhả ra,
nếu bàn đạp phanh hổl vị chậm, chứng tỏ lò xo hổi vị của bàn đạp phanh
đâ mất tác dụng hoặc trục bàn đạp phanh bị kẹt, cẩn khắc phục hoặc thay
mới. Tiếp tục kiểm tra tình trạng làm việc của xi lanh phanh chính, mở
nắp buồng chứa dung dịch dẩu phanh, một người liên tục nhấn bàn đạp
phanh, một người quan sát tình trạng hói dầu của xi lanh phanh chính.
Nếu không thể hổi dẩu, chứng tỏ lỗ hổl dầu của xỉ lanh phanh chính bị tắc,
cần làm sạch, khơi thông; nếu dầu từ từ hổi vị, chứng tỏ dầu phanh quá
bẩn hoặc biến chất, cẩn thay mới.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

281

Hạng mục kiểm tra Nội dung
Phanh tay
không nhạy
Mô tả sự cố © Kéo căng bộ phanh tay, xe rẩt dễ di chuyển
© Khi dừng xe trên lưng dỗc, kéo căng bộ phanh tay, xe không thể
dừng lại mà bị trôi.
Nguyên nhân sự cỗ © Hành trình tự do của cẩn phanh tay quá lớn.

© Hệ thống cán phanh, dây phanh bị đứt, hoặc lỏng, kẹt.

© Rãnh giữa của bộ phanh tay quá lớn.

® Má phanh của bộ phanh tay bị mòn quá nhiều hoặc dính dẩu.

© Trỗng phanh của bộ phanh tay bị mòn quá nhiều, mất dạng hình
tròn hoặc hình thành rãnh.

© Guốc hâm của bộ phanh tay bị kẹt.

© Mặt tiếp xúc giữa má phanh guỗc hãm với trống phanh quá nhỏ.

Chẩn đoán và phương
pháp khắc phục
© Dừng xe trên bể mặt bằng phẳng, kéo căng cẩn điều khiển của bộ
phanh tay, vào sỗ di chuyển tỗc độ thấp, nếu xe dễ dàng di chuyển và động
cơ không chết máy, chứng tỏ bộ phanh tay không nhạy.© Kéo cẩn điểu khiển của bộ phanh tay từ vị trí thả lỏng hướng lên phía
trên, đến khi không kéo được nữa mới thôi. Kiểm tra hành trình của cẩn
điểu khiển, nếu hành trình quá lớn, chứng tỏ hành trình tự do của cẩn điều
khiển quá lớn, cẩn điều chỉnh lại. Kiểm tra lực cản kéo của cẩn điểu khiển,
nếu cảm giác không có lực cản hoặc lực cản rất nhỏ, chứng tỏ dây kéo hoặc
cần điểu khiển bị đứt hoặc lỏng, cắn khắc phục hoặc thay mới; nếu cảm
thẩy rất nặng, chứng tỏ dây kéo và cần điểu khiển phanh hoặc bộ phanh bị
kẹt, cẩn tháo ra kiểm tra.© Thông qua lỗ quan sát kiểm tra rãnh giữa của bộ phanh tay trung
tâm hoặc bộ phanh bánh sau (Audi, Santana…) xem có phù hợp với yêu
cẩu, nếu rãnh quá lớn, cần điều chỉnh lại.

® Nếu tẩt cả những hạng mục kiểm tra trên đểu bình thường, cẩn tháo
bộ phanh tay ra kiểm tra. Kiểm tra má phanh guốc hãm xem có bị mòn quá
nhiều hoặc có dính dầu hay không; kiểm tra trống phanh xem có bị mòn
quá nhiều, mất hình dạng trong hoặc hình thành rãnh; kiểm tra sự vận
động của guốc hãm xem có bị kẹt, nếu có hiện tượng kẹt, cẩn khắc phục
hoặc bôi trơn; kiểm tra diện tích giữa má phanh guốc hãm với trống phanh
xem có phù hợp với yêu cầu, nếu diện tích tiếp xúc quá nhỏ, cẩn thay mới
hoặc khắc phục.

282 Đức HUY .

2.3. Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ỷ đặc biệt

Không được sử dụng dầu phanh đựng trong bình sứt miệng, vì rất có thể lúc này dấu phanh đã
bị hấp thụ hơi nước. Nếu sử dụng dầu phanh không chính xác hoặc bẩn, có thể gây hỏng các linh kiện
hoặc khiến hệ thống phanh mất tác dụng, rất có thể gây sự có tổn thương tới cơ thể người.

Dầu phanh có tính kích thích với da và mắt. Khi bị dính, cẩn áp dụng phương pháp sau: khi dẩu
phanh dính vào mắt cẩn dùng nước rửa sạch; khi dầu phanh dính vào da cẩn dùng xà bông và nước rửa
sạch; nếu nuốt vào cắn lập tức đến bệnh viện.

Khi kéo căng phanh tay, cẩn có thể khiến cho xe dứng vững, đổng thời bàn đạp cẩn duy trì được
hành trình dưthừa vừa đủ. Kiểm tra dây kéo xem có bị mài mòn, gỉ hoặc xuất hiện bất cứ tình trạng nào
gây ảnh hưởng tới bộ phanh tay hay không.

Khi thay kìm phanh, trong bộ sửa chữa này phải thay thế đóng loạt tẵt cả các bộ phận. Má
phanh được thay buộc phải đổng bộ.

Dùng dầu phanh sạch bôi trơn bộ phận cao su, để tiện cho việc lắp đặt.

Không được sử dụng khí nén có lẫn dấu bôi trơn tác động lên các linh kiện của bộ phanh, nếu
không sẽ gây tổn hại tới linh kiện cao su.

Chỉ cắn bộ phận thủy lực được tháo hoặc ngắt, là buộc phải xả toàn bộ hoặc một phẩn không
khí trong hệ thống phanh.

II. HỆTHỐNG ABS/ASR

1. Hệ thống ABS

Khái quát về hệ thống ABS

Khi phanh xe, nếu bánh xe bị khóa và trượt trên mặt đường, lực bám biên giữa
bánh xe và mặt đường hoàn toàn biến mất. Nếu chỉ có bánh trước (bánh chuyển
động) bị phanh trượt trên mặt đường còn bánh sau vẫn lăn, xe sẽ mất đi khả năng
chuyển hướng. Nếu chỉ là bánh sau bị phanh trượt trên mặt đường còn bánh trước
vẫn lăn, cho dù nhận được lực tác động hướng biên không đủ lớn, xe cũng sẽ xuất
hiện hiện tượng trượt biên (trượt đuôi). Những điều này đều rất dễ gây ra tai nạn
giao thông nghiêm trọng. Vì vậy, xe trong khi phanh không mong muốn phanh tới
mức để bánh xe trượt trên mặt đường, mà mong muốn phanh tới trạng thái bánh xe
vừa trượt vừa lăn.

Hình 5 – 4 là xe có lắp hệ thống ABS được nhận tính năng điểu khiển chuyển
hướng, hình 5 – 5 là xe không lắp hệ thống ABS không được nhận tính năng điều
khiển chuyển hướng.

ABS thông qua sửdụng bộ phận điện tử, cho phép điều khiển khả năng phanh,
vì vậy có thể tránh khóa bánh xe trong 3 trường hợp dưới đây:

Khi đột nhiên phanh trên đường ống khô, hoặc phanh bình thường trên đường

KỸTHUÂT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

283

ống ẩm, kíc phanh quá mạnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng chuyển
hướng bình thường của bánh xe.

Khi khóa bánh trước, hệ thống chuyển hướng không thể điểu khiển tình trạng
của xe.

Khi khóa bánh sau, xe sẽ rơi vào trạng thái tự xoay.

ABS thông qua duy trì điều khiển bốn chức năng quan trọng dưới đây để thực
hiện tránh khóa bánh xe:

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 5 – 4 Xe lắp ABS được nhận tính năng điều khiển chuyển hướng

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Hình 5 – 5 Xe không lắp hệ thống ABS không được nhận tính năng
điều khiển chuyển hướng

© Thông qua thao tác vô lăng để đảm bảo tính năng theo dõi chính xác.

© Thông qua thao tác vô lăng để tránh chướng ngại vật.

(D Thông qua ngăn chặn tự quay để đảm bảo tính ổn định của xe.

® Giảm thiểu khoảng cách dừng xe (một số loại mặt đường sẽ kéo dài khoảng
cách dừng xe).

284 Đức HUY

ABS là hệ thống dựa trên cơ sở và lắp thêm bộ cảm biến tốc độ xe, bộ phận điều
khiển điện tử ABS, thiết bị điểu tiết áp lực phanh và mạch điện điểu khiển phanh…
xem hình 5-6.

– Bộ cảm biến tốc độ bánh trước

– Thiết bị điều tiết áp lực phanh

– Bộ phận điểu khiển điện tử ABS
4-Đèn cảnh báo ABS

– Bộ cảm biến tỗc độ bánh sau

– Công tắc dừng đèn xe

Xi lanh phanh chính

Van phân phối ti lệ

Ống thắng bánh phanh

Bình ắc quy

Công tắc đánh lửa.

Hình 5-6 Cấu tạo hệ thống ABS (hình thức phân bô)

Trong quá trình phanh, bộ phận điểu khiển điện tử ABS (ECU) 3 liên tục nhận
được tín hiệu tốc độ bánh xe từ bộ cảm biến 1 và 5, đồng thời tiến hành xử lý, phân
tích xem có hiện tượng bánh xe sắp bị khóa và trượt hay không.

Nếu không có hiện tượng bánh xe sắp bị khóa và trượt, thiết bị điều tiết áp lực
phanh 2 không tham gia làm việc, xi lanh phanh chính 7 sẽ tương thông với ống
thắng bánh phanh 9, áp suất trong ống thắng bánh phanh tiếp tục tăng cao, đây là
trạng thái tăng áp trong quá trình phanh ABS.

Nếu bộ phận điểu khiển điện tử phán đoán một bánh xe nào đó (giả dụ bánh
phía trước bên trái) sắp bị khóa và trượt, nó sẽ phát mệnh lệnh cho thiết bị điểu
tiết áp suất phanh, đóng đường nối giữa xi lanh phanh chính và ống thắng bánh
phanh phía trước bên trái, khiến áp suất ở ống thắng bánh phanh phía trước bên
trái không tiếp tục tăng cao, đây chính là trạng thái bảo toàn áp suất trong quá trình
phanh ABS.

Nếu bộ phận điểu khiển điện tử phán đoán bánh phía trước bên trái vẫn có xu
hướng bị khóa và trượt, nó sẽ phát mệnh lệnh cho thiết bị điểu tiết áp lực phanh, mở
đường nối giữa ống thắng bánh phanh phía trước bên trái với buồng chứa dẩu hoặc
bình sạc điện, khiến áp suất dầu trong ống thắng bánh phanh phía trước bên trái
giảm đi, đây chính là trạng thái giảm áp trong quá trình phanh ABS.

Quá trình làm việc phanh thủy lực ABS

Cấu tạo cơ bản của hệ thống thủy lực: Hệ thống điều khiển thủy lực ABS
được hình thành bằng cách lắp thêm bộ điều tiết áp suất phanh trên cơ sở thiết bị
thủy lực của hệ thống phanh bình thường. Xem bảng 5 – 8.

Quá trình điểu khiển của hệ thống thủy lực: xem bảng 5 – 9 để biết quá trình
làm việc của bộ điểu tiết áp lực phanh loại tuần hoàn.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

285

Bảng 5 – 8: cấu tạo cơ bản của hệ thống thủy lực ABS

Bộ phận Giải thích tác dụng
Bơm điện
động
Bơm điện động là một bơm cao áp, trong thời gian ngắn nó có thể nén dung dịch dầu
phanh (trong bình chứa dẫu) tới 15 -18 MPa, đổng thời cung cẩp dầu phanh cao áp cho
toàn bộ hệ thống thủy lực. Bơm điện động có thể hoàn thành nhiệm vụ trên trong vòng
1 phút kể từ khi động cơ khởi động. Sự làm việc của bơm điện động độc lập với máy tính
ABS, nếu máy tính xuất hiện sự cố hoặc dây dẫn có vẫn để, bơm điện động vẫn có thể làm
việc bình thường.
Cấu tạo
cơ bản
của hệ
thống
Bộ tích trữ
năng lượng
Hình thức cấu tạo của bộ tích trữ năng lượng rất đa dạng. Loại sử dụng nhiều nhẩt là
bộ tích trữ năng lượng kiểu lò xo plttông, loại bình tích trữ này nằm ở giữa bơm hổl dẩu
và van điện từ, dầu thủy lực của ống thắng bánh xe tiến vào bình tích trữ, từ đó nén lò xo
khiến dung tích khoang thủy lực của bộ sạc điện tăng lên, để tạm thời tích trữ dầu phanh.
thủy

lực

ABS

Van điểu khiển
điện từ
Van điểu khiển điện từ là một bộ phận quan trọng của bộ điểu tiết thủy lực, nó thực
hiện sự điều khiển ABS. Trong hệ thống ABS đều có một hoặc hal van điện từ, trong đó có
một sỗ cặp van điểu khiển điện từ, lẩn lượt điểu khiển phanh bánh trước, sau. Van điện từ
thường dùng có nhlểu loại như van hal nhánh, van ba nhánh…
Công tắc báo
hiệu vị trí dầu
và cảnh bảo
áp suất, điểu
khiển áp suất
Công tắc điều khiển áp suất (PCS) làm việc độc lập với máy tính ABS, giám sát áp suất
ở khoang dưới của bộ tích trữ năng lượng. Tác dụng của công tắc cảnh báo áp suất (PWS)
và công tắc báo hiệu vị trí dầu (FLI) là, khỉ áp suất hạ xuống một giá trị nhất định (dưới
14 MPa) hoặc khi bể mặt dầu phanh giảm xuống một mức nhất định, đèn báo sự cổ hệ
thống phanh và đèn báo sự cỗ ABS sẽ sáng, đổng thời máy tính ABS sẽ dừng việc ngăn
chặn phanh khóa bánh.

Quá trình điểu khiển của hệ thống thủy lực: xem bảng 5 – 9 để biết quá trình
làm việc của bộ điều tiết áp lực phanh loại tuần hoàn.

Bảng 5 – 9: Quá trình làm việc của bộ điều tiết áp lực phanh loại tuân hoàn

Trạng thái
điều khiển

Hình vẽ

Giải thích

Trong quá trình phanh thông
thường, hệ thống ABS không
làm việc. Trong cuộn dây của
van điện từ không có dòng điện
chạy qua, van điện từ thuộc vị trí
“tăng áp”, lúc này xi lanh phanh
chính thông với ống thắng bánh
xe, dung dịch dầu phanh đến
từ xi lanh phanh chính trực tiếp
chảy vào ống thắng bánh xe, áp
suất trong ổng thắng bánh xe
cũng tăng lên. Lúc này bơm hôi
dầu cũng không cần làm việc.

286 Đức HUY

Trạng thái
điểu khiển

Hình vẽ

Giải thích

Quá trình duy
trì áp suất

Trạng thái duy trì áp suất

Khi bộ cảm biến tốc độ bánh
xe phát ra tín hiệu nguy hiểm
sắp khóa bánh, khi ECU truyền
một dòng điện duy trì tương
đối nhỏ (khơảng bằng 1/2 dòng
điện lớn nhất) vào cuộn dây của
van điện từ, van điện từ thuộc
vị trí “duy trì áp suất”. Lúc này
xi lanh chính, ống thắng bánh
xe và lỗ hổi dầu cách ly nhau,;
áp lực phanh trong ống thắng
xilanh được duy trì ở một giá trị
nhất đỉnh.

Quá trình
giảm áp

Nếu sau khi mệnh lệnh “duy
trì áp suất” được phát ra, vẫn có
tín hiệu báo bánh xe bị khóa,
ECU sẽ truyền một dòng điện
tương đối lớn vào cuộn dây
điện từ, van điện từ thuộc vị
trí “giảm áp”, lúc này van điện
từ sẽ nối ổng thắng bánh xe và
đường ống hổi dầu hoặc buồng
chứa dầu, dung dịch dầu phanh
trong ống thắng bánh xe sẽ
chảy qua van điện từ để trở về
buồng chứa dẩu, áp suất trong
ống thắng bánh xe hạ xuống.

Quá trình
tăng áp

Sau khl áp suất giảm và tốc
độ bánh xe tăng nhanh, ECU sẽ
ngắt dòng điện chạy qua van
điện từ, xỉ lanh chính và ổng
thắng bánh xe tiếp tục tương
thông, dầu phanh cao áp trong
ổng xi lanh phanh chính tiếp
tục tiến vào ống thắng bánh xe,
khiến áp suẩt phanh tăng lên.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO 287

Hệ thông ASR

ASR là phiên bản nâng cấp của ABS, trên ABS lắp thêm thiết bị thủy lực có thể
giãn nở, bơm tăng áp, ống áp suất thủy lực, bộ cảm biến tốc độ của bánh xe số 4, hệ
thống điện tử phức tạp và hệ thống tăng tốc điện tử có gắn bộ điểu khiển bản thân
nó. Khi bánh xe bị trượt, ASR sẽ so sánh tốc độ của các bánh xe, hệ thống điện tử
phán đoán ra bánh xe bị trượt, tiến hành phanh đối với bánh xe bị trượt. Giảm thiểu
hiện tượng trượt đồng thời duy trì lực bám thích hợp nhất giữa bánh xe với mặt
đường, thời điểm này cho dù bạn có cung cấp dầu thế nào, nhưng dưới tác dụng của
ASR, động lực đẩu ra sẽ luôn được duy trì ở mức thích hợp nhất.

Sự khác biệt của ASR và ABS: ABS là hệ thống ngăn chặn hiện tượng bánh xe
đang lăn đột nhiên bị khóa chuyển sang trạng thái trượt, còn ASR là hệ thống ngăn
chặn hiện tượng trượt sang bên do bánh chuyển động bị trượt trong khi tăng tốc,
ASR được nâng cấp dựa trên cơ sở của ABS, hai cái có mối liên quan lẫn nhau.

Hệ thống chống trượt ASR còn được gọi là hệ thống điểu khiển lực kéo. Tác
dụng của hệ thống ASR: khi xe tăng tốc, tỉ lệ trượt sẽ được khống chế trong phạm vi
nhất định, từ đó ngăn chặn bánh xe trượt nhanh. Tác dụng của nó một là nâng cao
lực kéo; hai là duy trì sự di chuyển ổn định cho xe. Di chuyển trên bề mặt đường dễ
trượt, khi xe không trang bị hệ thống ASR tăng tốc bánh dẫn động sẽ dễ bị trượt; nếu
là xe dẫn động bánh sau sẽ dễ bị trượt gây văng đuôi, nếu là xe dẫn động bánh trước
sẽ dễ bị mất phương hướng. Khi có ASR, xe trong khi tăng tốc sẽ không phát sinh
hoặc giảm thiểu được hiện tượng này.

Sửa chữa hệ thông ABS

Hình 5 – 7 mô tả vị trí trên xe của hệ thống ABS

9

4

5

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

8

7

6

8 – Bộ cảm biến tốc độ bánh trước.

– Bộ cảm biển tốc độ bánh sau

2 – Xi lanh phanh chính và bơm

chân không trợ lực
3-Đẩu nỗi tự phán đoán
4 – Đèn cảnh báo ABS

Đèn cảnh báo phanh

7-Công tắc đèn phanh

1 – Bộ điều khiển ABS;

Hình 5 – 7 Vị trí trên xe của hệ thông ABS

288 Đức HUY

Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

(1) Tháo lắp bộ phận điều khiển trong hệ thống ngăn chặn phanh khóa bánh

Bảng 5-10: Tháo láp bộ phận điều khiển ABS

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Tháo lắp
bộ phận
điều
khiển
ABS

© Tháo đầu dây nối
đất trên bình ắc quy.

© Mở nắp bình chứa
dẫu phanh, nạp dâu vào
bình chứa dầu tới mức
“cao nhất”.

© Sử dụng vít tự hãm
bít kín nắp bình dầu.

©Kéo miếng trượt cổ
định trên ổ cắm bó dây
dẫn theo hướng mũl tên
trên hình vẽ đổng thời
ngắt giắc cắm dây dẫn.

® Tháo mô đun thủy
lực và đinh ốc của miếng
đệm ma sát ở chỗ cửa bít
kín.

© Tháo hai đai ỗc
cố định đổng thời tháo
khuôn thủy lực từ trên
glá đỡ.

© Kiểm tra giá đỡ mô
đun thủy lực xem có chắc
chắn không, nếu cẩn
thiết, có thể làm sạch.
Kiểm tra tình trạng của ỗ
trục giảm chấn, xem vị trí
có chính xác không.

© Lắp mô đun thủy
lực có gắn ổ trục giảm
chấn lên trên giá đỡ và
thực hiện cỗ định. Đẩu
trên của chốt an toàn
phải thẳng, lực siết là
10N/m.

© Lắp tẫt cả các
đường ổng của bộ
phanh. Lực siết bu lông
tiếp nỗi M10 và M12
là 15 N/m. Khỉ thay
mới đường ống của bộ
phanh, chú ý kích thước
đường ren khác nhau.

® Xem hình bên
phải, điểu chỉnh vị trí
của miếng trượt cố
định. Nối bộ giắc cắm
của dây dẫn, cũng khi
lắp thực hiện trượt
miếng trượt cố định ổ
cắm của dây dẫn.

© Loại bỏ không
khí trong hệ thống
phanh, kiểm tra xe có
bị rò khí hay không.

ky-thuat-sua-chua-o-to-nang-cao-phan-7-14

1 – Miếng trượt cố định;

2 – Mặt phẳng của chốt an toàn
Chú ỷ: Kiểm tra giá đỡ mô đun thủy lực xem có
chắc chán không, nếu cân thiết, có thể làm sạch.
Kiểm tra tình trạng cùa ổ trục giảm chân xem có
tốt, vị trí có chính xác không.

1 – Mô đun cổ định

Lắp như hình vẽ, điều chỉnh vị trí của mô đun
cỗ định. Nổi ổ cắm dây dẫn, ấn chặt đổng thời
trượt mô đun cổ định trên ổ cắm của dây dẫn.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA Ô TỒ NÂNG CAO

289

Tháo láp mô đun thủy lực ABS

Bảng 5- Ui Tháo láp mô đun thủy lực ABS

Hạng

muc

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc quan trọng
và hình vẽ

Tháo
lắp mô
đun

thủy lực
ABS

© Tháo mô đun thủy lực và bộ
phận điểu khiển của hệ thống chống
phanh khóa bánh.

© Dùng kìm kẹp căng mô đun
thủy lực, mặt của động cơ bơm thủy
lực hướng xuống dưới.

© Như hình bên phải, tháo đẩu
cắm dây dẫn của động cơ bơm thủy
lực, đổng thời tháo hệ thống chống
phanh khóa bánh. Cẩn thận đẩy bó
dây ra khỏi giá đỡ

© Cẩn thận tháo bộ phận điểu
khiển của hệ thống chổng phanh
khóa bánh ra khỏi mô đun thủy lực,
đảm bảo không làm hư hỏng giá đỡ
cuộn dây. Ngắt bộ phận điều khiển
của hệ thống chống phanh khóa
bánh nằm ở rìa cuộn dây.

© Kiểm tra vị trí của miếng đệm
xem có chính xác, có sạch không,
dùng đẩu ngón tay sờ vào miếng
đệm, kiểm tra xem có bị nứt, bể mặt
có thô, hằn vết… Nếu mặt bít kín bị
hỏng, thì buộc phải thay bộ phận
đỉéu khiển của hệ thống chống
phanh khóa bánh mới.

© Dùng vải mịn cẩn thận làm
sạch bể mặt bít kín của bộ phận điều
khiển. Nếu trên bể mặt có chất bẩn
đóng cặn dẩy, thì chỉ cẩn ngâm giẻ
lau trong cổn rồi mang ra lau là được.

© Lắp mô đun
thủy lực có gắn ổ
trục giảm chấn lên
trên giá đỡ và thực
hiện cố định. Dầu
trên của chốt an
toàn phải thẳng,
lực siết là 10 N/m.

© Lắp tất cả các
đường ống của bộ
phanh. Lực siết bu
lông tiếp nối M10 và
M12 là 15 N/m. Khi
thay mới đường ống
của bộ phanh, chú
ý kích thước đường
ren khác nhau.

©Xem hình bên
phải, điều chỉnh vị
trí của miếng trượt
cố định. Nỗi bộgiắc
cắm của dây dẫn,
cũng khi lắp thực
hiện trượt miếng
trượt cỗ định ổ cắm
của dây dẫn.

© Loại bỏ
không khí trong hệ
thống phanh, kiểm
tra xe có bị rò khí
hay không.

ky-thuat-sua-chua-o-to-nang-cao-phan-7-14

1 – Đẩu cắm bó dây dẫn
Khi tháo, cẩn thận ngắt đẩu cắm dây
dẫn trên động cơ bơm thủy lực.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

1-Tấm lò xo

Như hình vẽ, khi lắp, nếu tấm lò xo vẫn
còn, thì không được tiếp tục giữ lại để sử
dụng trong quá trình lắp đặt, nên vứt bỏ,
không cẩn thay mới.

Khi lắp, nhất định phải thực hiện cố
định bu lông ở bên cạnh cuộn dây theo
phương pháp vặn từng chút một giao
hoán giữa các bu lông.

Thay thế bộ cảm biến tốc độ bánh trước

Thay thế bộ cảm biến tốc độ bánh sau

Phân tích và khắc phục sự cố

Sự cố của hệ thống ABS có cùng chung tính chất với sự cố của hệ thống phanh,
bộ phận thủy lực giống với hệ thống phanh thông thường, nhưng bộ phận điều khiển
(điện tử) của hệ thống ABS có biểu hiện sự cố và phương pháp khắc phục riêng.

290 Đức HUY

Bảnơ5-12: Thay thế bộ cảm biến tốc độ bánh trước

Hang

mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Thay
thế bộ
cảm
biến tốc
độ bánh
trước

© Tháo đầu nỗi
dây tiếp đất của
bình ắc quy.

@ Như hình bên
phải, dùng tua vít
tháo ổ cắm dây dẫn
của bộ cảm biến tỗc
độ bánh trước từ
trên giá đỡ.

(D Tháo đinh
ỗc trên giá đỡ của
bộ cảm biến tốc độ
bánh xe trước, lẩy bộ
cảm biến ra.

© Như hình bên
phải, lắp bộ cảm biến
tốc độ bánh xe và vỏ
bộ cảm biến vào giá đỡ,
lực siết chặt là 8 N/m.

© Nỗi đường dây
cho bộ cảm biến tốc độ
bánh xe. Nhét miễng
kẹp cỗ định, nối dây
dẫn ổ cắm.

© Nỗi dây dẫn cực
âm của bình ắc quy.

© Dùng máy kiểm
tra sự cố tiến hành
kiểm tra chức năng.

Khi tháo, dùng tua vít tháo ổ cắm dây dẫn 1 của bộ
cảm biến tốc độ bánh trước từ trên giá đỡ.

Khỉ lắp, lắp bộ cảm biến tốc độ bánh xe và vỏ bộ cảm
biến vào giá đỡ, lực siết chặt là 8 N/m, như hình vẽ.

Bảna 5-13: Thay thế bộ cảm biến tốc độ bánh sau

Hạng mục

Trình tự tháo

Trình tự lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Thaythế bộ
cảm biến tốc độ
bánh trước

© Tháo đẩu gỉắc
cắm của bộ cảm biến tốc
độ bánh sau
© Tháo bu lông cố
định hình lục giác trong
bộ cảm biến tốc độ bánh
sau, sau đó tháo bộ cảm
biến tốc độ bánh sau.

® Lẩy nắp bảo vệ
dây dẫn của bộ cảm biến
tốc độ bánh sau trên giá
đỡ, kéo dây và đẩu gỉắc
cắm ra.

Thứ tự lắp ngược
lại so với thứ tự tháo,
nhưng chú ý trước
khi lắp bộ cảm biến
tốc độ bánh sau phải
làm sạch bề mặt lõ
lắp của bộ cảm biến,
đổng thời bôi dẩu
bôi trơn, sau đó lắp
bộ cảm biến, dùng
lực siết tiêu chuẩn để
siết chặt bu lông cố
định hình lục giác.

Như hình vẽ, khl tháo, tháo bu lông cỗ
định hình lục giác A của bộ cảm biến, sau đó
tháo bộ cảm biến tốc độ bánh sau.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

291

(1) Quá trình phán đoán sự cố ABS: Hệ thống cảnh báo phanh khóa bánh sử
dụng đèn báo màu vàng. Đèn báo này nằm ở bảng điều khiển, trong điều kiện bình
thường, đèn này ở trước động cơ, khi công tắc đánh lửa nằm ở vị trí “ON”, đèn báo
màu vàng phát sáng. Khi động cơ khởi động, đèn báo vẫn sáng. Sau khi động cơ
khởi động, đèn báo tắt. Sự vận hành của đèn báo là một phẩn quan trọng trong hệ
thống chống phanh khóa bánh. Nếu trong khi lái xe, đèn báo này sáng, có nghĩa hệ
thống ABS đã gặp sự cố.

Để có thể nhanh chóng phán đoán khắc phục sự cố đối với hệ thống ABS, hãy
xem quá trình thực hiện trong hình 5 – 8.

Hình 5-8 Quá trình phán đoán sự cố đối với hệ thống ABS

292

ĐỨC HUY

(2) Phân tích và khắc phục sự cố: Xem bảng 5 -14 để biết cách kiểm tra và khấc
phục sự cố đối với hệ thống ABS, lấy xe Volkswagen làm ví dụ dựa theo mã sự cố có
thể biết được toàn bộ sự cố, những sự cố này có thể được hiển thị trên V.A.G1551
(máy kiểm tra sự cố của xe Volkswagen) đổng thời được in ra từ máy in. Tất cả các sự
cố của hệ thống điểu khiển ABS của tất cả các loại xe đểu có thể đọc được từ máy
kiểm tra sựcố, nhưng mã sự cố của những loại xe khác nhau lại có kiểu thể hiện khác
nhau. Xe Volkswagen là loại xe thường gặp nhất, nên xin được lấy làm ví dụ.

Bảng 5- 74:

Phương pháp kiểm tra và khắc phục sự cố đối với hệ thống điều khiển ABS

Mã sự cố được
in ra từ máy
in V.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra sự cô Khắc phục sựcô
00257
Vannạpdẩu
N101 củaABS
phía trước
bên trái
Cực dương đầu nối mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điều
khiển điện tử J104 hoặc dây dẳn bị đút
mạch, đoản mạch.Van nạpdẩu N101 của ABS hưhỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nễu không xác
định được vị trí sự cỗ, cẩn kiểm tra tẫt cả các đẩu nổi và dây
dẫn xem có tồn tại điểm tiếp xúc không tốt hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ phận điểu khiển mới.
00259
Van nạp dầu
N99 của ABS
phía trước
bên phải.
Cực dương đẩu nỗi mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điều
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạp dẩu N99 của ABS hư hỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không xác
định được vị trí sự cổ, thì cẩn kiểm tra tất cả các đẩu nối và
dây dẫn xem có tổn tại điểm tiếp xúc không tốt hay không.Nếu thực hiện cắc biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ phận điểu khiển mới.
00265

Van xuất dẩu
của ABS phía
trước bên trái

Cực dương đẩu nối mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điểu
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạpdẩu N102 của ABS hưhỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không xác
định được vị trí sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu nỗi và dây
dẫn xem có tổn tại hiện tượng tiếp xúc không tốt hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ phận điểu khiển mới.
00257
Vannạpdẩu
N100 cuaABS
phía trước
bên phải
Cực dương đẩu nối mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điều
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạpdẩu N100 của ABS hưhỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không xác
định được vị trí sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu nỗi và dây
dẫn xem có tổn tại hiện tượng tiếp xúc không tốt hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cỗ, cắn thay bộ phận điều khiển mới.
Van nạp dầu
N133 cua ABS
phía trước
bên phải
Cực dương đẩu nỗi mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điểu
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạp dầu N133 của ABS hưhỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không xác
định được vị trí sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu nỗi và dây
dẫn xem có tồn tại hiện tượng tiếp xúc không tổt hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cố, cẩn thay bộ phận điều khiển mới.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

293

Mã sự cô được
in ra từ máy in
V.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra
sự cố
Khắc phụcsựcô
00274
Van nạp dầu
N134của ABS
phía trước
bên trái
Cực dương đẩu nổi mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điểu
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạp dầu NI 34 của ABS hư hỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không
xác định được vị trí sự cố, cần kiểm tra tất cả các đầu nối
và dây dẫn xem có tổn tạl hiện tượng tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không
thể xác định được vị trí sự cổ, cẩn thay bộ phận điều
khiển mới.
00275
Van nạp dầu
N135 của ABS
phía trước
bên phải
Cực dương đẩu nỗi mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điểu
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạp dầu N135 của ABS hư hỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không
xác định được vị trí sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu nỗi
và dây dẫn xem có tổn tại hiện tượng tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không
thể xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ phận điều
khiển mới.
00276
Van nạp dầu
N136 của ABS
phía trước
bên trái
Cực dương đẩu nối mạch điện giữa
bộ phận thủy lực N55 và bộ phận điểu
khiển điện tử J104 hoặc dây dẫn bị đứt
mạch, đoản mạch.Van nạp dầu N136 của ABS hư hỏng.
Thông qua thao tác thí nghiệm điện, nếu không
xác định được vị trí sự cổ, cẩn kiểm tra tất cả các đầu nối
và dây dẫn xem có tổn tại hiện tượng tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể xác
định được vị trí sự cố, cẩn thay bộ phận điều khiển mới.
00283

Cực dương của
bộ cảm biến
tốc độ phía
trước bên trái
G47 bị đứt
mạch hoặc
đoản mạch

Vòng răng bị bẩn hoặc hỏng.

Rãnh của trục vành xe quá lớn.

Bộ cảm biến tốc độ G47 lắp không
đúng.

Bộ cảm biến tốc độ G47 bị hỏng.

Tiếp đất đoản mạch.

Bộ phận điểu khiển phân biệt sai mã.

Cực dương đầu nỗi dây dẫn giữa bộ
cảm biến tốc độ G47 và bộ phận điểu khiển
J104 bị đứt mạch hoặc đoản mạch.

Kiểm tra, làm sạch hoặc thay vòng răng mới.

♦Thay ổ trục vành xe.

Kiểm tra vị trí lắp đặt của bộ cảm biến tốc độ.

Nếu “đọc khỗi dữ liệu đo lường” và thí nghiệm điện
đều không thể xác định sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu
nối và dây dẫn xem có bị tiếp xúc không tốt hay không.

Kiểm tra mã nhận biết của bộ phận điểu khiển

Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không thể
xác định được vị trí sự cỗ, thì cẩn thay bộ phận điểu khiển
mới.

00283

Cực dương của
bộ cảm biến
tốc độ phía
trước bên phải
G45 bị đứt
mạch hoặc
đoản mạch

Vòng răng bị bẩn hoặc hỏng.

Rãnh của trục vành xe quá lớn.

Bộ cảm biến tốc độ G45 lắp không
đúng.

Bộ cảm biến tốc độ G45 bị hỏng.
♦Tiếp đất đoản mạch.

Kiểm tra, làm sạch hoặc thay vòng răng mới.

♦Thay ố trục vành xe.

Kiểm tra vị trí lắp đặt của bộ cảm biến tốc độ.

Nếu “đọc khối dữ liệu đo lường” và thí nghiệm điện
đều không thể xác định sự cố, cẫn kiểm tra tất cả các đẩu
nối và dây dẫn xem có bị tiếp xúc không tốt hay không.

294

ĐỨC HUY

Mã sự cô được
in ra từ máy in
V.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra
sự cố
Khắc phục sựcô
00274

Van nạpdẩu N134
của ABS phía
trước bên trái

Bộ phận diễu khiển phân biệt sai mã.

Cực dương dẫu nỗi dây dẫn giữa bộ cảm
biến tốc độ G47 và bộ phận điểu khiển J104 bị
đứt mạch hoặc đoản mạch.

Kiểm tra mã nhận biết của bộ phận điểu khiển.

Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không
thể xác định được vị trí sự cố, cẩn thay bộ phận điều
khiển mới.

00283

Cực dương của bộ
cảm biến tốc độ
phía sau bên phải
G44 bị đứt mạch
hoặc đoản mạch

Vòng răng bị bẩn hoặc hỏng.

Rãnh của trục vành xe quá lớn.

Bộ cảm biến tốc độ G47 lắp không đúng.

Bộ cảm biến tốc độ G47 bị hỏng.

Tiếp đất đoản mạch.

Bộ phận điểu khiển phân biệt sai mâ.

Cực dương đẩu nối dây dẫn giữa bộ cảm
biến tốc độ G47 và bộ phận điểu khiển J104 bị
đứt mạch hoặc đoản mạch.

Kiểm tra, làm sạch hoặc thay vòng răng mới.

Thay ổ trục vành xe.

Kiểm tra vị trí lắp đặt của bộ cảm biến tốc độ.

Nếu “đọc khối dữliệu đo lường” và thí nghiệm điện
đễu không thể xác định sự cỗ, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu
nỗi và dây dẫn xem có bị tiếp xúc không tốt hay không.

Kiểm tra mã nhận biết của bộ phận điều khiển.

Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không
thể xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ phận điểu
khiển mới.

00283

Cực dương của bộ
cảm biến tốc độ
phía sau bên trái
G46 bị đứt mạch
hoặc đoản mạch

Vòng răng bị bẩn hoặc hỏng.

Rãnh của trục vành xe quá lớn.

Bộ cảm biến tốc độ G47 lắp không đúng.

Bộ cảm biến tốc độ G47 bị hỏng.

Tiếp đất đoản mạch.

Bộ phận điểu khiển phân biệt sai mã.

Cực dương đầu nối dây dẫn giữa bộ cảm
biến tốc độ G47 và bộ phận diễu khiển J104 bị
đứt mạch hoặc đoản mạch.

Kiểm tra, làm sạch hoặc thay vòng răng mới.

♦Thay ổ trục vành xe.

Kiểm tra vị trí lắp đặt của bộ cảm biến tốc độ.

Nếu “đọc khối dữ liệu đo lường” và thí nghiệm điện
đểu không thể xác định sự cố, cẩn kiểm tra tất cả các đẩu
nỗi và dây dẫn xem có bị tiếp xúc không tốt hay không.

Kiểm tra mã nhận biết của bộ phận điều khiển.

Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn không
thể xác định được vị trí sự cố, cẩn thay bộ phận điểu
khiển mới.

00301

Bơm hổi dầu V39
của ABS bị đứt
mạch hoặc đoản
mạch

Đẩu nối nguồn điện hoặc tiếp đất đên bơm
hôi dầu V39 bị đứt mạch hoặc điện trở tiếp xúc.♦ Cực dương đẩu nối dây dẫn/ dây dẫn
giữa bộ điện kế J105 và bộ phận điểu khiển
J105 vị đứt mạch hoặc đoản mạchBộ điện kếJ105 của bơm hổi dầu ABS, bơm
hổi dầu V39 hoặc bộ phận thủy lực bị hổng.
Kiểm tra xác định hiện tượng đứt mạch hoặc điện
trở tiếp xúc của dây dẫn, đổng thời khắc phục sự cố.Kiểm tra xác định hiện tượng đứt mạch hoặc
đoản mạch của dây dẫn, đông thời khắc phục sự cỗ.Kiểm tra bộ điện kế J105, bơm hỗi dầu V39 và bộ
phận thủy lực N55, thí nghiệm điện, đọc khối dữ liệu
đo lường, khu hiển thị 7.
00302

Bộ điện kế van
điện từJ106 của
ABS bị đứt mạch
hoặc đoản mạch

Đẩu nối nguồn điện hoặc tiếp đẩtđên bơm
hổi dầu V39 bị đứt mạch hoặc điện trở tiếp xúc.Cực dương đẩu nối dây dẫn/ dây dẫn giữa
bộ điện kế J105 và bộ phận điều khiển J105 vị
đứt mạch hoặc đoản mạch.Bộ điện kế J106 của van điện từ hoặc bộ
phận thủy lực N55 bị hỏng.
Kiểm tra xác định hiện tượng đứt mạch hoặc
điện trở tiếp xúc của dây dẫn, đổng thời khắc phục
sự cổ.Kiểm tra xác định hiện tượng đứt mạch hoặc
đoản mạch của dây dẫn, đồng thời khắc phục sự cố.Kiểm tra bộ điện kế J106 và bộ phận thủy lực
*N55, đọc khối dữ liệu đo lường, khu hiển thị 7.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TỒ NÂNG CAO

295

Mã Sự CỐ được
ỉn ra từ máy ỉn
V.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra sự cô Khắc phụcsựcô
00526

Công tắc đèn
báo phanh F bị
đứt mạch hoặc
tín hiệu không
chính xác

Hai bóng đèn M9, MI0 trên bộ đèn báo phanh hoặc bộ phận
điểu khiển J104 bị hỏng.Dây dẫn từ đèn báo phanh đến bộ phận điểu khiển bị hỏng.Cực dương đẩu nối dây dẫn của công tắc đèn báo phanh,
bóng đèn báo phanh M9 và M10, bộ phận điểu khiển J104 hoặc
dây dẫn tiếp đất bị đút mạch hoặc đoản mạch.

Công tắc đèn báo phanh bị hỏng.

Kiểm tra xác định hiện tượng
đứt mạch hoặc điện trở tiếp xúc của
dây dẫn, đổng thời khắc phục sự cố.♦Thay bóng đèn mới.Kiểm tra công tắc đèn báo
phanh, đọc khôi dữ liệu đo lường.
00529

Tin tứctốcđộ
quay của động
cơ không tín
hiệu (chỉ là khi
có phối hợp
ASR)

Cực dương đẩu nối dây dẫn giữa bộ phận điểu khiển J104 và
bộ phận điều khiển động cơ hoặc dây tiếp dất bị đứt mạch hoặc
đoản mạch.Bộ phận điều khiển động cơ bị hỏng.Bộ phận điều khiển J104 bị hỏng.
Kiểm tra xác định hiện tượng
đút mạch hoặc điện trở tiếp xúc của
dây dẫn, đổng thời khắc phục sự cố.Nếu bảng tốc độ trong bảng điều
khiển bị hỏng và có thể xác định dây
dẫn không có sự cổ, vậy có nghĩa bộ
phận điểu khiển động cơđâ bị hỏng.Nếu bảng tốc độ trong bảng điều
khiển bình thường và có thể xác định
dây dẫn không có sự cố, vậy có nghĩa
bộ phận điểu khiển J104 đã bị hỏng.
00532

Tín hiệu điện
áp nguồn điện
quá nhỏ

Trong mạch nguồn điện của bộ phận điều khiển J104 (ổ cắm
1) tốn tại điện trở tiếp xúc.Điện áp mạng lưới điện trong xe không ổn định.Một khi điện áp trở lại phạm vỉ điện áp bình thường, tiếp
tục nối với hệ thống ABS, ABS/EDS và ASR là đèn báo sẽ tắt. Sự
cố này chỉ khi xuất hiện tại thời điểm tốc độ xe vượt quá 60 km/h
mới được lưu trữ.
Kiểm tra xác định hiện tượng
đút mạch hoặc điện trở tiếp xúc của
dây dẫn và khắc phục sự cỗ.Kiểm tra động cơ xoay chiểu và
bộ ổn áp.♦Bình ắc quy bị hỏng.
00597

Mạch xung tốc
độ quay của
bánh xe không
đổng nhất

Vòng răng bị bẩn hoặc hỏng.

Rãnh của trục vành xe quá lớn.

Không lắp bộ cảm biến tốc độ G44, G45, G46, hoặc G47 theo
quy định.

Bộ cảm biến tốc độ G44, G45, G46, hoặc G47 bị hỏng.

Quy cách bánh xe và lốp xe không đổng nhất.

Kiểm tra vòng răng.

Kiểm tra ổ trục vành xe.

Kiểm tra thí nghiệm điện cho bộ
cảm biến tốc độ.

Kiểm tra quy cách vành xe và
lốp xe.

00623

Đầu nỗi điện
ABS/hộpsỗ
(chỉ là khi có
phổi hợpASR)

Hộp sỗ tay:

Bộ phận điểu khiển J104 của ABS, EDS, ASR xác nhận mã sai.
Hộp sốtự động:

Cực dương đẩu nối dây dẫn hoặc dây tiếp đất giữa bộ phận
điều khiển J104 của ABS, EDS, ASR và bộ phận điểu khiển hộp số
J217 bị đứt mạch hoặc đoản mạch.

Bộ phận điểu khiển J104 của ABS, EDS, ASR xác nhận mã sai.

Kiểm tra việc xác nhận mã số của
bộ phận điểu khiển J104 của ABS, EDS,
ASR.Kiểm tra việc xác nhận mã số của
bộ phận điều khiển J104 của ABS, EDS,
ASR.Kiểm tra xác định hiện tượng đứt
mạch, đoản mạch của dây dẫn, đổng
thời khắc phục sự cỗ.
296 Đức HUY
Mã sựcôđượcin ra
từmáyinV.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra sự cô Khắc phục sựcô
00642

Van chuyển hướng
N166 của EDSphía
trước bên phải (chỉ
khi phổi hợp hệ
thống ABS/EDS hoặc
ASR)

Cực dương đẩu nối dây dẫn giữa bộ phận
thủy lực N55 và bộ phận điểu khiển J104 bị đứt
mạch hoặc đoản mạch.Van chuyển hướng USV2N166 của EDS.
Thông qua thí nghiệm điện nếu không xác
định được vị trí sự cố, cần kiểm tra tất cả các đẩu
nổi và dây dẫn xem có tổn tại tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn
không thể xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ
phận điểu khiển mới.
00643

Van xuất dầu N167
của EDS phía trước
bên phải (chỉ khỉ
phổi hợp hệ thống
ABS/EDS hoặc ASR)

Cực dương đầu nỗi dây dẫn giữa bộ phận
thủy lực N55 và bộ phận diễu khiển J104 bị đứt
mạch hoặc đoản mạch.Van chuyển hướng USV2N167 của EDS.
Thông qua “kiểm tra điện khí” nếu không
xác định được vị trí sự cổ, thì cẩn kiểm tra tất cả
các đẩu nối và dây dẫn xem có tổn tại tiếp xúc
không tốt hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn
không thể xác định được vị trí sự cỗ, thì cẩn thay
bộ phận điều khiển mới.
00644

Van chuyển hướng
N168 của EDSphía
trước bên trái (chỉ khi
phối hợp hệ thống
ABS/EDS hoặc ASR)

Cực dương đẩu nỗi dây dẫn giữa bộ phận
thủy lực N55 và bộ phận điều khiển J104 bị đút
mạch hoặc đoản mạch.Van chuyển hướng USV2N168 của EDS.
Thông qua thí nghiệm điện nếu không xác
định được vị trí sự cổ, cẩn kiểm tra tất cả các đầu
nối và dây dẫn xem có tổn tại tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn
không thể xác định được vị trí sự cỗ, cẩn thay bộ
phận điều khiển mới.
00645

Van chuyển hướng
N169 của EDSphía
trước bên trái (chỉ khi
phối hợp hệ thống
ABS/EDS hoặc ASR)

Cực dương đẩu nỗi dây dẫn giữa bộ phận
thủy lực N55 và bộ phận điểu khiển J104 bị đứt
mạch hoặc đoản mạch.Van chuyển hướng USV2N169 của EDS.
Thông qua thí nghiệm điện nếu không xác
định được vị trí sự cỗ, cần kiểm tra tất cả các đầu
nối và dấy dẫn xem có tổn tại tiếp xúc không tốt
hay không.Nếu thực hiện các biện pháp trên mà vẫn
không thể xác định được vị trí sự cổ, cẩn thay bộ
phận điểu khiển mới.
00646

Liên kết điện khí
động cơ 1 củaABS/
ASR (chỉ khi phối hợp
hệthống ASR)

Cực dương đẩu nổi dây dẫn giữa bộ phận
điểu khiển J104 và bộ phận điểu khiển động cơ
hoặc dây tiếp dất bị đứt mạch hoặc đoản mạch.Bộ phận điểu khiển động cơ bị hỏng.Bộ phận điều khiển J104 bị hỏng.
Kiểm tra hiện tượng đứt mạch hoặc đoản
mạch của dây dẫn, và khắc phục sự cố.Thay bộ phận diễu khiển động cơ mới.Thay bộ phận điểu khiển J104 mới.
00647

Liên kết điện khí
động cơ 2 của ABS/
ASR(chĩ khiphối hợp
hệ thống ASR)

Cực dương đẩu nỗi dây dẫn giữa bộ phận
điểu khiển J104 và bộ phận điều khiển động cơ
hoặc dây tiếp đất bị đứt mạch hoặc đoản mạch.Bộ phận điều khiển động cơ bị hỏng.Bộ phận điều khiển J104 và ABS/ EDS/ ASR
bị hỏng.
Kiểm tra hiện tượng đứt mạch hoặc đoản
mạch của dây dẫn, đổng thời khắc phục sự cỗ.Thay bộ phận điểu khiển động cơ mới.Thay bộ phận điểu khiển J104 của ABS/
EDS/ASR mới.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ồ TÔ NÂNG CAO

297

Mã sự cô được in ra từ
máyinV.A.G1551
Nguyên nhân có thể gây ra sự cô Khắc phục sựcố
00668

Điện áp trong xe, thiết bị
đẩu cuối 30 bị đứt mạch
(Chỉ khi phôi hợp hệ thống
ABS/ EDS hoặc ASR)

Bộ phận điều khiển J104 (ổ
cắm 50) đứt mạch hoặc tiếp đất
đoản mạch.
♦ Kiểm tra mỗi nối của dây dẫn.
00761

Trong bộ phận điều khiển
động cơ đã tổn tại sự cỗ
(Chỉ khỉ phối hợp hệthống
ASR)

Trong bộ phận điểu khiển
động cơ tổn tại sực cố. Trong tình
huống này, bộ phận điều khiển
động cơ không thể làm giảm mô
men quay của động cơ.
♦ Khắc phục sự cỗ trong bộ phận điều khiển động
cơ, đổng thời xóa mã sự cỗ lưu trữ trong bộ phận điểu
khiển động cơ.
65535

Bộ phận điều khiển bị
hỏng

Bộ phận điểu khiển 104 bị
hỏng.
♦ Thay bộ phận điểu khiển 104 mớl.Trong tình huống
này nội dung của bộ nhớ sự cố không thể loại bỏ. Số liệu
trong bộ nhớ sự cố có tác dụng trợ giúp trong việc xác
định nguyên nhân sự cố của bộ phận điểu khiển. Kiểm
tra có tác dụng không ngừng hoàn thiện sản phẩm.

1. HỆ THÔNG CHÔNG TRƯỢT CỦA XE AUDI A6 GẶP sự cô

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Audi A6, láp động cơ APS, lượng khí thải 2,6 lít. Xe này trong

quá trình di chuyển đèn báo hiệu hệ thống chống trượt (ASR) thường sáng. Khách hàng
phởn ánh xe này hai ngày trước từng phải đi sửa do động cơ gặp sự cố, nhưng lúc đó đèn
báo hiệu hệ thổng ASR vân chưa sáng.

Kiểm tra và khắc phục sửa chữa: Hệ thống chống trượt (ASR) của xe này thông qua
điều chỉnh lượng khí nạp của động cơ để điều khiển mô men quay đáu ra của động cơ,
mà sự điều chỉnh lượng khí nạp được thực hiện bởi độ mở của bướm ga. Đồng thời hệ
thống ASR còn trực tiếp tác động lực hâm đối với bánh xe xuất hiện hiện tượng trượt.
Thời gian phản ánh của phương thức này ngán nhất, là phương pháp khổng chế nhanh
nhất trong việc chống trượt, thực hiện hõm bánh dân động còn trực tiếp tạo tác dụng
của bộ khóa vi sai. Ngoài tác dụng một lực hõm nhất định vào bánh dẫn động bị trượt,
xe này còn láp bộ khóa vi sai điện tử, khi tốc độ xe vượt quá 40 km/giờ, thiết bị này sẽ có
tác dụng. Nó có thể giúp xe di chuyển ổn định trên những loại mặt đường có hệ sổ bám
khác nhau.

Nhám vào tình trạng đèn báo hiệu hệ thống ASR của xe này thường sáng, cân phải
hiểu rõ: Nếu hệ thống chống phanh khóa bánh (ASR) của xe phát sinh sự cố, đèn báo hiệu
ASR sẽ thường sáng. Trong tình trạng thông thường, khi bật công tác đánh lửa, đèn báo
hiệu này sẽ sáng khoảng 2 giây rồi tát. Trong quá trình xe di chuyển, nếu hệ thống ASR

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image453.jpeg

298 Đức HUY

tiến vào trọng thái làm việc, đèn báo hiệu sẽ nhấp nháy. Khi hệ thống này (hệ thống ASR)
gặp sự cố, đèn báo hiệu ASR sẽ sáng liên tục.

Khi giỏi quyết sự cổ của xe này, trước tiên nối máy chẩn đoán vào đàu nối tự chẩn
đoán, bật công tác đánh lửa, kiểm tra và phát hiện một mã sự cố 00761, nhưng không
thể loại bỏ. Nó có nghĩa là hệ thống điểu khiển động cơ gặp sự cố. Do chức nâng của hệ
thống ASR dựa vào sự trao đổi dữ liệu giữa bộ phận điều khiển J104 và bộ phận điều
khiển động cơ và máy tính điều khiển hộp số, mà giữa chúng lại trao đổi tin tức thông
qua dây dẫn tổng CAN, vì vậy lúc này sự cổ đèn báo hiệu của hệ thống ASR củng được
nhớ vào bộ phận điều khiển động cơ.

Dựa vào hiển thị của máy chẩn đoán sự cố, nhập vào hệ thống động cơ, quả nhiên
phát hiện một mã sự cố ở miệng phun dâu của xi lanh số 3. Lúc này cho ràng rất có thể là
sự cố trên dây dẫn đỡ khiến xuất hiện mõ sự cố của hệ thống điện tử của động cơ. Vì vậy
quyết định trước tiên tiến hành đo điện trở của cuộn dây miệng phun dầu, sau khi ngát
đâu cám dây dân miệng phun dầu của xi lanh sổ 3, khi đo điện trở của miệng phun dâu
lại không phát hiện giá trị điện trở khác thường. Nhưng khi láp lại đầu cám của miệng
phun dâu và chuẩn bị tiến hành chấp hành chức nàng bộ phận cuối cừng của miệng
phun dâu, có nghe nghe thấy âm thanh do dây chì bị dot phát ra, và lúc này động cơ cũng
không thể khởi động. Kiểm tra và phát hiện dây chì bảo hiểm số 34 của hộp cáu chì đõ bị
cháy. Xem ra vân đề xuất hiện tại bó dây điện của miệng phun dầu. Thông qua kiểm tra,
phát hiện vỏ ngoài dây dẫn miệng phun dâu của xi lanh số3 đỡ bị ổng nhiên liệu va chạm
làm nứt vỡ. Củng chính vì nguyên nhân này, đã làm hỏng bộ phận bảo vệ nguồn điện
cung cấp của miệng phun dâu. Khiến hệ thống nhiên liệu cung cấp dâu không ổn định,
xuất hiện sự cố động cơ không thể khởi động. Sau khi sửa lại đường dây dẫn bị hỏng của
miệng phun dầu của xi lanh sổ 3 và thay dây chì số 4, tất cả đều trở lại bình thường.

2.ĐÈN BÁO HIỆU ABSCỦAXE MITSUBISHI LUÕN SÁNG

Mô tả sự cố: Khi công tác đánh lửa ở vị trí “ON”, cho dù có khởi động hay không, đèn

báo hiệu ‘Anti – Look” trên bảng điểu khiển của một chiếc xe Mitsubishi Nhật Bản củng
không tắt, chứng tỏ hệ thống chống phanh khóa bánh (ABS) của xe này tổn tại sự cố.

Kiểm tra và khắc phục sửa chữa: Để phát huy và tận dụng tối đa chức nang phanh
của bộ phanh xe hơi, nâng cao tốc độ hõm phanh và rút ngắn khoảng cách phanh, tâng
cường tính ổn định phương hướng khi phanh, ngân chặn nguy hiểm do việc phanh khóa
bánh gây ra (như: trượt bánh, vang đuôi, tai nạn…), hệ thống chống phanh khóa bánh
điện tử (ABS) được coi là một biện pháp quan trọng hữu hiệu trong việc nâng cao tính an
toàn trong khi xe di chuyển.

Hệ thống ABS thuộc bốn bộ cảm biến và phương pháp điều khiển “trước riêng sau
chung”, trên bốn bánh xe mỗi bánh đều có lắp bộ cảm biến kiểm tra tốc độ bánh xe, lấn
lượt truyền tín hiệu tín hiệu giảm tốc độ cho bộ điều khiển điện tửABS, thông qua phân

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image454.jpeg

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Õ TỒ NÂNG CAO

299

tích phán đoán của bộ điều khiển điện tử ABS, lán lượt phát tín hiệu phanh điều khiển
thủy lực đổi với hai bánh trái phải phía trước. Đổng thời, củng phát cùng một tín hiệu
phanh cho hai bánh sau, khiến bánh xe không bị khóa, mà tạo ra lực phanh hữu hiệu
nhát, khiến toàn bộ xe đạt được hiệu quả phanh tốt nhất.

Để loại bỏ sự cố phát sinh trong hệ thống ABS của xe này, quyết định đâu tiên tháo
lốp xe, khi quay đĩa phanh trước phát hiện có âm thanh ma sát”két két”. Sau đó tiếp tục
kiểm tra, phát hiện đoạn đâu của bộ cảm biến tốc độ bánh xe có bùn đất nhét vào giữa
đĩa phanh. Sau khi tháo bộ cảm biến tốc độ bánh sau và làm sạch, lúc lắp vào cán chú ý
điều chỉnh rãnh của nó, cân khống chế trong khoảng 0,5 -1,0 mm.

Dùng tay quay đĩa phanh, đồng thời sử dụng đồng hồ vạn nâng kiểm tra xem trong
lúc này bộ cảm biến có hiển thị thế điện động hay không. Nếu có thể kiểm tra được bộ
cảm biến phát ra thế điện động nhỏ, có nghĩa bộ cảm biến tốc độ bánh xe bình thường.
Nếu không kiểm tra thấy xuất hiện thế điện động, có thể tiếp tục kiểm tra điện trở trong
của bộ cảm biến. Lúc này, giá trị này là 1,6 – 1,70. Kết quả khi kiểm tra bộ câm biến tốc
độ bánh sau hai bên trái phải, phát hiện điện trở là oo, đồng thời phát hiện dây đen trong
dây dẫn xuất (dây vàng và dây đen) của nó đõ bị đứt. Sau khi hàn nối lợi và thử xe, đèn
‘Anti – Look” nhanh chóng tát, chứng tỏ hệ thối ABS của xe này đỡ được khôi phục lại
trạng thái bình thường.

3. ĐÈN ABS CỦA XE CHERYĐỘT NHIÊN SÁNG BÁO sự cô

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Chery trong quá trình di chuyển thường xuyên xuất hiện

hiện tượng đèn ABS đột nhiên sáng lên, đổng thời hiện tượng này xuất hiện cả khi xe di
chuyển ở tổc độ cao và tốc độ thấp.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image455.jpeg

Hình 5 – 9 Hệ thống ABS

Phán đoán và phân tích sự cố: Hệ thống ABS (xem hình 5-9) mà xe Chery sử dụng
do công ty Siemens của Đức sản xuất, rất đáng tin cậy. Theo tình trạng mà chủ xe phản

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image456.jpeg

300 Đức HUY

ánh, để xác định vị trí sự cổ, tiện cho việc sửa chữa, trước tiên sử dụng máy chẩn đoán
sự cổ để kiểm tra sự tổn tại của mõ sự cố. Đọc được ba mõ sự cố: Bơm ABS tổng làm việc
trong phạm vi điện áp vượt quá dung sai cho phép; điện áp đường dây 31 vượt quá phạm
vi dung sai cho phép; tín hiệu tốc độ bánh trước bên phải bất thường.

Dựa theo kinh nghiệm, cho rằng sự cố “điện áp đường dây điện số 31 vượt quá phạm
vi dung sai cho phép” không khó khác phục, vì chỉ có đáu nối dây tiếp đất của bộ phận
điều khiển ABS không tốt mới gây ra sự cố này. Sau khi tháo dây này ra và xử lý loại bỏ gỉ,
sự cố được khác phục. Tiếp tục tiến hành phân tích sự cổ “tín hiệu tốc độ bánh trước bên
phải bất thường”. Sự cố có thểxuát hiện với bộ cảm biến tốc độ bánh xe gồm: trong bộ
cảm biến đoản mạch, đứt mạch hoặc tiếp xúc không tốt; ràng trên vòng ráng của bộ cảm
biến bị sứt mẻ hoặc bổn; bộ cảm biến cố định không tốt hoặc giữa vòng ràng và cực từ có
vật thể lạ. Nếu là sự cổ đoản mạch hoặc đứt mạch, mã sự cố có thể được hiển thị trực tiếp,
vì vậy bất thường không phải là sự cổ này gây ra. Chúng tôi bèn tiến hành xử lý làm sạch
bánh trước bên phải, tiếp tục càn cứ vào mõ sự cố “bơm ABS tổng làm việc trong phạm vi
điện áp vượt quá dung sai cho phép”, tác giả nổi lại các đâu cám liên quan của hệ thống
ABS, sau đó xóa mõ sự cố của hệ thống ABS, sau khi thực hiện thử xe trên đường không
thấy sự cố xuất hiện, liền giao xe cho khách hàng.

Nhưng hai ngày sau chủ xe lại mang xe quay trở lại, đồng thời cho nhân viên sửa
chữa biết sự cố vẫn tổn tại. Tiếp tục đọc mõ sự cố, phát hiện trải qua lần sửa chữa trước,
chỉ còn lại một mõ sự cố” bơm ABS tổng làm việc trong phạm vi điện áp vượt quá dung
sai cho phép”, những sự cố khác đõ được khắc phục. Rà soát lại quá trình sửa chữa lán
trước, tất cả các bộ phận đâu cám đều đõ được kiểm tra. Nhân viên kiểm tra tiếp tục kiểm
tra lợi củng không có bất cứ phát hiện gì. Ngờ rằng sự cổ của bộ phận điều khiển ABS,
nhưng tiến hành kiểm tra lại thấy tất cả đều bình thường.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image457.jpeg

Hình 5-10 Ổ cắm

Để có thể giải quyết vân đề, chỉ còn cách khiến sự cố tái xuất hiện. Bởi vậy, quyết định
kiểm tra xe trên đường, sau mấy lân phanh sự cổ đà xuất hiện, nhưng các số liệu liên
quan vân bình thường, lập tức dừng xe lại và xóa mõ sự cố, thực hiện kiểm tra. Lúc này
hiển thị bơm tổng ABS không có phản ứng, bơm tổng và hệ thống điều khiển là một thể

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

301

thống nhắt, nếu bơm tổng không làm việc, trong hệ thống không có áp suất dâu, ABS sẽ
không thể thực hiện kiểm trơ.

Khắc phục sự cố: Kiểm trơ tổng thể hệ thống điều khiển ABS, dây điện nguồn động
cơ bơm tổng củơ nó được dân xuất từ trong bộ điều khiển, ở bên cạnh động cơ có một ổ
cám (hình 5-10), lấy ổ câm rơ, chân đồng và lớp vỏ đồng trên ổ cám đều hơn gỉ chút ít
Sơu khi xử lý đơn giản, thực hiện tác động áp đối với lớp bọc đồng củơ ổ cám để khiến nó
được tiếp xúc tối dơ. Cuối củng tiến hành kiểm trơ lợi, tất cở đều bình thường, thử xe củng
không thấy sự cố tới xuất hiện.

3.3. Chú ý trong sửa chữa

Lưu ý đặc biệt

Hệ thống phát sinh sự cố được hiển thị bởi đèn báo ABS và đèn báo phanh. Một số sự cố chỉ
được kiểm tra thấy sau khi xe di chuyển với tốc độ vượt quá 20 km/giờ.

Nếu đèn báo ABS và đèn báo phanh không sáng, nhưng hiệu quả phanh vẫn không lý tưởng,
thì có thể là hệ thống xả khí không sạch hoặc tổn tại sự cố trong hệ thống phanh thông thường.

Trước khi sửa chữa ABS, để tìm ra căn bệnh, trước tiên sử dụng máy chẩn đoán sự cố để tiến
hành chẩn đoán sự cố.

Trước khi ngắt đẩu dây thiết bị điện ABS, nhất thiết phải đóng công tắc đánh lửa.

Trước khi bắt đẩu sửa chữa, đóng công tắc đánh lửa, ngắt đẩu dây tiếp đất từ bình ắc quy.

Môi trường làm việc của hệ thống chống phanh khóa bánh phải tuyệt đối sạch, tuyệt đối không
được sử dụng vật chất có chứa dẩu.

Trước khi tháo phải làm sạch triệt để điểm tiếp nối và mặt trục đỡ, tuyệt đối không được sử
dụng chất làm sạch nhưdáu máy, chất hòa tan…

Sau khi tách bộ phận điểu khiển và bộ phận thủy lực, cẩn phải đặt bộ phận thủy lực lên trên giá
đỡ chuyên dụng, để tránh va chạm trong quá trình di chuyển sẽ làm hỏng thân van.

Các bộ phận lắp ráp trước khi lắp mới được lẩy ra khỏi túi đựng.

Nhất thiết phải sử dụng thiết bị nguyên trạng.

Sau khi mở hệ thống không được sử dụng khí nén, cũng không được di chuyển xe.

Chú ý không được để dáu phanh chảy tới đáu cắm của đường dây dẫn.

Sau khi mở hệ thống phanh hoàn thành công việc, dùng phối hợp máy xả dẩu phanh và máy
đọc sự cố, tiến hành xả khí cho hệ thống.

Trong quá trình thửxe, ít nhất phải thực hiện một lẩn phanh gấp. Khi hệ thống ABS hoạt động
bình thường, sẽ cảm nhận được lực đàn hổi trên bàn đạp phanh, đóng thời có thể cảm giác thấy tốc độ
xe giảm rõ rệt nhưng xe vẫn ổn định.

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *