Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao – Phần 8

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỆN:

“HỆ THỐNG TUẦN HOÀN” CỦẦ XE Ô TÔ

I. HỆTHỐNGĐIẼU HÒA

Xem hình 6 -1 để biết vị trí trên xe của hệ thống điều hòa.

1. Cấu tạo và nguyên lý cơ bản của đỉều hòa

Nguyên lý

(1) Nguyên lý làm lạnh: Nếu như cơ thể ra mồ hôi được tiếp xúc với gió hoặc taỵ
bị dính cồn, cơ thể hoặc tay sẽ cảm thấy lạnh, nguyên nhân là mồ hôi hoặc cồn đã
khiến phẩn nhiệt lượng trên da bốc hơi. Nói cách khác, thể lỏng khỉ biến thành thể
khí sẽ có tính chất làm lạnh các khu vực xung quanh, đây cũng chính là nguyên lý
làm lạnh của xe ô tô.

Van thấp áp

Van cao áp (van sưa chưa) Lõi thiết bị bay hơi
(van sửa chữa)

Van nở

Bộ tích trữ dung dịch/ Bộ sấy khô

Máy nén điểu hòa

Giàn lạnh

Hình 6 -1 Vị trí trên xe của hệ thống điều hòa

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ỔTỒ NÂNG CAO

303

(2) Vòng tuần hoàn làm mát: Chất làm mát trong bộ làm mát của xe ô tô không
khuếch tán ra phía rígoài xe mà chuyển từ thể lỏng sang thể khí, sau đó lại trở vể thể
lỏng một cách tuần hoàn. Hệ thống điểu hòa liên tục thực hiện vòng tuần hoàn này,
thông thường khi nhận được áp suất, nhiệt độ thể khí tăng cao, khi được làm lạnh,
thể khí sẽ chuyển thành thể lỏng, sau khi loại bỏ áp suất, nó lại trở vể thể khí, trong
vòng tuần hoàn làm mát, chất làm mát freon nhận được áp suất từ máy nén, sau đó
khí hơi nhận được áp suất nén dưới điểu kiện nhiệt độ và áp suất cao sẽ được ngưng
tụ thành thể lỏng trong bộ ngưng tụ, thông qua tác dụng nén đểu của van nở sẽ làm
giảm áp suất của chất làm mát, khiến chất làm mát ở thể lỏng được bốc hơi, loại bốc
hơi này sẽ hấp thụ nhiệt lượng của không khí xung quanh.

Cấu tạo cơ bản

Hệ thống làm mát cơ bản (hình 6 – 2) mà điểu hòa xe ô tô sử dụng bao gồm bộ
ngưng tụ, bộ tích trữ dung dịch – bộ sấy khô, van nở, thiết bị bay hơi và những bộ

Máy nén

Máy nén trong điểu kiện thấp áp (147 kPa (1,47 bar, 1,5 kgf/
cm2,21 psi)) và nhiệt độ thấp (0°c (32°F) sẽ hút chất làm mát khí
hơi, đông thời trong điểu kiện cao áp (1471 kPa (14,7 bar, 15 kgf/
cm2,213 psi)) và nhiệt độ cao (80°c (32°F)) sẽ nén nó thành hơi.
Sau đó, khí hơi đã nén sẽ được chuyển đến bộ ngưng tụ.

Thiết bị bay hơi

Chất làm mát tiến vào thiết bị bay hơi,
từ đó bốc hơi và mang đi nhiệt lượng
của không khí trong xe. ở cửa ra của
thiết bị bay hơi, nhiệt độ của chất làm
mát tăng khoảng 5°c (9°F).

Bộ ngưng tụ

Hơi nóng nhiệt độ cao tiến vào bộ
ngưng tụ được làm mát bởi luổng khí
chảy quanh miếng tản nhiệt. Khi hơi
được làm mát tới khoảng 20 °c (68
°F), nó bắt đẩu ngưng tụ và chuyển
sang trạng thái lỏng. Tại điểm gẩn
cửa ra của bộ ngưng tụ, nó ở trạng
thái lỏng (trong đó chứa hơi nước).

Bộ tích trữ dung dịch/ bộ sấy khô

Chất làm mát ở trạng thái lỏng tiến vào bộ
tích trữ dung dịch/ bộ sấy khô, hơi nước
được tách ra khỏi chất làm mát ở trạng thái
lỏng. Sau đó, chất làm mát ở trạng thái lỏng
được chuyển tới van nở. Bộ tích trữ dung
dịch/ bộ sấy khô tích trữ chất làm mát, đến
khi sổ lượng chất làm mát cẩn thiết (đã loại
bỏ bụi bẩn và hơi nước) được đẩy ra.

Van nở

khi chảy qua van nở,
chất làm mát ở trạng
thái lỏng trong điểu kiện
thấp áp [ 147 kPa (1,47
bar, 1,5 kgf/cm2,21 psỉ)]
và nhiệt độ thấp [-5°c
(23°F)] sẽ biến thành
dạng sương mù.

Hình 6 – 2 Cấu tạo cơ bản của hệ thống điểu hòa

304

ĐỨC HUY

phận khác. Trong hệ thống điều hòa xe ô tô thông qua tác dụng liên hợp của các
bộ phận để tạo tác dụng làm mát tuần hoàn, cấu tạo cơ bản của hệ thống điều hòa
được mô tả như hình 6-3, khi không lắp điểu hòa, lỗ xả gió trên cánh quạt của quạt
gió và bộ phận gia nhiệt được nối với nhau bằng ống dẫn để thay thế thiết bị bay
hơi; khi máy nén của điều hòa không làm việc, thiết bị bay hơi không làm mát, vì vậy
không khí đến từ quạt gió được chuyển đến bộ phận gia nhiệt, không được thiết bị
bay hơi làm mát.

Van loại Loại trừ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Điều hòa và gió làm mát ô tô

Bộ làm mát trong xe ô tô dùng để làm mát khoang ngồi, sau khi không khí được
làm mát, lượng hơi nước trong không khí ngưng tụ thành giọt nước, đó là do khi
ở nhiệt độ cao, trong không khí có chứa lượng lớn hơi nước, nhưng khi ở nhiệt độ
thấp lại không có, nó được thải ra ngoài ô tô thông qua một ống thải nước. Ngoài
ra, chất bẩn trong không khí sẽ được loại bỏ ra ngoài cùng với nước. Mặt khác, điều
hòa sẽ tập trung bộ gia nhiệt, bộ làm mát và hệ thống thông gió thành một thể
thống nhất, trong ngày trời lạnh nó có tác dụng sưởi ấm, ngày nóng lại có tác dụng
làm mát, khi nhiệt độ ẩm không khí cao và nhiệt thấp, có thể dùng máy điều hòa để
loại bỏ hơi nước làm khô không khí, thông qua phương pháp này, điều hòa có thể
tích hợp được nhiều chức năng, để ứng phó với các loại điều kiện thời tiết, đồng thời
điều hòa có thể hút không khí sạch từ bên ngoài vào. Xem hình 6 – 4.

2. Sửa chữa hệ thông điều hòa

2. 1 .Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

(1) Kiểm tra bộ li hợp máy nén của điều hòa

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

305

Cửa xả gió ở bảng điểu khiển

Bộ làm mát không khí

Cánh quạt máy thổi gió ^ JX

Bộ gia nhiệt

Không khí ngoài xe~

Không khí trong xe

Khu hỗn hợp không khí Cửa xả gió sàn

Hình 6 – 4 Điều hòa ô tô

Bang 6-1: Kiểm tra bộ li hợp máy nén của điều hòa

Hạng mục

Nội dung kiểm tra

Quy phạm quan trọng và hình

© Kiểm tra xem đĩa nén có
đổi màu, lệch hoặc có những hư
hỏng khác hay không.

© Dùng tay vặn pulley, kiểm
tra rãnh ổ trục của pulley. Nếu
bộ li hợp phát ra âm thanh hoặc
rãnh quá lớn, cẩn thay một bộ li
hợp mới.

Kiểm tra bộ II hợp
máy nén của
điểu hòa

® Dùng đồng hổ đo đo rãnh
giữa pulley (A) cà đĩa nén (B).
Thực hiện điểu chỉnh đông hổ,
sau đó nỗi điện áp của bình ắc
quỵ vào bộ li hợp máy nén của
điểu hòa. Khi nỗi điện áp hãy đo
sự chuyển động của đĩa nén.

® Kiểm tra điện trở của
cuộn dây kích từ. Nếu điện trở
không trong phạm vỉ quy định,
cẩn thay cuộn dây kích từ.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

306 Đức HUY

(2) Sửa chữa bộ li hợp máy nén của điều hòa

Bảng 6-2: Sửa chữa bộ li hợp máy nén của điều hòa

Hạng mục

Nội dung và
phương pháp sửa chữa

© Dùng máy cỗ định bộ li hợp
điều hòa (B) cỗ định đĩa nén (A),
tháo bu lông trung tâm.

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Kiểm tra bộ li hợp
máy nén của
điểu hòa

® Tháo đĩa nén (A) và miếng
đệm (B), cẩn thận không được làm
hỏng miếng đệm. Nếu cẩn điểu
chỉnh bộ li hợp, khi cẩn thiết có thể
tăng hoặc giảm độ dầy và sỗ lượng
của miếng đệm, sau đó lắp lại đĩa
nén, đổng thời kiểm tra lại rãnh.

B

® Nếu cẩn thay cuộn dây kích
từ, thì dùng kìm kẹp tháo vòng kẹp
(A), sau đó tháo pulley (B). cẩn
thận không được làm hỏng pulley
hoặc máy nén của điểu hòa.

A

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

307

Hạng mục

Nội dung và
phương pháp sửa chữa

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Kiểm tra bộ li hợp
máỵnén của
điều hòa

® Tháo đinh ốc, kẹp bó dây (A) và bộ cỗ
định (A). Sử dụng kim tháo vòng kẹp (C), sau
đó tháo cuộn dây kích từ (D). cẩn thận không
được làm hỏng cuộn dây kích từ hoặc máy
nén của điểu hòa.

© Lắp bộ li hợp ngược lại so với thứ tự
tháo, đổng thời chú ý các hạng mục dưới đây:

Lắp cuộn dây kích từ và khiến cạnh bó
dây hướng xuống dưới, đổng thời nhắm
chuẩn khớp trục trên cuộn dây kích từ với lỗ
trên máy nén.

Sử dụng chất làm sạch thiết bị điện hoặc
những chất làm sạch không chứa dầu khác

để làm sạch pulley và bể mặt trượt máy nén
của điều hòa.

Lắp vòng kẹp mới, chú ý hướng lắp,
đổng thời đảm bảo được định vị hoàn toàn
vào rãnh.

Bỗ trí chính xác và kẹp chặt bó dây, nễu
không sẽ bị pulley làm hỏng.

Kiểm tra cơ bản đối với hệ thống điểu hòa: Trước khi tiến hành loại bỏ tất cả
các sự cố của hệ thống điểu hòa buộc phải tiến hành kiểm tra theo các bước dưới
đây, dựa theo kinh nghiệm sửa chữa thực tế và các ví dụ thực tế về sửa chữa đã từng
gặp phải, việc sắp xếp quá trình kiểm tra như vậy là cần thiết và bắt buộc, những sự
kiểm tra này là điều kiện tiền để trong sửa chữa hệ thống điểu hòa, điểu này cũng
giống như nguyên tắc buộc phải kiểm tra chất lượng dầu, vị trí dầu trong công tác
sửa chữa hộp số tựđộng.Trong quá trình sửa chữa cần phải coi thứtự kiểm tra này là
một nguyên tắc bắt buộc. Xem bảng 6 – 3 để biết kiểm tra cụ thể.

Bảna 6 – 3: Kiểm tra hê thốna điểu hòơ
Hạng mục Nội dung và
phương pháp kiểm tra
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Kiểm tra
hệ thống
điều hòa
© Khi công tắc đánh lửa ở vị trí
LOCK (0), kiểm tra các bộ phận điểu
hòa, đường ống áp suất và ống mềm
xem có bị bẩn hay không. Nếu bị bẩn,
có nghĩa đã tổn tại sự cỗ rò rỉ chất làm
mát và dầu động cơ.
Z1 XT —
^dtị

ơ\d

308

ĐỨC HUY

Hạng mục

Nội dung và
phương pháp kiểm tra

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Kiểm tra
hệ thống
điểu hòa

© Kiểm tra tấm tản nhiệt của bộ
ngưng tụ trong điểu hòa xem có vật lạ
làm tắc hoặc hỏng không:

Dùng nước hoặc chất làm sạch
cẩn thận loại bỏ vật thể lạ trên tấm tản
nhiệt của bộ ngưng tụ.

Đảm bảo làm khô hoàn toàn bộ
ngưng tụ (A) của điểu hòa.

® Kiểm tra dây cu roa.

© Đảm bảo không có vật thể lạ làm
tắc dòng không khí chảy tới bộ ngưng
tụ của điều hòa.

© Kiểm tra bộ lọc bụi (A), nếu bị
tấc, thì cẩn thay mới.

© Khởi động động cơ, bật hệ thống
điều hòa, đợi vài phút để nó khôi phục
lại bình thường.

© Kiểm tra và xác nhận ở mỗi một
vị trí công tắc cánh quạt của máy quạt
gió điều hòa đểu hoạt động (trừ vị trí
OFF).

* * ♦ 4

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

309

Hạng mục Nội dung và
phương pháp kiểm tra
Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Kiểm tra
hệ thống
điểu hòa
® Kiểm tra và xác nhận sựtiếp hợp
bộ lỵ hợp (A) máy nén của điểu hòa.
Đĩa nén cắn chuyển động cùng với tốc
độ của pulley.® Khi bộ li hợp máy nán của điểu
hòa tiếp hợp, kiểm tra và xác nhận sự
vận hành của quạt gió làm mát (B).
A B
® Khi bộ li hợp máy nén của điều hòa tiếp hợp và phân tách, công tác điểu hòa đóng và ngắt,
kiểm tra và xác nhận động cơ đảm bảo được tốc độ không tải chính xác.

Phân tích và khắc phục sự cố

Bảna 6 – 4: Phân tích và khóc phục sự cố của hệ thống điều hòa

MÔ tả sự cố Nguyên nhân
có thể gây ra
Phương pháp khắc phục
Sựthay đổi
nhiệt độ ở cửa xả
gió phía người
lái và khoang
hành khách vượt
quá quy định.
Tính năng điểu hòa
không tốt. Áp suất
đẩy ra (mé cao áp)
và hút vào (méthẫp
ắp) thấp.
Chất làm mát không đủ. Khôi phục, đổng thời thực hiện
thêm dầu theo quy định.
Sau khỉ máy nén của
điểu hòa dừng, áp
suất nhanh chóng
giảm khoảng 196
kPa (2,0 kgf.cm2).
Không khí lọt vào hệ thống. Khôi phục, đổng thời thực hiện
thêm dầu theo quy định.
Áp suất đẩy ra
(mé cao áp) cao
bất thường.
Dòng khí đi qua bộ
ngưng tụ của điều
hòa bị giảm hoặc
không có.
Bộ ngưng tụ hoặc miếng tản
nhiệt của bộ tản nhiệt bị tắc.Bộ ngưng tụ của điểu hòa
hoặc cánh quạt của bộ tản nhiệt
không thể làm việc bình thường.
Làm sạch.

Kiểm tra điện áp và tốc độ
quạt gió.

Kiểm tra hướng quay của
quạt gió.

Đường ống tới bộ
ngưng tụ của điểu
hòa quá nóng.
Chất làm mát trong hệ thống
không thể chảy.
lac đường ổng.
310 Đức HUY
MÔ tả sự cố Nguyên nhân
có thể gây ra
Phương pháp
khắc phục
Áp suất
đẩy ra
thấp bất
thường.
Sau khỉ máy nén của điểu hòa dừng,
áp suất ở mé cao áp và thấp áp được
giữ cân bằng. Áp suất ở mé thấp áp
cao hơn bình thường.
Sự cố ở van xả máy nén của
diễu hòa.Sự cỗ ở bộ phận bít kín máy
nén của điểu hòa.
Thay máy nén mới.
Cửa ra của van nở không kết sương,
đổng hổ áp suất ở mé thấp áp hiển thị
chân không.
•Van nở gặp sự cỗ.

• Trong hệ thống có hơi nước.

Thay mới.

Khôi phục, đồng thời
thực hiện thêm dầu theo
quy định.

Áp suất
hút vào
(méthấp áp)
thấp bất
thường.
Van nở không kết sương, đường
ống ở mé thấp áp không lạnh.
Đổng hổ áp suẩt ở mé thấp áp hiển
thị chân không.
• Van nở đông kết (trong hệ
thống có hơi nước).•Van nở gặp sự cỗ.
• Khôi phục, đổng thời
thực hiện thêm dẩu theo
quy định.•Thay van nở mới.
Nhiệt độ đẩu ra quá thấp, dòng khí ở
cửa thông gió bị tắc.
Thiết bị bay hơi đông kết. Khi máy nén của điểu
hòa đóng quay cánh quạt,
sau đó kiểm tra bộ cảm
biến nhiệt độ của thiết bị
bay hơi.
Van nở kết sương. Van nở bị tắc. Làm sạch hoặc thay mới.
Cửa ra của bộ tích trữ dung dịch/ bộ
sấy khô tương đỗi lạnh, cửa vào nóng
(khi làm việc nên chuyển sang nóng).
Bộ tích trữ dung dịch/ bộ sấy
khô bị tắc.
Thay mới
Áp suất
hút vào
cao bất
thường.
Nhiệt độ ở ống mểm mé thấp áp và
cửa kiểm tra thấp hơn nhiệt độ xung
quanh thiết bị bay hơi.
Thời gian mở của van nở quá
dài
Sửa chữa hoặc thay mới
Khi dùng nước ỉàm mát bộ ngừng tụ,
áp suất hút vào giảm.
Trong hệ thống có quá nhiều
chất làm mát.
Khi máy nén của điểu
hòa đóng, quay cánh quạt,
sau đó kiểm tra bộ cảm
biến nhiệt độ của thiết bị
bay hơi.
Khi máy nén của điểu hòa dừng, áp
suất ở mé cao áp và mé thẩp áp lập tức
trở lại cân bằng, và khi máy nén của
điểu hòa làm việc, kim chỉ của đổng hổ
đo áp suất ở hai mé cao, thấp áp dao
động liên tục.
•Sự cỗ với đệm bít kín.

•Sự cỗ với van cao áp.

•Vật thể lạ mắc kẹt trên van
cao áp.

Thay máy nén của điểu
hòa.
Áp suất
hút vào
và đẩy ra
vô cùng
cao.
Lượng khí đi qua bộ ngưng tụ của điểu
hòa giảm thấp.
Bộ ngưng tụ của điểu hòa
hoặc tấm tản nhiệt của bộ tản
nhiệt bị tắc.Bộ ngưng tụ của điều hòa
hoặc quạt gió của bộ tản nhiệt
không làm việc bình thường.
Làm sạch.

Kiểm tra điện áp và
tốc độ quay của quạt.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

311

MÔ tả sự cô Nguyên nhân
có thể gây ra
Phương pháp
khắc phục
Áp suất
hút vào
và đẩy ra
vô cùng
thấp.
Nhiệt độ của ống mềm mé thấp áp và đẩu
tiếp kim loại thấp hơn thiết bị bay hơi.
Ống mểm mé thấp áp bị tắc
hoặc thắt nút.
Sửa chữa hoặc thay mới.
So với nhiệt độ xung quanh bộ tích trữ
dung dịch/ bộ sấy khô, nhiệt độ xung
quanh van nở quá thấp.
Đường ống mé cao áp bị
tắc.
Sửa chữa hoặc thay mới.
Bộ li hợp máy nén của điểu hòa bị bẩn. Bộ phận bít kín trục máy
nén của điểu hòa bị rò rỉ.
Thay máy nén mới.
Rò rỉ chất
làm mát.
Bu lông máy nán của điểu hòa bị bẩn. Ròrỉxungquanhbu lông. Vặn chặt lại bu lông
hoặc thay máy nén mới.
Đệm bít kín trong máy nén của điều hòa
bị dính dầu.
Đệm bít kín bị rò rỉ. Thay máy nén mới.
Đầu tiếp của điểu hòa bị bẩn. Vòng hình chữO bị rò rỉ. Làm sạch đẩu tiếp của
điểu hòa, đổng thời thay
vòng hình chữ0.
3.2. Chú ý trong sửa chữa

Lưu ỷ đặc biệt

Hệ thống điều hòa sử dụng chất làm mát (R – 134a) và dẩu làm mát Polyalkylene Glyco (PAG),
những chất làm mát và dầu làm mát không hòa tan cùng với chất làm mát CFC -12 (R -12) và dắu khoáng.
Trong hệ thống này không được sử dụng chất làm mát R -12 và dầu khoáng, dồng thời không được thử
dùng R -12 sửa chữa thiết bị; nếu không sẽ làm hư hỏng hệ thống điều hòa và các thiết bị sửa chữa.

Không được sử dụng lẫn lộn cụm đổng hổ áp suất (đổng hổ áp suất, ống mẽm và đẩu tiếp) trên
đường ống nhánh của chất làm mát R -12 và R – 134a.

Nếu hệ thống phát sinh hiện tượng xả dung dịch ngoài quy định, thì trước khi tiếp tục tiến
hành sửa chữa, cán khiến khu vực làm việc được thông gió.

Không được dùng khí nén để tiến hành đo áp suất hoặc đo độ rò rỉ đối với thiết bị sửa chữa R –
134a hoặc hệ thống điều hòa của xe.

Khi thay các bộ phận trong hệ thống điều hòa, cẩn ngắt cực âm của bình ắc quy.

Trong hệ thống cán không có hơi nước và bụi. Khi ngắt tất cả các đường ống, cẩn lập tUc bít
hoặc đậy tất cả các đẩu tiếp, đến khi lắp các đường ống trở lại mới có thể tháo nắp hoặc nút ra.

Trước khi nối ống mém hoặc đường ống, nhỏ vài giọt dầu làm mát lên vòng hình chữO.

Khi siết chặt hoặc nới lỏng đẩu tiếp, sử dụng một chiếc cờ lê khác để cố định đáu tiếp
tương ứng.

Khi hệ thống có dung dịch tiết ra, không được để dắu làm mát chảy quá nhanh; nếu không sẽ
làm mất dẩu máy nén điểu hòa trong hệ thống.

312 Đức HUY

1. SựCỎĐIẼU HÒA ỞXE PASSAT

~ MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Passat 85 1,8 tấn sản xuất nâm 2000, đõ chạy được
80.000km. Sau khi vào mùa hè, điều hòa có lúc làm việc bình thường, nhưng thỉnh
thoảng trong quá trình di chuyển xuất hiện hiện tượng không làm mát và tỏa hơi nóng,
cho dù chủ xe điều chỉnh điều hòa thế nào củng đều không có tác dụng, quan sát thấy
bảng điểu khiển của điều hòa hiển thị ”-50 ~ 40°C”. Hiện tượng này không thường xuyên
xuất hiện, sau khi xuất hiện khoảng nửa giờ lại tự động biến mất

Chẩn đoán và kiểm tra sự cố: Trước tiên sử dụng V.A>G 1552 nối với hệ thống điều
hòa 08, dùng nút chức nang 02 để đọc mỏ sự cỗ, kết quả hiển thị ”00779”, tức bộ cảm biến
nhiệt độ bên ngoài G17 (vị trí ở lỗ thông gió dưới của tấm bảo vệ trước, trước bộ ngưng
tụ) có sự cổ. Dựa vào manh mối này, kết hợp với hình mạch điện, đõ tiến hành kiểm tra
bộ cảm biến nhiệt độ ngoài G17, đáu cám của nó vẫn tốt. Dùng đổng hồ vạn nang đo
điện trở của nó thu được kết quả 3950, thông qua đối chiếu với sổ tay sửa chữa, điện trở
này nằm trong phạm vi bình thường. Tiếp tục kiểm tra quạt gió tản nhiệt và dung dịch
làm mát, tát cả đều không có gì khác thường. Do hiện tượng sự cố này, nghi ngờ bộ phận
thermal của bộ cảm biến nhiệt độ ngoài không ổn định trong trạng thái nhiệt độ cao vờ
những trạng thái đặc thù khác, quyết đinh thay bộ cảm biến nhiệt độ ngoài G17. Sau khi
sử dụng phím chức nâng 05 để xóa mã sự cố, nhiều lân thử xe và không thấy sự cố tái
xuất hiện, nên đõ giao xe cho khách hàng. Nhưng một tuần sau, sự cố lợi tái phát.

Sau khi xe này được đưa vào trạm sửa chữa, sử dụng V.A.G1552 tiến hành kiểm tra,
mõ sự cổ giống hệt lân trước, là ”00779”. Điều này rất lợ, rỗ ràng máy kiểm tra đõ xác định
rõ vị trí sự cố, nhưng vị trí đó lợi không có gì bất thường, tại sao không thể khác phục sự
cố? Tiếp tục kiểm tra điều hòa và hệ thống liên quan, có lẽ là sự cố ở bộ phận điều khiển
của điều hòa? Quyết định thay mới xem thử. Sau khi thay bộ phận mới. Sau khi thay mới,
dừng V.A.G 1552 đọc mỡ sự cổ, nối với hệ thống điều hòa 08, sử dụng nút chức nàng 08
để đọc mõ sự cố, nhập 05000. Sau đó thiết lập, sử dụng phím chức nâng 08 nhập vào
063. Đợi sau khi hoàn tất những công việc này, khởi động xe tiến hành kiểm tra, điểu hòa
làm việc tốt, để kiểm tra xem sự cổ có tổn tại, sau khi cho khách hàng biết về tình trạng
kiểm tra đõ hướng dẫn người đó cách quan sát tình trạng làm việc của điều hòa trong
quá trình sử dụng xe. Một tuân lại trôi qua, sự cố tiếp tục xuất hiện, điều này có nghĩa vẫn
chưa tìm được vị trí chính xác gày sự cổ.

Khi xe được đưa đến, tác giả tiếp tục dùng V.A.G 1552 tiến hành kiểm tra, mõ sự cố
vân vậy. Thật khó khàn, tra tư liệu, sổ tay củng không tìm được đáp án, sau đó nghĩ tới
việc mỗi lán xuất hiện vấn đề mặt điều khiển của điểu hòa lại hiển thị ”-50 ~ 40°C”, trong
đó số đứng trước hiển thị nhiệt độ bên ngoài, số đứng sau là nhiệt độ bên trong xe. Khi
xuất hiện sổ âm, điểu hòa sẽ không làm mát. Mà thiết bị nhận thấy nhiệt độ này ngoài bộ
cảm biến nhiệt độ ngoài môi trường, còn có bộ cảm biến nhiệt độ trong xe.

Xác định và khắc phục sự cố: Trong quá trình đối chiếu sổ tay để kiểm tra bộ cảm
biến, phát hiện bộ cảm biến nhiệt độ khí nap mới G89 khống chế nhiệt độ ngoài, khi nó

KỸ TH UÂT SỬA CH ỮA ổ TÔ NÃ N GC AO

313

ị “ Ị I

mất tác dụng sẽ được thoy thế bởi bộ cảm biến nhiệt độ ngoài G17. Lúc này mới phát hiện
ra sự cố của điều hòa rất có thể là vấn đề do G89 gây ra. Bộ cảm biến nhiệt độ khí nạp mới
G89 nằm ở phía sau hộp đựng đồ vật của ghế ngồi phía trước bên phái, sát với lỗ thông gió
ở phía sau thiết bị bay hơi. Sau khỉ thay bộ cỏm biến mới, thực hiện thử xe nhiều lân, hiện
tượng sự cố không tiếp tục xuất hiện nữa, lúc này sự cố đõ được khác phục hoàn toàn.

Tổng kết: Vì sao máy chẩn đoán sự cố không thể tìm được vị trí sự cố chính xác? Trên
thực tế, G89, G17 hai bộ cảm biến này đều có tác dụng nhận biết nhiệt độ bên ngoài,
nhưng chính vân là G89. Khi G89 mất tác dụng, GI7 trở thành bộ cảm biến thay thế. Do
máy kiểm tra mà tác giả sử dụng không phải máy chẩn đoán sự cố do nhà sản xuất xe
này cung cấp, vì vậy trong quá trình kiểm tra chỉ phát hiện mõ sự cố của bộ cảm biến
nhiệt độ ngoài G17, như vậy đõ không nhận biết được nguyên nhân gây sự cố chính.
Lấy trường hợp này làm vỉ dụ, hy vọng khi gặp trường hợp tương tự có thể lấy làm tham
khảo. Máy kiểm tra chỉ là một công cụ hướng dân chúng ta cách tìm hiểu và khác phục
vấn đề, không nên hoàn toàn tin vào máy móc, đặc biệt khi sử dụng máy kiểm tra không
chính hãng càng phải thận trọng hơn.

2: Sự CỐ XE PASSAT B5 BỊ GỈ ổ CẮM HỆ THỐNG ĐIÊU HÒA

r MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Passat B5 trong quá trình di chuyển đột nhiên điều hòa
ngừng hoạt động, nhưng thỉnh thoảng lại khôi phục bình thường.

Chẩn đoán và khắc phục sự cố: Kết hợp với vấn đề mà chủ xe phản ánh và tiến hành
thử xe, bước đầu cho rồng là do điều hòa áp suất quá cao khiến máy nén không làm việc.
Vì vậy trước tiên kiểm tra đường ổng của hệ thống điểu hòa, phát hiện áp suất của điểu
hòa nám trong phạm vi cho phép, đổng thời tiến hành làm sạch bộ ngưng tụ, hộp bay
hơi, xác nhận hệ thống tản nhiệt làm việc tốt. Tiếp tục thử xe, phát hiện hơi lạnh của xe
đột nhiên mất, máy nén không làm việc. Thông qua phân tích cho ràng, máy nén thường
không làm việc trong những tình huống sau: động cơ tâng tốc gấp; nhiệt độ nước cao
hơn 125°C; áp suất trong hệ thống cao áp của điểu hòa lớn hơn 320 kPa. Nhưng thông
qua kiểm tra, nhưng tình trạng này đều không tồn tại, vậy chì còn lợi vấn đề mạch điện.
Trước tiên kiểm tra dây chì của hệ thống điều hòa, tốt cà đều bình thường. Trong mạch
điện của điểu hòa, công tắc áp suốt F129 của hệ thống điều hòa là bộ phận rất quan
trọng. Tác dụng chính của nó là khi áp suất của hệ thống quá thấp (nhỏ hơn 200 kPa), sẽ
ngát máy nén của điểu hòa, khi áp suất quá cao (lớn hơn 3000 kPa), ngát hệ thống, để
bảo vệ máy nén; khi áp suất tuân hoàn của chất làm mát tâng cao, nâng cao tốc độ của
quạt tản nhiệt, tối ưu hóa tính nâng của bộ ngưng tụ. Rút đáu cám F129 của công tốc áp
suất điểu hòa, khi cổng tác A/C tương thông, đo điện áp hai dây nâu/ tráng của đoạn sổ
2 nên là 12V, nhưng thực tế kết quả thu được là ov. Thế là lập tức kiểm tra nguyên nhân
khiến điện áp bất thường, men theo đường dây, phát hiện ở phía dưới nắp bình bơm trợ
lực chuyển hướng phía trái của động cơ có một ổ cám chuyển hướng 4 chân, sau khi rút
ra phát hiện không hiểu vì sau đâu cám bị ngâm nước, đõ ô xi hóa khiến mạch điện của
điều hòa không tốt. Sau khi làm sạch sự cố được khác phục.

314

ĐỨC HUY

Tổng kết sự cố: Đối với sự cố điều hòa, chỉ có hiểu toàn diện về nguyên lý làm việc của
điều hòa, bộ cảm biến, tác dụng của công tác áp suất và mạch điện điểu khiển, mới có
thể nhanh chóng giải quyết được vấn đề.

3: sự cố TRONG HỆ THỐNG ĐIỂU HỜA CỦA XE BUICK

MÔ tả sự cố: Một chiếc xe Buick, có láp điều hòa tự động R134a. Theo phản ánh của

khách hàng, điều hòa của xe này có hiện tượng không làm mát, sự cố này thường xuất
hiện khi chạy ở tốc độ cao, và thỉnh thoảng cũng xuất hiện khi chạy không tải. Thời tiết
càng nóng, tân suất xuất hiện của sự cố càng nhiều, sau một khoảng thời gian, điều hòa
lại tự khôi phục lại trạng thái thông thường.

Phán đoán và kiểm tra sự cố: Trước tiên cám máy chẩn đoán vào xe và thực hiện
kiểm tra trên đường cùng khách hàng. Trong quá trình thử xe, độ mát của điều hòa đột
nhiên giảm rõ rệt, bèn lập tức dừng xe quan sát tình trạng hút của máy nén, kết quả phát
hiện máy nén không hề hút vào, nhưng sau khi mang xe trở về xưởng sửa chữa, hệ thống
điều hòa lại khôi phục bình thường.

Dựa theo nguyên lý điều khiển của điều hòa tự động, nguyên nhân khiến máy nén
không hút ngoài bản thân máy nén, còn có máy tính điều khiển hệ thống động lực PCM,
tín hiệu yêu câu của công tác điều hòa, tín hiệu của bộ cảm biến áp suất và bộ cảm biến
nhiệt độ trong/ngoài…

Trước tiên nối đổng hồ đo áp suất của điều hòa, đo áp suất bên trong đường ống của
điều hòa, kết quả hiển thị cao áp là 2000 kPa, thấp áp là 350 kPa, điều này chứng tỏ áp
suất trong hệ thống điều hòa bình thường. Mở hộp điện kế phía bên phải bên trong động
cơ, tìm được điện kế của máy nén.

Kiểm tra cuộn dây hút của bộ điện kế, thông điện kiểm tra nhiều lân nhưng không
phát hiện điều gì bất thường.

Sử dụng đổng hồ vạn nâng kiểm tra mạch điện điểu khiển bộ điện kế của máy nén
(khi điện kế hút vào là vị trí điện áp thấp, khi ngát là vị trí điện áp cao), trải qua kiểm
tra nhiều lân phát hiện. Khi điều hòa không làm mát mạch điện điều khiển đến từ máy
tính điều khiển PCM không tiếp đất. Từ đó có thể nhận đinh sự cố làm không làm mát
mang tính gián đoạn của điều hòa hoàn toàn không phải do bộ phận chấp hành gây ra,
nguyên nhân sự cố có thể là ở bản thân PCM, tín hiệu liên quan của điều hòa hoặc mạch
điện không bình thường.

Kiểm tra mạch điện từ PCM đến bộ điện kế máy nén của điều hòa, phát hiện khi xuất
hiện sự cố dây sổ 39 không có tín hiệu tiếp đất. Nối máy chẩn đoán TECH2, kiểm tra tín
hiệu yêu cáu của công tác điều khiển của hệ thống điều hòa, tín hiệu của bộ cảm biến áp
suất và tín hiệu của bộ cảm biến nhiệt độ trong/ngoài, kết quả phát hiện trong lúc sự cố
xuất hiện, dữ liệu của bộ cảm biến áp suất rất bất thường, còn số liệu của những bộ cảm
biến khác không thay đổi nhiều.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

315

Khắc phục sự cố: Thay công tác áp suất, sự cố không làm mát có tính gián đoạn đõ
biến mất; hệ thống khôi phục lại trạng thái bình thường.

Tổng kết sự cố: Phân tích nguyên nhân, là do công tác áp suất bị mắc kẹt gián đoạn,
khiến bộ li hợp của máy nén xảy ra tình trạng hút gián đoạn.

II.ĐỘNG CƠĐIỆN

Cấu tạo cơ bản của động cơ điện được trình bày trong bảng 6 – 5

Bảng 6 – 5: cấu tạo cơ bản của động cơ điện

Hạng mục

f

4—*

cn

Cấu tạo >
cơ bản của
động cơ điện

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Giải thích tác dụng

Sau khi động cơ khởi động,
dây truyền động sẽ kéo pulley của
động cơ điện xoay chiều chuyển
động. Kết quả là rotor chuyển
động, khiến dòng điện chạy qua
cuộn dây của stator.

Để tạo được công suất lớn hơn,
ở phía trước và phía sau rotor đều
được lắp quạt gió để thực hiện làm
mát, như vậy cuộn dây stator có thể
được làm mát tối đa, vì trong quá
trình làm việc nhiệt độ của cuộn
dây stator tăng lên rõ rệt đổng thời
sẽ gây ảnh hưởng bất lợi.

316 Đức HUY

Hạng mục

Hình vẽ

Giải thích tác dụng

Cấu tạo
cơ bản của
động cơ điện

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image474.jpeg

Khi dòng điện chạy qua
rotor, rotor sẽ tạo ra từ
trường, khỉ rotor quay sẽ
tạo ra dòng điện bên trong
stator.

Stator (cuộn dây trụ điện)
tức phẩn vỏ sau trong hình
vẽ, stator đảm bảo yên tĩnh,
do rotor quay, thông qua
từ trường của stator không
ngừng thay đổi, sự thay đổi
này khiến có dòng điện chạy
qua stator.

Công suất của động cơ
được truyền cho rotor thông
qua pulley và dây hình chữV
trên pulley.

1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 6 – 6: sửa chữa động cơ điện xoay chiều

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

317

Hạng mục

Nội dung sửa chữa/ tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

(D Tháo lớp vỏ cách điện (B) của
thiết bị đẩu cuối và nắp dưới (A).

©Tháo giá chổi điện (A).

Sửa chữa và
tháo động
cơ điện xoay
chiểu

© Tháo bốn bu lông, sau đó tháo
phần vỏ sau (A) và vòng đệm (B).

® Nếu không thay ổ trục trước,
chuyển tới bước 13. Tháo rotor từ trên
vỏ đẩu dẫn động.

318 Đức HUY

Hạng mục

Nội dung sửa chữa/ tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

© Kiểm tra xem trục của rotor có
bị trẩy xước không, đống thời kiểm tra
cổ trục ổ trục trên vỏ của đẩu dẫn động
xem có bị kẹt, xước không..

Nếu rotor bị hỏng, cẩn thay rotor
mới.

Nếu rotor bình thường, chuyển
sang bước tiếp theo.

® Tháo vòng bảo vệ ổ trục trước.

© Dùng đột và búa tác động vào ổ
trục trước.

Sửa chữa và
tháo động
cơ điện xoay
chiều

© Dùng búa và các thiết bị chuyên
dụng dùng để tháo ổ trục, lắp một ổ
trục trước mớl vào thân đẩu dẫn động.

© Dùng thước (B) đo độ dài của hai
chổi điện (A)

Nếu một trong hai chổi điện có độ
dài nhỏ hơn giá trị quy định, thì cẩn
phải thay cụm giá đỡ chổi điện mới.

Nếu độ dài chổi điện bình thường,
chuyển sang bước tiếp theo 14.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

319

Hạng mục

Nộỉ dung sửa chữa/tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Sửa chữa và
tháo động
cơ điện xoay
chiểu

® Kiểm tra phẩn giữa của vòng trượt xem có
thông suốt không.

Nếu thông suốt, chuyển sang bước 15.

Nếu không thông, cẩn thay bộ rotor mới.

© Kiểm tra phần giữa của mỗi vòng trượt với
rotor (B) và trục rotor (C) xem có thông suốt không.

Nếu không thông, cẩn thay cụm vỏ sau, và
chuyển sang bước 16.

Nếu thông suốt, thay cụm rotor.

© Nếu đã tháo pulley, đặt rotor vào trong vỏ đẩu
dẫn động, sau đó cố định đai ốc theo lực quy định.

© Làm sạch tất cả dầu mỡ và dầu máy trên
vòng trượt.

® Ghép vỏ sau và vỏ đẩu dẫn động/ rotor lại
với nhau, siết chặt bốn đai ốc cố định.

© Lắp chổi điện (A), sau đó đóng chốt cỗ định
và đầu khoan (B) (đường kính là 1,6mm), để cổ
đỉnh.

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image485.jpeg

© Lắp giá đỡ chổi điện, kéo chốt và đẩu khoan ra. Lắp nắp dưới.

@ Sau khi lắp lại động cơ điện xoay chiểu, dùng tay quay pulley để xác nhận rotor quay ổn định và
không phát âm thanh.

2. Phân tích và khắc phục sự cô’

Bảng 6- 7: Sự cố thường gặp của hệ thống sạc điện/động cơ điện

MÔ tẳ sự cố Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục
Tinh trạng không
khởi đông
Bình ắc quy cạn điện. Kiểm tra/ thay bình ắc quy mới.
Đây điện tiếp xúc không tổt. Làm sạch, thay dây điện.
Sự cố ở công tắc đánh lửa/ mạch điện. Kiểm tra công tắc/ mạch điện.
Đèn báo của hệ
thống sac điên
luôn sáng
Dây truyền động của động cơ điện xoay
chiều bị lỏng/mòn.
Khắc phục/ thay dây truyền động mới.
Đầu giắc cẩm của động cơ điện xoay chiểu
bị lỏng.
Kiểm tra/ sửa chữa đẩu giắc cắm.
Sự cỗ với dây nối với đèn báo. Kiểm tra/sửa chữa dây dẫn.
Stator/ diode gặp sự cố. Kiểm tra/ sửa chữa động cơ điện xoay chiểu.
Sự cố với bộ điều tiết điện áp. Kiểm tra/ sửa chữa bộ điều tiết.
320 Đức HUY
MÔ tả sự cô Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục
Khi bật công tắc
đánh lửa đèn báo
không sáng
Động cơ điện xoay chiều gặp sự cổ. Kiểm tra/ sửa chữa động cơ điện xoay chiều.
Hỏng bóng đèn báo. Kiểm tra/thay bóng đèn.
Khi tắt công tắc
đánh lửa, đèn
báo lại sáng
Đường dây của động cơ điện xoay chiểu
bị đoản mạch.
Kiểm tra/ sửa chữa mạch điện.
Sự cố ở cẩu chỉnh lưu. Kiểm tra/ sửa chữa động cơ điện xoay chiểu.
Động cơ điện
xoay chiểu phát
âm thanh
Dây truyền động của động cơ điện xoay
chiếu bị lỏng.
Kiểm tra/ vặn chặt lại đai ỗc của pulley.
Bu lông cố định bị lỏng. Vặn chặt lại bu lông cỗ định.
Ổ trục của động cơ điện xoay chiểu bị
mòn, có tạp chất.
Làm sạch, thay ổ trục của động cơ điện xoay
chiều.
Chổi than bị hỏng. Làm sạch/điểu chỉnh chổi than.
Bình ắc quy được
nap điên quá đẩy
Bình ắc quy gặp sựcố. Thay bình ắc quy mới.
Động cơ điện xoay chiểu gặp sự cỗ. Kiểm tra/ sửa chữa động cơ điện xoay chiểu.
Bộ điều tiết gặp sự cố. Kiểm tra/ sửa chữa bộ điểu chỉnh.

1. sự cô SẠC ĐI ỆN CỦA XE JETTA

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Jetta, sou khi động cơ điện khởi động, đèn báo sạc điện hơi
phát sáng.

Chẩn đoán và khắc phục sự cố: Xe Jetto sử dụng động cơ điện Silicon loại nguyên
khối, bộ điều tiết điện áp sử dụng loại bộ điều chỉnh 1C láp trong, đổng thời dùng đèn báo
sạc điện để báo hiệu trọng thái sạc, xả của bình ắc quy: khi động cơ điện làm việc bình
thường, đèn báo sẽ tát.

Khi xe di chuyển, đèn báo hiệu sọc điện không tát, chứng tỏ hệ thống sạc điện đong
gặp sự cố. Nguyên nhân thường gặp là: một diode kích từ bị đứt mạch, điện áp đầu “D+”
giảm thấp, ở giữa hai đâu “B+”và “DVcủơ máy phát điện hình thành sự chênh lệch điện
thế; bộ điểu tiết 1C láp trong làm việc không tốt, dòng điện kích từ giảm, điện áp đâu ra
của động cơ điện giảm sút; bên trong cụm cuộn dây kích từ bị đoản mạch hoặc điện trở
tiếp xúc của mạch kích từ tang cao, cường độ từ trường giảm; dây truyền động của động
cơ điện quá lỏng hoặc đánh trượt, tốc độ quay của động cơ điện giảm sút.

Khi kiểm trơ, nối một đổng hổ đo dòng điện vào giữa trụ nối cực ”B+” và “D+”, đo được
dòng điện kích từ trong trạng thái tĩnh là 2,6A, hơi thấp hơn so với giá trị bình thường.

Lấy đồng hồ đo ra, khởi động động cơ điện, đo điện áp hai đầu ”B+” và ”D+”, giá trị
điện áp là 12,7 V, nâng cao tốc độ quay của động cơ, kiểm tra đồng hổ đo, kết quả điện
áp ờ hai đâu ”B+” và “D+ ” cùng tàng cao, chứng tỏ sự cố xuất phát từ động cơ điện, tháo
động cơ điện và tiến hành kiểm tra, phát hiện có một đường dây của chổi than đõ bị đứt.

Khắc phục sự cố: Thay chổi than mới, thử xe, sự cổ được khác phục.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

321

C:\Users\congnt\AppData\Local\Temp\FineReader12.00\media\image486.jpeg

2. Sự CÔ TẠI ĐỘNG CƠĐIỆN XOAY CHIỀU
DO BẢO DƯỠNG KHÔNG TỐT GÂY RA

Mô tả sự cố: Một chiếc xe Tianjin Xiali TJ7100, người lái phản ánh sau khi bảo dưỡng
động cơ điện xoay chiều, vận hành xe một khoảng thời gian liền xuất hiện hiện tượng
động cơ điện phát không đủ điện; tốc độ trung bình không phát điện, khi xe di chuyển ở
tốc độ cao đồng hổ đo dòng điện hiển thị dòng điện nạp củng không lớn.

Chẩn đoán và khắc phục sự cố: Trước tiên, kiểm tra mạch điện sạc của động cơ điện
xoay chiều, tất cả đều bình thường. Sau đó tháo động cơ điện xoay chiều (loại JFZ1542) để
tiến hành tháo rời, dùng đồng hổ vạn nâng đo rotor, giá trị trở bình thường; kiểm tra 3 đầu
dân xuất của stator, giá trị trở phù hợp với giá trị quy định. Nhưng khi đo độ dài của chổi
điện phát hiện trên nó có dính lượng nhỏ dầu bôi trơn, cả trên vòng trượt củng có, nhìn kỹ
lại, thì ra lượng dâu trong ổ trục của động cơ điện xoay chiều quá nhiều, không gian ổ trục
bị dâu bôi trơn lấp đây. Sau khi loại bỏ một phân dâu bôi trơn, làm sạch số dâu bôi trơn
trên chổi điện và vòng trượt, và lắp động cơ điện trở lợi, mô tả sự cố được khác phục.

Tổng kết trường hợp sự cố: Đây là một dạng sự cổ của động cơ điện xoay chiều do
bảo dưỡng không tổt gây ra. Người lái cho ràng khi bảo dưỡng động cơ điện xoay chiểu,
thêm càng nhiều dâu bôi trơn càng tốt. Nhưng trên thực tế, nếu thêm quá nhiều dâu vào
ổ trục của động cơ điện xoay chiều, khi động cơ điện vừa làm việc sẽ không có gì xảy ra,
nhưng sau một khoảng thời gian, động cơ điện xoay chiều phát nhiệt, lượng dầu bôi
trơn quá nhiều ở ổ trục trào ra, bán vào vòng trượt, khiến chổi điện và vòng trượt tiếp xúc
không tốt, từ đó làm giảm công suất đâu ra của động cơ điện xoay chiều. Vì vậy thường
ngày khi bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều, lượng dâu bôi trơn thêm vào chỉ nên chiếm
2/3 không gian của ổ trục, không phải càng nhiểu càng tốt.

Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ỷ đặc biệt

Điều chỉnh thích hợp tay điều tiết, đảm bảo lực căng của dây đai phù hợp, siết chặt các bu lông cỗ
định của động cơ điện đễn lực mô men quy định.

Đảm bảo giá lắp động cơ điện đáp ứng được yêu cẩu vế độ cứng, độ bễn.

Đảm bảo tối đa sự thông thoáng cho môi trường làm việc của động cơ điện, có dòng khí sạch,
chảy qua.

Tránh không để động cơ điện và ống xả khí của động cơ nằm cùng một bên, nếu không thể tránh
được tình huống này, cắn tạo thêm nắp bảo vệ ở phía trong hoặc phía ngoài bộ điều tiết của động cơ điện,
khoảng cách từ nó đến động cơ điện cần > 40 cm, nếu không cẩn xem xét tới khả năng tăng cường tấm
cách nhiệt, đảm bảo cho động cơ điện làm việc bình thường.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa động cơ điện đến các bộ phận khác của xe là 10mm, để tránh trong
quá trình vận hành sẽ va chạm với các bộ phận khác.

Tránh không được để các vật thể từ bên ngoài bắn vào trong động cơ điện, làm hỏng động cơ điện.

322 Đức HUY

Bộ KHỞI ĐỘNG

Cấu tạo của bộ khởi động được mô tả như bảng 6 – 8

Bảnơ 6 – 8: cấu tạo của bộ khởi động

Hạng mục

Hình vẽ

Giải thích tác dụng

Quá trình làm
việc cơ bản của
hệ thống khởi
động

Công tắc đánh lửa

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Phẩn ứng Bánh răng nhỏ

Cấu tạo động

cơ điện

Một đường dây dẫn xuất phát từ
trụ nỗi cực tại cực dương của bình
ắc quỵ đi qua đi qua cuộn dây đánh
lửa và nối với đẩu s của công tắc lực
từ, dây dẫn này dùng để điểu khiển
công tắc lực từ, có tác dụng ngắt nối
công tấc lực từ và điểu khiển hoạt
động củ công tắc lực từ.

Một đường dây khác trực tiếp nối
đến đầu B của công tắc lực từ, dây
dẫn có tính dẫn điện tốt, vì sẽ có
dòng điện mạnh chạy qua, để khiến
động cơ điện quay, một đường dây
có tính dẫn điện tốt khác sẽ được nối
VỚI đẩu M của công tắc lực từ, điểm
tiếp xúc của bộ chuyển hướng trong
động cơ điện sau khi nối với đẩu B
và đầu M, dòng điện sẽ chạy từ bình
ắc quy vào động cơ điện, động cơ
điện bắt đẩu chuyển động.

Phẩn ứng: được cẩu tạo bời lõi
thép, xung quanh lõi thép được
quấn bởl cuộn dây phẩn ứng, tạo ra
lực chuyển động và quay.

Cuộn dây từ trường: tạo ra lực từ
trường.

Bộ li hợp: ngắt mối liên hệ VỚI sự
chuyển động quay của động cơ, bảo
vệ động cơ điện khỉ động cơ xe quay
ởtỗcđộcao.

Bánh răng hành tinh: truyền
chuyển động quay của động cơ điện
cho vòng răng bánh đà của động cơ.

Thanh kéo khởi động: ăn khớp
bánh răng nhỏ và vòng răng bánh
đà.

KỸTHUÂT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

323

1. Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng 6 – 9: Sửo chữa bộ khởi động

Hạng mục

Nội dung sửa chữa/ tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

© Tháo bộ khởi động.

© Ngắt dây dẫn của bộ khởi động khỏi đẩu M,
đổng thời tháo bộ phận nắp.

© Đặt một ống nhựa có đường kính ngoài là
29,4 mm lên trên trụ điện.

Tháo glá
chổi điện

© Cố định ổng nhựa, di chuyển giá chổi điện
(A) lên trên ống nhựa (B), khiển chổi điện không
bị trượt khỏi glá đỡ của nó.

Kiểm tra và
thử phẩn ứng

© Nổi với nam châm vĩnh cửu để kiểm tra xem
phần ứng có bị mòn và hỏng hay không. Nếu bị
mòn hoặc hỏng, cần thay trụ điện mới.

© Kiểm tra bể mặt của bộ chuyển hướng (A).
Nếu bề mặt bị bẩn hoặc vẩn đục, cẩn thực hiện
theo bước 8, dùng giấy nhám hoặc máy tiện tiến
hành chỉnh sửa lại bể mặt, hoặc dùng giấy ráp
500# hay 600# tiến hành khôi phục.

© Kiểm tra đường kính của bộ chuyển hướng,
nếu đường kính đo được nằm dưới giới hạn cho
phép, cắn thay trụ điện. Tra sỗ liệu tiêu chuẩn vể
trụ điện của bộ khởi động và giới hạn mài mòn từ
sổ tay sửa hướng dẫn sửa chữa, đối chiếu với số
liệu đó để đưa ra biện pháp thích hợp.

324

ĐỨC HUY

Hạng mục

Nội dung sửa chữa/ tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Kiểm tra và
thửphẩn
ứng

® Đo độ đảo hướng tâm của bộ chuyển hướng.

Nếu độ đảo hướng tâm nằm trong giới hạn sửdụng,
cắn kiểm tra xem giữa tấm chỉnh lưu của bộ chuyển
hướng có muội than hoặc mạt đổng hay không.

Nếu độ đảo hướng tâm không nằm trong giới
hạn cho phép, cẩn thay trụ điện mới.

Độ đảo hướng tâm của bộ chuyển hướng

Tiêu chuẩn (mới): lớn nhất0,03mm

Giới hạnsửdụng:0,06mm

© Kiểm tra độ sâu mica (A). Nếu mica quá cao
(B), tcẩn dùng cưa thép cắt mica đến độ sâu thích
hợp. Cất tất cả mlca ở giữa tấm chỉnh lưu của bộ
chuyển hướng. Rãnh không được quá nông, quá hẹp
hoặc tạo thành hình chữ V,D.

Độ sâu mica của bộ chuyển hướng

Tiêu chuẩn (mới); 0,50 – 0,90 mm

Giới hạn sửdụng: 0,20 mm

® Kiểm tra phẩn giữa tấm chỉnh lưu của bộ
chuyển hướng xem có dẫn truyền không. Nếu ở giữa
của bất cứ tấm chỉnh lưu nào bị đứt mạch, cẩn thay
mới trụ điện.

©Đặt phần ứng (A) lên trên máy kiểm tra phần
ứng (B). Đặt cưa thép B lên trên lõi phẩn ứng. Khi
lõi phẩn ứng chuyển động, nếu lưỡi cưa bị hút hoặc
chấn động, thì tụ điện bị đoản mạch. Cẩn thay trụ
điện mới.

© Sử dụng ôm kế kiểm tra xem giữa bộ chuyển
hướng (A) và lõi cuộn dây phẩn ứng (B), giữa bộ
chuyển hướng và trục phẩn ứng (C) xem có dẫn
truyền không. Nếu có, cẩn thay phẩn ứng mới.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ NÂNG CAO

325

Hạng mục Nội dung sửa chữa/ tháo lắp Quy tắc quan trọng và hình vẽ
Kiểm tra chổi
điên của bô
khởi động/
Kiểm tra giá
đỡ chổi điện
© Đo độ dài của chổi điện. Nếu ngắn hơn
giá trị sử dụng, cần thay cả cụm giá đỡ chổi điện
mới.Độ dài chổi điện

Tiêu chuẩn (mới): 15,0 -16,0 mm
Giới hạnsửdụng:9,0mm

© Kiểm tra xem giữa phẩn ứng (+) (A) và
phẩn ứng (-) (B) xem có dẫn truyền không. Nếu
có, cẩn thay cả cụm giá đỡ chổi điện mới.
A
Kiểm tra lò xo
của chổi điện
© Cắm chổi điện (A) vào giá đỡ chổi điện,
đông thời khiến chổi điện và bộ chuyển hướng
tiếp xúc với nhau, sau đó đặt lò xo (B) cân bằng
trên lò xo (C), khi lò xo nhấc chổi điện lên, đo
lực kéo của lò xo. Nếu lực kéo không nằm trong
phạm vi tiêu chuẩn, thì cẩn thay cả cụm giá đỡ
chổi điện mới.Lực kéo lò xo

Tiêu chuẩn (mới): 22,3 – 27,3N (2,27 – 2,78
kgf).

Ul
Kiểm tra bánh
răng hành
tỉnh
© Kiểm tra bánh răng hành tinh (A) và vòng
răng trong (B). Nếu bị mòn hoặc hư hỏng, cần
thay mới.
(§ip\
Kiểm tra bộ
li hợp
© Trượt bộ li hợp dọc theo trục. Nếu không
trượt ổn định, cẩn thay bộ li hợp mới.
326 Đức HUY

Hạng mục

Nộỉ dung sửa chữa/tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

Kiểm tra bộ
li hợp

® Cổ định bánh răng chủ động (B), di chuyển
bộ li hợp theo chiều mũi tên trong hình, đảm bảo
nó được chuyển động tự do. Đổng thời đảm bảo
bộ li hợp bị khóa ở hướng ngược lại. Nếu không
thể khóa, cần thay cả cụm giá đỡ chổi điện mới.

© Nếu bánh răng chủ động của bộ khởi động
bị mòn hoặc hư hỏng, thì cẩn cả thay cụm giá đỡ
chổi điện mới, không được thay riêng bánh răng.

Kiểm tra tình trạng vòng răng của bộ chuyển

đổi. Nếu các răng trên bánh răng chủ động của
bộ khởi động bị hỏng, thì cần thay mới.

® Sau khi dùng tuavit nâng lò xo của mỗi
chổi điện, đặt chổi điện ở vị trí giữa giá đỡ ngoài
của chổi điện. Nới lỏng lò xo, khiến nó giữ được vị
trí bên ngoài.

Chú ý: Để đặt chổi điện mới. Nhét một tờ giẩy
ráp 500# hoặc 600# vào giữa bộ chuyển hướng với
mỗi phẫn ứng, mặt ráp hướng lên trên, sau đó
chuyển động phẩn ứng ổn định. Mặt tiếp xúc của
chổi điện sẽ được mài mòn thành hình đường
viền giống với bộ chuyển hướng.

Lắp lại bộ
khởi động

@ Lắp ống nhựa vào trong giá đỡ trụ điện.
©Thông qua việc ghép điểm lõm (C) chuẩn
với vị trí lồi (D), lắp được vỏ trụ điện (A) và trụ
điện (B).

D

KỸTHUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

327

Hạng mục

Nội dung

sửa chữa/ tháo lắp

Quy tắc quan trọng và hình vẽ

® Đẩy mỗi chổi điện
di chuyển xuống dưới
để khớp vào bộ chuyển
hướng, sau đó nới lỏng lò
xo đội vào đẩu cuối của
chổi điện.

Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Nâng Cao

Lắp lại bộ
khởi động

© Lắp phẩn nắp và cổ
định giá đỡ chổi điện.

2. Phân tích và khắc phục sự cố

Bảnoổ- 70: Sự cố thường gặp tại hệ thống khởi động

MÔ tả Sự cô Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục
Bộ khởi động
không làm vỉêc
Bình ắc quy cạn năng lượng. Kiểm tra/ thay bình ắc quy.
Sự cố ổ cắm/dây dẫn. Sửa ổ cắm/dây dẫn.
Sự cố công tắc đánh lửa. Kiểm tra công tắc đánh lửa/ mạch điện.
Sự cố cuộn dây điện từ. Thay cuộn dây điện từ.
Sự cổ tiếp đất. Kiểm tra/ sửa chữa dây tiếp đất.
Bộ khởi động
không làm việc,
đèn báo mờ
Sự cổ bình ắc quy. Kiểm tra/ thay mới binh ắc quy.
Sự cố ổ cắm dây dẫn. Kiểm tra/sửa chữa ổ cắm.
Cuộn dây của bộ khởi động bị tiếp đất. Kiểm tra/ sửa chữa bộ khởi động.
Hỏng ổ trục, bạc lót. Thay ổ trục/ bạc lót.
Sự cố tiếp đất. Kiểm tra/ sửa chữa dây tiếp đất.
Dầu cuối bị hỏng. Làm sạch đẩu cuối.
Mô tả sự cô Nguyên nhân sự cố Phương pháp khắc phục
Bộ khởi động
quay, động cơ
không quay
Sự cỗ cơ cấu dẫn động của bộ khởi động. Thay cơ cấu dẫn động của bộ khởi động.
Vỏ cơ cấu dẫn động bị hỏng. Thay vỏ của cơ cấu dẫn động.
Sự cỗ trục bánh răng. Làm sạch/thay trục bánh răng.
Sự cỗ bánh đà. Kiểm tra bánh đà/ bộ khởi động.
Bộ khởi động
không kéo nổi
động cơ
Sự cỗ cơ cấu dẫn động của bộ khởi động. Thay cơ cấu dẫn động của bộ khởi động.
Vỏ cơ cấu dẫn động bị hỏng. Thay vỏ của cơ cấu dẫn động.
Bánh đà thiếu răng. Thay bánh đà.
Sự cố tiếp đất. Kiểm tra/ sửa chữa dây tiếp đẫt.
Động cơ bị kẹt. Kiểm tra động cơ.
Dung dịch làm mát chảy vào xỉ lanh của
động cơ.
Kiểm tra áp suất hệ thống làm mát.
Bô khởi đông
kéo động cơ
chuyển động
chậm
Sự cỗ bình ắc quy. Thay bình ắc quy mới.
Sự cỗ ổ cắm/dây dẫn. Sửa ổ cắm/dây dẫn.
Cuộn dây của bộ khởi động bị tiếp đất. Kiểm tra/ sữa chữa bộ khởi động.
Sự cố ổ trục của bộ khởi động. Thay ổ trục.
Sự cỗ tiếp đẫt. Kiểm tra/ sửa chữa dây tiếp đất.
Động cơ quá nóng. Kiểm tra hệ thống làm mát.
Cơ cấu dẫn động
của bộ khởi
động không thể
ăn khớp
Cuộn dây điện từ tiếp xúc không tốt. Thay cuộn dây điện từ.
Sự cổ tiếp đất của cuộn dây điện từ. Kiểm tra dây tiếp đất của cuộn dây điện từ.
Cuộn dây điện từ
không thể đóng
Sự cố bình ắc quy. Thay bình ắc quy.
Sự cỗ ổ cắm/dây dẫn. Sửa ổ cắm/dây dẫn.
Sự cỗ cuộn dây điện từ. Kiểm tra cuộn dây điện từ.
Cơ cấu dẫn động
của bộ khởi
động không
thể tách
Bu lông của bộ khởi động bị lỏng. Siết chặt bu lông của bộ khởi động.
Bánh đà thiếu răng. Kiểm tra bánh đà/ cơ cẩu dẫn động.
Sự cố công tắc đánh lửa. Thay công tắc đánh lửa.
Cuộn dây điện
từ phát ra tiếng
“két két”
Bình ắc quy thiếu năng lượng. Sạc điện/ thay bình ắc quy.
Cuộn dây điện từ tiếp xúc không tốt. Thay cuộn dây điện từ.
Sự cố ổ cắm/dây dẫn. Sửa lại ổ cắm/dây dẫn.
Sự cỗ của cuộn dây điện từ. Thay cuộn dây điện từ.
Dòng điện cao Trụ điện mài mòn. Thay bạc lót của bộ khởi động.
Cuộn dây của trụ điện bị đoản mạch. Sửa bộ khởi động.

KỸTHUÂT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

329

MÔ tả sự cố Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục
Dòng điện thấp Chổi điện của bộ khởi động bị mồn. Thay chổi điện.
Lực đàn hôi lò xo của chổi điện giảm sút. Thay lò xo của chổi điện.
Sự cỗ tiếp xúc của bộ khởi động. Kiểm tra dây tiếp đất.
Điện trở tại dây cực dương của bình ắc
quy quá cao.
Thay dây dẫn.
Khixedkhuyển
bộ khởi động
phát ra âm
thanh lạ
Bộ khởi động đặt không chính xác. Kiểm tra lại vị trí của bộ khởi động.
Khoảng cách giữa bộ khởi động và bánh
đà quá xa.
Đảm bảo bánh đà chính xác/ đảm bảo bộ khởi
động bình thường.
Sau khi khởi
động, bộ khởi
động phát ra âm
thanh lạ
Bộ khởi động đặt không chính xác. Kiểm tra lại vị trí của bộ khởi động.
Khoảng cách giữa bộ khởi động và bánh
đà quá xa.
Đảm bảo bánh đà chính xác/ đảm bảo bộ khởi
động binh thường.

Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ỷ đặc biệt

Bộ khởi động là thiết bị chỉ làm việc trong thời gian ngắn, khi làm việc dòng điện rất lớn (thông
thường là 200 – 600A), vì vậy thời gian mỗi lẩn bộ khởi động làm việc không nên kéo dài quá 5 giây, thời
gian giữa hai lẩn khởi động khoảng 2 phút, khi liên tục khởi động ba lẩn, cẩn dừng 15 phút sau mới được
tiếp tục khởi động, nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới bình ắc quy và tuổi thọ sử dụng của bộ
khởi động.

Khi khởi động xe vào mùa thu đông và ở những nơi có nhiệt độ thấp, trước tiên cắn làm nóng
động cơ, sau đó mới sử dụng tới bộ khởi động.

Khi khởi động bộ khởi động, cẩn nhấn bàn đạp của bộ li hợp hoặc gạt cấn sang sổ về vị trí số 0,
tuyệt đỗi không để cắn sang số ở bất cứ vị trí số nào khác.

Động cơ sau khi khởi động, cấn lập tức nhả công tắc đánh lửa (hoặc bút khởi động), khiến bộ
khởi động ngừng làm việc, để giảm bớt lượng hao mòn không đáng có của bộ li hợp một chiếu.

Khi động cơ làm việc, tuyệt đối không được để bộ khởi động làm việc.

Khi động cơ liên tục khởi động mấy lần không được, cần tiến hành kiểm tra mạch điện khởi động
và các hệ thống liên quan khác của động cơ, sau khi khắc phục sự cố mới tiếp tục khởi động.

Sau khi bộ khởi động, nếu bộ khởi động không thể ngừng quay, cẩn lập tức ngắt công tắc tổng
nguốn điện, hoặc ngắt dây tiếp đất của bình ắc quy, sau đó kiểm tra sựcố.

Thường xuyên kiểm tra tình trạng kết nối các dây dẫn của mạch điện khởi động, xem có chắc
chắn, cách điện có tốt không.

Thường xuyên giữ sạch sẽ khô ráo cho bộ khởi động và các bộ phận. Xe cứ chạy được 3000 km lại
cán làm sạch bộ chuyển hướng.

330 Đức HUY

Sau khi xe di chuyển được 5000 – 6000km, cắn kiểm tra độ mài mòn của chổi điện và lực nén lò
xo của chổi điện.

Thường xuyên kiểm tra cơ cáu truyền động và các bộ phận trượt của thiết bị điểu khiển, đông
thời thêm dấu bôi trơn theo quy định.

Mỗi năm cẩn tiến hành kiểm tra một lắn tính bảo vệ của động cơ, có thể căn cứ vào tinh hình
thực tế để rút ngắn hoặc kéo dài khoảng thời gian đó.

MÊpr sự cô Bộ KHỞI ĐỘNG XE KHÁCH KHỞI ĐỘNG YẾU

^ MÔ tả sự cố: Một chiếc xe khách ZGT6600 khởi động yếu, không thể khởi động
bình thường.

Kiểm tra và khắc phục sự cô: Quo kiểm tro phát hiện, khi nối với nguồn điện, công
tắc đánh lửo quoy tới nút khởi động, kim trên ompe kế chỉ “1”, chứng tỏ phóng điện bình
thường, lúc này bộ khởi động phát ro âm thonh “cạch cạch”, đổng thời quoy rốt nặng nề,
cảm giác kéo động cơ quoy được một lát liền lập tức dừng lọi, chứng tỏ mạch điện điều
khiển củo bộ khởi động bình thường. Ân vào còi, âm thonh bình thường; bật đèn chiếu
trước, độ sáng củo bóng đèn củng bình thường. Thế là bước đầu phán đoán sự cố nồm ở
bộ khởi động.

Tháo bộ khởi động, tiến hành kiểm tro không tỏi, phát hiện bình thường. Quon sát
kỹ động cơ, phát hiện ổ trục đâu dân động có hiện tượng lỏng lẻo. 6 trục bị mòn nghiêm
trọng, trục dân động bị cong, nên thoy ổ trục mới, chỉnh lọi trục dân động. Sou khi láp,
tiến hành thử xe, các bộ phận làm việc bình thường.

Sou khi lốp bộ khởi động vào xe, kéo mạnh bánh ráng dân động, quon sót tình trọng
on khớp giữo bánh rong dân động và vòng rong bánh đà, phát hiện ân khớp bình thường.
Xoay chuyển bánh đà, tiếp tục kéo bánh ràng dân động, lúc này lọi phát hiện bánh rong
dẫn động và vòng rông bánh đà không thể on khớp bình thường, có hiện tượng đè lên
nhau. Và như vậy, đã xác định được nguyên nhân sự cố nồm ở điểm này. Tháo bánh đà ro
và quan sát kỹ, phát hiện bánh đà bị biến dọng, trong quá trình chuyển động có hoi điểm
lồi ro, không thể kết hợp bình thường với bánh ràng dân động củo bộ khởi động. Sou khi
thoy đĩa bánh đà mới, bộ khởi động làm việc tốt, cóc sự cố hoàn toàn biến mát.

Nguyên nhớn sự cố là do xe này khởi động liên tục, và đõ gán đến thời gion đợi tu, do
xe phải làm việc trong môi trường rất tồi tệ một thời gian dài, khiến bánh đà biến dọng, vì
tình trạng ân khớp không tốt dân tới ổ trục bị mài mòn bốt thường, từ đó khiến ổ trục bị
lỏng và không thể khởi động bình thường.

Tổng kết sự cố: Sự mài mòn thông thường củo ổ trục dẫn đến khởi động yếu là hiện
tượng bình thường, nhưng trục dân động khi đõ được thay ổ trục mà vân không thể khôi
phục lọi, cân kiểm tro độ mòn và độ cong củo trục dân động, tiếp theo kiểm tro tình trọng
on khớp giữo bánh đà và bánh ràng dẫn động, khi khác phục sự cố nhất định cần tìm ra
nguyên nhân càn bản gây ro sự cố.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ NÂNG CAO

331

PHẨN VII

HỆ THỐNG DI CHUYỂN VÀ CHUYỂN HƯỚNG:
“PHẨN CỔ” CỦA XE

I. ĐỊNH VỊ BỐN BÁNH

Từ trước năm 2003, trong các tài liệu và sách chuyên ngành chưa từng để cập
tới khái niệm “định vị bốn bánh” và những giải thích chuyên nghiệp về khái niệm
này, chỉ có khái niệm “định vị bánh trước”. Trong khoảng thời gian từ năm 2001 –
2003, tác giả đã sử dụng máy định vị bốn bánh của Đức tiến hành sửa chữa thực
tế hơn 2000 xe, từ đó đã tổng kết được khái niệm “định vị bốn bánh”, đó chính là:
“khiến đường thẳng tiến của bánh sau và đường trung tâm hình học trùng với nhau,
và chia đểu, đổng thời vuông góc với trục của bánh trước sau, đặc điểm quan hệ của
việc lắp bốn bánh lên các vị trí tương ứng của trục bánh trước sau gọi là định vị bốn
bánh”. Đây là kết quả từ rất nhiều ví dụ thực tế về sửa chữa và thông qua phân tích
kỹ lưỡng của tác giả.

1. Cơ sở của định vị bôn bánh

7.7. Kiến thức cơ bản về lốp xe

Bàng2_- 7: Kiến thức cơ bản về lốp xe

Hang mục Nội dung
Tiêu chí tốc độ
của lốp xe
Tiêu chí tốc độ (ví dụ “ĩ”) ở phía sau phẩn dữ liệu về độ lớn nhỏ của lốp xe (ví dụ 185/ 65R14 –
86T) thể hiện tốc độ cao nhất cho phép của lốp xe (vmax). Bạn phải chọn loại lốp xe có tốc độ tối đa
cho phép phù hợp với tốc độ tối đa mà xe của bạn có thể đạt được.
Tính năng sử
dụng và độ mài
mòn của lốp xe
Đối với các loại lốp H, V, z của “xe có độ cơ giới hóa cao”, lốp của loại xe này có độ bám đường
rất cao, bao gổm cả khỉ di chuyển trên mặt đường ẩm ướt và bị ngập nước. Mặt khác, hành trình di
chuyển của loại lốp có kết cấu này không được dài như những loại lốp khác, ví dụ lốp loại s hoặc!
Yêu cầu của
lốp xe
jfcr I

2 VX

A: Tính năng phanh trên mặt đường ẩm ướt.
0 B: Tính tương thích với các điểu kiện di chuyển.
XxIubì 11Ị Tính chính xác khi chuyển hướng.
xsP

X/ /

Xj i

W

I#

Jjil

D:Tính ổn định khi di chuyển.

E: Trọng lượng lốp; F: Tuổi thọ dự kiến.

G: Lực cản lăn; H:Tfnh năng chổng trượt.

332 ĐỨC HUY

Hạng mục Nội dung
Yêu cẩu của
lốp xe
Bề mặt tròn hiển thị tính năng của lốp xe. Nó thể hiện cách phân phối tỉ lệ từ A – z trong cấu tạo
của lốp xe và hỗn hợp cao su. Sự cải tiến về một yêu cẩu sẽ gây ra bất lợi về một yêu cẩu khác.Sự cải tiến về tính năng phanh trên mặt đường ẩm ướt sẽ làm giảm đi độ thoải mái, lực cản lăn
và tuổi thọsửdụng.

Tuổi thọ sử dụng của xe không những được quyết định bởi hình thức cấu tạo và hỗn hợp cao su
của lốp xe, mà điểu kiện sử dụng, chủng loại xe và phương pháp di chuyển cũng đều ảnh hưởng
rất lớn tới tính năng sửdụng của lốp xe. Xe hơi hiện đại có lắp động cơthích hợp cho phép phương
pháp lái kinh tế, đổng thời cũng phải cho pháp phương pháp lái vận động. Tuổi thọ sử dụng của
lốp xe từ 10.000 – 60.000km. Phương pháp di chuyển là yếu tố mang tính quyết định tới tuổi thọ
sử dụng của lốp xe.

Tính năng mài
mòn của lỗp xe
tốc độ cao
Những loại bánh xe này được thiết kế để di chuyển với tốc độ cao. Khỉ nghiên cứu loại lốp này,
yếu tổ cẩn xem xét nhất là khả năng bám trên mặt đường ẩm ướt. Bể mặt của loại lốp này có độ
bám dính khác với loại lốp tốc độ thấp nhưT, H. Vì vậy, tuổi thọ sử dụng của lốp xe tốc độ cao nhỏ
hơn rất nhiều trong điều kiện sử dụng tương tự.
Ảnh hưởng tới
tuổi thọ sửdụng
của lốp xe
Những yếu tố dưới đây sẽ ảnh hưởng tới tuổi thọ sử dụng của lốp xe với những mức độ khác
nhau: tốc độ xe, phanh, tăng tốc, chuyển hướng, nén lốp, mặt đường, nhiệt độ bên ngoài, khối
lượng, phạm vỉ tốc độ, góc nghiêng, ẩm ướt hay khô ráo.
Lực
nén
lốp xe
Khối lượng của lốp xe sẽ khiến bề mặt đỡ của lốp xe bị nén. Khi lốp xe lán, sẽ khiến toàn bộ
tầng bể mặt của lốp bị mài mòn liên tục. Khi nén ở lốp tốc độ thấp sẽ gây ra sự biến dạng lớn hơn,
thậm chí sẽ phát sinh nhiệt độ cao và lực cản lăn lớn hơn. Từ đó sẽ khiến độ mài mòn và độ nguy
hiểm tăng lên. Lốp bị nén quá mức sẽ khiến mức độ mài mòn ở vị trí chính giữa tăng cao và gây
ảnh hưởng xấu tới tính ổn định lăn. Bởi vậy, tốt nhất nên sử dụng loại lốp chính hãng mà nhà sản
xuất xe cung cấp.
Bảo vệ

lóp xe Đo độ
sâu
đường
vấn

của lốp
xe

A Chỉ tiêu TWI ở trong rãnh hoa văn trên bể mặt lốp

B Rãnh hoa văn trên bể mặt lốp có mang tiêu chiTWI (đẩu mũi tên).

Đo độ sâu đường vân của lốp xe ở trong rãnh vân trên bể mặt lốp, không được đo trên TWI
(Tread Wear Indikator, tức chỉ tiêu mài mòn vân lốp).

Đo độ sâu vân lốp trên vị trí bị mài mòn nghiêm trọng nhẩt của lốp xe. Vị trí của chỉ tiêu TWI có
thể được nhìn thấy trên viền lồi của lốp xe. Để thay thế cho chỉ tiêu “TWI”, có thể là một ký hiệu “A”
hoặc “biểu tượng công ty” của nhà sản xuất. Phẩn lổỉ của TWI là 1,6mm.

Chỉ tiêu TWI không nhất định phải nằm trong phạm vi đo lường. Đỗi với giá trị đo lường, kích
thước ở vị trí sâu nhất của hoa văn trên bề mặt lốp có thể tạo tác dụng quyết định.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO

333

Kiến thức cơ bản về định vị bốn bánh

Tham số định vị của xe ô tô là tham số quan trọng để đảm báo tính an toàn của
xe trong khi di chuyển, là một chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra tính năng của xe, nó là
phần không thể thiếu trong công tác sửa chữa thông thường. Phương pháp đo tham
số định vị của bánh xe có hai loại đo ở trạng thái tĩnh và đo ở trạng thái động, thiết bị
đo tương ứng cũng được chia làm hai loại thiết bị đo ở trạng thái tĩnh và thiết bị đo ở
trạng thái động. Phương pháp đo trạng thái tĩnh là phương pháp sử dụng máy đo để
đo góc độ hình học của định vị bánh xe trong trạng thái xe dừng. Tham số đo trong
trạng thái tĩnh bao gổm: Tia phía trước của lốp trước, độ nghiêng ra ngoài của lốp
trước, độ nghiêng vào trong của trụ quay lái, độ nghiêng về phía sau của trục quay lái,
độ lệch góc quay của hai bánh, độ lệch và di chuyển của góc tia bánh trước với góc
nghiêng cùng với trục sau. Máy sử dụng chủ yếu gồm loại quang học và loại điện tử.

Các góc định vị trong định vị bốn bánh đều có liên quan đến nhau, định nghĩa
các góc độ liên quan của định vị bốn bánh và chức năng có nó là kiến thức tương đối
dễ hiểu. Nhưng khi ứng dụng trong định vị bốn bánh, sửa chữa khung gầm, thường
không thể ứng dụng lý thuyết để giải quyết các vấn để thực tế, nguyên nhân là:
do cấu tạo bộ phận khung gẩm của xe, tất cả các góc độ định vị bốn bánh đều liên
quan với nhau thông qua kết cấu cơ học của bộ phận khung gầm, thay đổi một góc
độ trong đó, những góc độ khác cũng sẽ thay đổi tương ứng. Ví dụ:

(1 )Thaỵ đổi góc tia trước sẽ khiến góc nghiêng ngoài thay đổi: Do khi thay đổi góc
tia trước, bánh xe sẽ chuyển động theo trục chuyển hướng, vì vậy góc nghiêng ngoài
sẽ thay đổi. Góc nghiêng sau càng lớn, sự biến đổi góc nghiêng ngoài cũng càng lớn.

Điểu chỉnh góc nghiêng sau sẽ thay đổi góc lệch của bánh xe: Khi góc
nghiêng sau tăng lên hoặc giảm đi, do điểm đỡ trên của trục chuyển hướng sẽ di
chuyển về phía trước hoặc phía sau, mặt khác bộ phận có thể điều chỉnh chính là
điểm đỡ dưới của trục chuyển hướng, cũng chính là lốp xe. Vì vậy điều chỉnh tăng
hoặc giảm gốc nghiêng sau sẽ khiến bánh trước trượt vể phía trước hoặc phía sau, từ
đó thay đổi góc lệch của trục bánh xe. Để khiến bánh trước tự do di chuyển vể phía
trước, sau, đĩa quay cũng cắn phải có tính năng di chuyển về phía trước hoặc sau.

Thay đổi góc nghiêng ngoài có thể đồng thời thay đổi góc nghiêng trong,
thay đổi góc nghiêng trong sẽ khiến góc nghiêng ngoài thay đổi theo. Kết cấu hệ
thống treo khác nhau có phương pháp điểu chỉnh góc nghiêng ngoài khác nhau.
Nếu di chuyển điểm đỡ trên hoặc điểm đỡ dưới về trái phải, thì không những thay
đổi góc nghiêng ngoài, mà góc nghiêng trong cũng sẽ thay đổi theo. Vì vậy cho dù
góc nghiêng ngoài được điều chỉnh đúng tiêu chuẩn, nhưng do sự thay đổi của góc
nghiêng trong, cũng sẽ khiến xe di chuyển không ổn định. Giải quyết được vấn để
này, nhưng lại phát sinh vấn để khác.

Thay đổi tia trước của bánh sau sẽ ảnh hưởng tới tia trước của bánh đơn phía
trước: Góc tia trước của bánh sau sẽ quyết định góc đường tiến của bánh sau. Định

334 Đức HUY

vị bốn bánh hiện đại đểu áp dụng phương pháp định vị đường tiến để quyết định
tia trước của bánh trước, vì vậy tia trước không bị thay đổi. Do đường tiêu chuẩn
(đường tiến) của tia trước của bánh đơn bị thay đổi, vì vậy tia trước của bánh đơn
cũng thay đổi theo, tổng tia trước của bánh trước lại không vì thế mà thay đổi. Góc
độ cơ bản của định vị bốn bánh được giới thiệu như bảng 7 – 2.

BảũiLZz2: Góc độ cơ bản của định vị bốn bánh

Khái nỉệm cơ
bản
Gỉẳỉ thích tác dụng Ảnh hưởng tới xe
Góc nghiêng
ngoài của
bánh xe
Góc độ giữa đường hình học trung tâm của lốp
xe và đường vuông góc với mặt đất. Mép trên của
lốp xe nghiêng vào trong (sát với động cơ) hoặc
hướng ra ngoài (cách xa động cơ), khi đường trung
tâm của lốp xe và đường vuông góc trùng nhau
góc nghiêng ngoài bằng 0, khi đường trung tâm
của lốp xe nằm ở bên ngoài đường vuông góc, góc
nghiêng ngoài sẽ là góc dương, khi đường trung
tâm của lốp xe nằm ở phía trong đường vuông
góc, góc nghiêng ngoài sẽ là góc âm.Điểu chỉnh cho phụ tải của xe tác dụng vào
trung tâm của lốp, tránh được hiện tượng trật
bánh, giảm độ ăn mòn lốp xe.
© Ảnh hưởng của góc nghiêng ngoài
dương quá lớn: lốp xe có xu hướng bị ăn mòn
ra phía ngoài, tốc độ ăn mòn các bộ phận của
hệ thống treo tăng lên, xe sẽ nghiêng vé bên
có góc nghiêng ngoài dương lớn nhất.© Ảnh hưởng của góc nghiêng ngoài ấm
quá lớn: lốp xe có xu hướng mòn vào phía
trong,, tốc độ ăn mòn các bộ phận của hệ
thống treo tăng lên, xe sẽ nghiêng về bên có
góc nghiêng ngoài dương nhỏ nhẩt.
Tia trước Đứng nhìn xe từ phía trước, đo khoảng cách
giữa đường trung tâm của lốp xe trái phải ở điểm
có độ cao bằng nhau của hai trục bánh, giá trị
chênh lệch giữa khoảng cách đoạn trước của xe và
khoảng cách đoạn sau của xe gọi là góc tỉa trước.
Khoảng cách đoạn trước lớn hơn khoảng cách
đoạn sau gọi là tia trước âm, ngược lại là tia trước
dương, tương đương với tia trước bằng 0.
Lốp xe bị mòn ngoài (trong) sẽ xuất hiện
sự mài mòn hình dạng do góc nghiêng ngoài
dương (âm) quá lớn gây ra. Hình thức màl mòn
hoa ván của lốp là dạng lông vũ. Khỉ dùng tay
sờ từ trong ra ngoài, khi sờ tới viển ngoài của
hoa văn sẽ có cảm giác ráp nhọn.
Góc nghiêng
sau của trụ
quay lái
Góc độ nghiêng vể phía trước hoặc phía sau của
đường nối giữa quả bi trên hoặc đỉnh trụ đỡ và quả
bi dưới (khi chuyển hướng, bánh xe quay quanh
trục chuyển hướng, đây là trục thực hiện vận động
chuyển hướng). Nghiêng về phía trước gọi là góc
nghiêng trước của trụ quay lái, nghiêng về phía
sau gọi là góc nghiêng sau của trụ quay lái.Tính ổn định chuyển hướng và khả năng tự
động di chuyển vể vị trí cũ của vô lăng sau khỉ
chuyển hướng.
© Góc nghiêng sau của trụ quay lái quá
nhỏ gây không ổn định: sau khi chuyển hướng
vô lăng thiếu mất khả năng tự động di chuyển
vể vị trí cũ; khỉ xe di chuyển ở tốc độ cao xuất
hiện hiện tượng lạng xe (khi xe di chuyển tốc
độ cao trên đường caatỗc cẩn tăng cường chú
ý hơn).© Góc nghiêng sau của trụ quay lái không
cân đối khiến xe di chuyển lệch: khi góc
nghiêng sau của trục quay lái của hal bánh trái
phải vượt quá 30′ (0,5°) xe sẽ xuất hiện hiện
tượng di chuyển lệch, phương hướng lệch vễ
phía góc nghiêng sau của trụ quay lái nhỏ.

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ổ TỔ NÂNG CAO

335

Khái niệm cơ
bản
Giảỉ thích tác dụng Ảnh hưởng tới xe
Góc nghiêng
trong của trụ
quay lái
Góc độ hình thành giữa đường trục chuyển
hướng và đường vuông góc với mặt đất khi đứng
nhìn xe từ phía trước.Giảm lực điều khiển chuyển hướng, giảm hiện
tượng di chuyển lệch và giật, cải thiện tính ổn
định của xe khi di chuyển trên đường thẳng.
Cải thiện tính ổn định của xe, góc nghiêng
trong của trụ quay lái không chuẩn, xe vận
hành sẽ bị lạng, không ổn định. Tính năng
điều khiển phương hướng kém.

2. Sửa chữa định vị bôn bánh

2. 1.Quy tắc sửa chữa và trọng điểm thao tác

Bảng. 7 – 3: Điều chỉnh/kiểm tra tia trước của bánh trước

Hạng mục sửa
chữa
Nội dung sửa chữa/ tháo lắp Quy tắc điếu chỉnh trọng điểm và hình vẽ
Điều chỉnh/
kiểm tra tia
trước của
bánh trước
© Đặt trụ chuyển hướng vào vị trí chính giữa.
Đặt thanh đũa của vô lăng vào giữa và nắm chặt.© Kiểm tra tia trước khi xe tiến thẳng vể phía
trước.

Tỉa trước của bánh trước: (0 ± 2)mm (như xe
Honda)

Nếu cần điều chỉnh, chuyển sang bước 3.

Nếu không cắn điểu chỉnh, chuyển sang
điểu chỉnh/ kiểm tra tia trước của bánh sau.

© Khỉ dùng cờ lê cỗ định bộ phận mặt bằng
đẩu nối thanh kéo chuyển hướng ngang, nới
lỏng bu lông siết chặt của thanh kéo chuyển
hướng ngang, đổng thời chuyển động hai thanh
kéo chuyển hướng ngang, đến khi tia trước của
bánh trước nằm trong phạm vi quy định.

© Sau khi điểu chỉnh, siết chặt bu lông cố
định thanh kéo chuyển hướng ngang. Nếu phấn
nấp chống bụi ở đẩu thanh răng bị cong hoặc
dịch chuyển vị trí, thì cẩn điều chỉnh lại vị trí.

c

Khi dùng cờ lê cỗ định bộ phận mặt bằng (B)
của đẩu nỗi thanh kéo chuyển hướng ngang, nớl
lỏng bu lông siết chặt (A) của thanh kéo chuyển
hướng ngang, đổng thời chuyển động hai thanh
kéo chuyển hướng ngang (C), đến khi tỉa trước
của bánh trước nằm trong phạm vi quy định.

Chuyển sang kiểm tra/ điều chỉnh tia trước
của bánh sau.
Điểu chỉnh hai bánh trái phải ngược hướng
và cùng giá trị, để đạt được tia trước chính xác
và vô lăng đảm bảo được vị trí tiễn thẳng.

2.2.Phân tích và khắc phục sự cố

Nguyên nhân khiến lốp bị mài mòn thường có nguyên nhân là phương pháp
lái, nhưng đôi khi cũng là do định vị bánh không chính xác gây nên. Sự cố mòn lốp
xe được trình bày như bảng 7-4

336

ĐỨC HUY

Bảng 7 – 4: Sự cố mòn lốp xe

Mô tả
sự cố

Nguyên nhân sự cô

Phương pháp khắc phục và biện pháp
phòng tránh

Mòn lệch, thông
thường có đặc
trưng là mòn ở
mé ngoài lốp và
mòn rãnh hoa
văn, lốp xe luôn
lăn trên vị trí góc
trượt giới hạn, VI
vậy khi ma sát với
mặt đường luôn
xuất hiện hiện
tượng mòn lệch.

© Di chuyển trên mặt đường có nhiễu khúc
cua sẽ tàng mức độ mài mòn mé ngoài của
lốp. Lốp xe mà má ngoài bị mài mòn thành
hình tròn do sự mài mòn nghiêm trọng cục
bộ trên bể mặt lốp gây ra, chứng tỏ lốp này
thường xuyên được sử dụng trong tình trạng
cua rẽ. Hình thức mài mòn này là do người lái
gây ra.

© Để có thể đạt được tính năng di chuyển
tốt nhất, khung gầm sẽ thiết lập giá trị góc
nghiêng và tia trước đặc định. Khỉ bánh
xe lăn trong điểu kiện vượt quá glá trị quy
định, sẽ tăng mức độ mòn lệch. Đặc biệt là
trong tình trạng sai tia trước và giá trị góc
nghiêng, sự mòn lệch của lốp xe càng trở nên
nghiêm trọng.

Chú ý: Nếu sử dụng “bộ công cụ điểu chỉnh”
hoặc lốp xe hợp kim chưa được công nhận, có
thể sẽ khiến định vị bánh xe sai lệch với giá trị
khi thiết kế. Cho dừ khi kiểm tra định vị của xe,
định vị bốn bánh vẫn bình thường, nhưng cũng
có thể do xe di chuyển tốc độ cao hoặc vị trí lốp
xe trong khi dí chuyển bị lệch dẫn tới thay đổi cả
quá trình vận động của hệ thống treo. Như vậy
sẽ gây ra hiện tượng mài mòn không cân đối.

© Để tránh tinh trạng lốp bị mòn lệch, cẩn
chú ý để vị trí của lốp xe nằm trong phạm vi sal
lệch cho phép của nhà sản xuất. Định vị bánh
xe thường xuẩt hiện tình trạng sai lệch là do
ảnh hường từ bên ngoài, ví dụ khi dừng xe lốp
tiếp xúc với đá cứng ở ven đường. Khi đo tham
số khung gầm có thể xác định, định vị bánh xe
có nằm trong phạm vi sai lệch cho phép hoặc
có cần chỉnh sửa định vị bánh xe.

© Phải tuân thủ chặt chẽ áp suất hơi nhỏ
nhất của lốp xe theo quy định.

© Hiện tượng lốp xe ở cẩu trước và cầu
sau bị mài mòn khác nhau do phương pháp di
chuyển khác nhau gây ra là hiện tượng không
thể tránh. Hiện tượng này có thể giảm được
nhờ hoán đổi bánh trước và bánh sau. Ví dụ, có
thể tận dụng cơ hội thay lốp vào mùa đông và
mùa hè để tiến hành định vị bốn bánh. Phương
pháp thay đổi này còn tạo tác dụng bổ trợ tích
cực, tức tất cả các lốp đểu được mài mòn cân
đỗi và có thể cùng lúc thay cả bộ lốp xe. Như
vậy có thể tránh được tình trạng trên hai trục
sử dụng lốp có độ sâu hoa văn khác nhau, nếu
không sẽ tạo thành ảnh hưởng xấu tới tính ổn
định di chuyển của xe.

® Đặc biệt là khi di chuyển xe ổn định,
thông thường lốp sẽ bị mài mòn thành dạng
răng cưa. Như vậy sẽ tăng âm thanh khi lốp
lăn, nhưng thông thường khi hoa văn lốp xe
giảm sâu sẽ được cải thiện lại. Khi răng cưa mới
hình thành, thông thường chỉ cẩn điều chỉnh
bánh xe trên cùng một trục là được.

© Đối với một sổ loại lốp xe, có thể phát
hiện ra hiện tượng mài mòn sớm: Sau khi lớp
gấp hoặc mặt cắt hoa văn của lốp xe bị mòn,
còn lại chỉ là bộ phận hoa văn nhỏ, cảm giác
như lốp đã bị mài mòn. Trong tình huống này,
buộc phải đo độ sâu hoa văn còn lại trong mỗi
rãnh hoa văn.

KỸTHUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ NÂNG CAO

337

Mô tả
sự cố
Nguyên nhân sự cô Phương pháp khắc phục và biện pháp
phòng tránh
Mòn vai lốp ngoài ©Sự cố của hệ thống treo.

© Đặc biệt là chức năng điểu chỉnh mặt
phẳng khung gầm hệ thống treo không sử
dụng thích hợp, Offroad – Level chỉ khuyến
khích sử dụng khỉ di chuyển trên địa hình việt
dã. Khi di chuyển trên mặt đường phố bình
thường, nếu sử dụng Offroad – Level trong
thời gian dài, sẽ khiến lốp xe bị mài mòn
nghiêm trọng hơn.

© Cẩn đảm bảo sự chính xác của định
vị bốn bánh.© Đảm bảo thao tác xe chính xác.

© Kiểm tra sửa chữa hệ thống treo.

Mòn giữa Kiểu mòn này xuất hiện trên bánh dẫn
động của xe công suẩt lớn, những loại xe này
thông thường đểu di chuyển tốc độ cao trên
cả quãng đường dài. Khi di chuyển ở tốc độ
cao, do tác dụng lực li tâm của lốp xe, đường
kính ở phẩn giữa lốp sẽ lớn hơn ở phẩn vai
lỗp. Vỉ vậy, lực dẫn động từ khu vực trung tâm
của lổp xe truyền xuống mặt đường, từ đó
hình thành sự mài mòn này.Đặc biệt hiện tượng này xuất hiện nhiều
trên những loại lốp có bể rộng lớn.
Việc giảm áp suất khí trong lốp sẽ
không làm giảm được sự mài mòn này.© Xuất phát từ nguyên nhân an toàn,
áp suất khí tuyệt đỗi không được thấp
hơn giá trị quy định.

© Việc hoán đổi thích hợp giữa bánh
dẫn động và bánh không dẫn động có thể
khiến các lốp được mài mòn đều nhau.

© Định vị bốn bánh chính xác.

Mức độ mài mòn lốp xe
tăng lên
Một kiểu mài mồn lốp đặc trưng của loại
xe tính năng mạnh mẽ, lực li tâm lốp xe và
lực dẫn động truyền đi sẽ khiến trung tâm bề
mặt lốp bị mòn nghiêm trọng.
© Định vị bốn bánh chính xác.

© Kiểm tra sửa chữa hệ thống treo,
đặc biệt là bộ giảm chấn.

© Điểu chỉnh cân bằng các bánh xe.

Mòn rằn ri (lấm chấm)
trên đường chéo
Mòn lấm chấm trên
đường chéo và chu vi
lốp tạo thành khoảng
45°. Nó thường chỉ xuất
hiện ở một chỗ, nhưng
cũng có thể sẽ xuất hiện
nhiều lẩn trên vòng chu
vỉ của lốp xe. Mòn lấm
chấm hẩu như chỉ xuất
hiệnởlỗp không dẫn
động, đặc biệt là trên
lốp sau bên trái.
Giá trị tỉa trước càng lớn, kiểu mài mòn này
càng nghiêm trọng. Góc tia trước nằm trong
giới hạn sai lệch cho phép có thể cải thiện được
kiểu mài mòn này. Phạm vl mài mòn nghiêm
trọng nhất của kiểu mài mòn lấm chẩm trên
đường chéo thường ở nơi liên kết các linh kiện
trên lốp xe. Cho dù không di chuyển xe theo
đường thẳng, bánh xe có tỉa trước nhất định
cũng sẽ xuất hiện lực căng đường chéo ở khu
vực lốp xe tiếp xúc VỚI mặt đường. Giảm bớt
lực nén khí của lốp xe sẽ cải thiện được mức
độ mài mòn này. Để ngăn chặn kiểu mài mòn
này xuất hiện, giá trị định vị của hai bánh sau
cẩn bằng nhau và áp suất lỗp phải phù hợp
quy định.
Nếu phát hiện thấy mài mòn lấm
chấm, ngay khl sự mài mòn này mớl xuất
hiện cần lắp bánh xe lên trục dẫn động.
Chẫm mài mòn quá sâu không thể khắc
phục, khl kiểm tra sự cỗ phát hiện xuất
hiện “mòn lấm chấm trên đường chéo”,
cẩn kiểm tra định vị bánh xe. Nếu bình
thường, nguyên nhân dẫn tới mài mòn
lấm chẫm trên đường chéo vẫn là ở lốp
xe. Do định vị bánh xe sai khiến lốp xe
xuất hiện mòn lấm chấm trên đường
cháo không nằm trong phạm vỉ đảm bảo
chất lượng.
338 Đức HUY

2.3. Chú ý trong sửa chữa

K Lưu ỷ đặc biệt

Mỗi khi xe chạy được 10.000km nên tiến hành kiểm tra định vị bánh xe, khi cần thiết hãy điều
chỉnh định vị.

Trước khi tiến hành điểu chỉnh định vị bánh xe buộc phải kiểm tra tình trạng khung gầm, hệ
thống treo, khi cẩn thiết có thể sửa chữa hoặc thay thế.

Khi thay các bộ phận của khung gẩm như ổ trục, bộ giảm chấn, khớp chuyển hướng…, cẩn tiến
hành kiểm tra định vị bốn bánh, điểu chỉnh khi cần thiết.

Thay thanh kéo, máy chuyển hướng buộc phải điểu chỉnh định vị bốn bánh.

Sau khi thay lốp cẩn phải kiểm tra định vị bốn bánh.

Lưu ý trong thao tác định vị bốn bánh:

Vì máy định vị bốn bánh là một thiết bị kiểm tra tương đối phức tạp, yêu cầu người điểu khiển phải
được trải qua huấn luyện chuyên nghiệp, đổng thời trước khi sử dụng máy định vị cắn đọc sách hướng
dẫn sử dụng của thiết bị này, để có thể hiểu hơn về quá trình điều khiển của máy định vị bốn bánh. Có
những hạng mục cẩn chú ý như sau:

Trước khi sử dụng, kiểm tra các bộ phận kèm theo của máy định vị bốn bánh xem có phù hợp
với yêu cẩu trong sách hướng dẫn không.

Khi lắp thiết bị nhất định phải thực hiện theo yêu cáu trong sách hướng dẫn sử dụng.

Đối với máy chụp ảnh (hoặc máy quang phổ) trong loại máy định vị bốn bánh quang học, cẩn
phải bảo vệ cẩn thận, đổng thời thường xuyên tiến hành điều chỉnh.

ở vị trí lắp máy định vị bốn bánh, cẩn lắp một hộp công tắc có mang dây chì bảo vệ lên trên
tường (hoặc những vị trí khác), dõng thời yêu cáu hộp công tắc có kèm theo thiết bị bảo vệ quá tải của
máy định vị bốn bánh.

Bộ cảm biến bộ phận chính trong máy định vị bốn bánh loại máy vi tính, trước khi sử dụng cẩn
tiến hành điểu chỉnh, để đảm bảo độ chính xác khi đo.

Bộ cảm biến cắn được lắp thỏa đáng trên trục bàn cặp (ngàm), khi không sử dụng cẩn được
bảo vệ tốt, tránh gây tổn hại, các bộ cảm biến loại chổi điện trước khi thông điện cãn thực hiện kết nối
và lắp đặt hoàn hảo, không được mang dây tiếp đất, để tránh chấn động điện tử, xung kích gây hỏng các
linh kiện.

Khi cân di chuyển bộ cảm biến bốn bánh, chú ý không được gây chấn động cho máy, nếu không
có thể sẽ làm hỏng bộ cảm biến và bộ phận máy vi tính…

Định vị bốn bánh cán nửa năm thực hiện phân định một lẩn, công tác phân định cẩn được thực
hiện bởi máy chuyên dụng. Chú ý, khi mua máy định vị bốn bánh cắn kèm theo máy phân định chuyên
dụng và trình tự phân định.

Trước khi dùng máy định vị bốn bánh kiểm tra góc định vị bánh xe, nhất định phải tiến hành
thao tác bù đắp độ dao động của bộ giá cặp của bộ cảm biến bánh xe, nếu không có thể sẽ tạo ra sự sai
lệch lớn trong kết quả đo.

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *